I) Mục tiêu :
– Học sinh nắm chắc nội dung định lí (giả thiết và kết luận), hiểu được cách chứng minh gồm hai bước chính (dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC và chứng minh
AMN =ABC)
– Vận dụng định lí để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh trong SGK
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án, Hai tam giác ABC, ABC đồng dạng với nhau bằng bìa cứng có hai màu khác nhau
để minh hoạ khi chứng minh định lí. Bảng phụ vẽ sẵn hình 38 và 39
HS : Thước đo góc, thước thẳng có chia khoảng
Tiết 45 Ngày dạy: 10/03/10 ?2 ?2 A’ C’ B’ 8 6 4 C A B 6 9 12 trường hợp đồng dạng thứ hai I) Mục tiêu : Học sinh nắm chắc nội dung định lí (giả thiết và kết luận), hiểu được cách chứng minh gồm hai bước chính (dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC và chứng minh AMN =A’B’C’) Vận dụng định lí để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh trong SGK II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án, Hai tam giác ABC, A’B’C’ đồng dạng với nhau bằng bìa cứng có hai màu khác nhau để minh hoạ khi chứng minh định lí. Bảng phụ vẽ sẵn hình 38 và 39 HS : Thước đo góc, thước thẳng có chia khoảng III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng A C B 600 3 4 E D F 8 6 600 C A B M N A’ C’ B’ ?1 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Phát biểu định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác ? Hoạt động 2: Định lì ?1 Các em thực hiện A D C B E 500 2 3 7,5 5 ?1 Trở lại câu hỏi ban đầu, em hãy ứng dụng định lí trường hợp đồng dạng thứ hai chứng minh ABC ~ DEF ? Hoạt động 3 : ?2 áp dụng Các em thực hiện ?3 Các em thực hiện Hướng dẫn về nhà : Học thuộc định lí; nắm được cách chứng minh Bài tập về nhà : 32, 33, 34 trang 76 – So sánh , Do đó : Đo BC, EF được : BC = 3,6 ; EF = 7,2 Do đó Từ đó suy ra Vậy ABC ~ DEF (theo trường hợp thứ nhất) ABC và DEF có : ( vì ) (vì cùng bằng 600) Vậy theo định lí vừa chứng minh ABC ~ DEF ? ?2 Trong hình 38 ABC và DEF ( vì ) (vì cùng bằng 700) Vậy ABC ~ DEF (theo trường hợp thứ hai) ?3 Hai tam giác ABC và AED có : chung () Vậy ABC ~ AED (theo trường hợp thứ hai) 1) Định lí : Định lí : Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đồng dạng ABC,A’B’C’ GT (1), KT A’B’C’~ABC Chứng minh : Trên tia AB đặt đoạn thẳng AM = A’B’. Qua M vẽ đường thẳng MN // BC ( N AC ) Ta có AMN ~ABC Do đó : Vì AM = A’B’ nên suy ra (2) Từ (1) và (2) suy ra AN = A’C’ Hai tam giác AMN và A’B’C’ có: AM = A’C’ (cách dựng) (giả thiết) AN = A’C’ ( chứng minh trên) Nên AMN = A’B’C’ (c.g.c) Từ AMN = A’B’C’suy ra A’B’C’~ABC 2) áp dụng
Tài liệu đính kèm: