I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
+ HS nắm vững nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất. Hiểu được cách chứng minh định lý gồm 2 bước cơ bản:
Dựng AMN ABC
Chứng minh AMN = A'B'C'
+ HS biết vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng.
+ Rèn cho HS thái độ cẩn thận chính xác, phát triển tư duy.
Trọng tâm: Định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
a. Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ ghi BT, thước thẳng, com pa.
b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ đầy đủ, bảng nhóm, ê ke và com pa.
+ Chuẩn bị bài tập ở nhà.
Ngày soạn : ...../......./200.... Ngàydạy : ...../......./200.... Tiết 44: Đ5 Trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác *********&********* I. Mục tiêu bài dạy: + HS nắm vững nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất. Hiểu được cách chứng minh định lý gồm 2 bước cơ bản: Dựng DAMN ~ DABC Chứng minh DAMN = DA'B'C' + HS biết vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng. + Rèn cho HS thái độ cẩn thận chính xác, phát triển tư duy. Trọng tâm: Định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ ghi BT, thước thẳng, com pa. b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ đầy đủ, bảng nhóm, ê ke và com pa. + Chuẩn bị bài tập ở nhà. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV nêu yêu cầu kiểm tra: Nhắc lại khái niệm hai tam giác đồng dạng? Khi nào ta nói tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C'? 5phút + HS: phát biểu định nghĩa 2 tam giác đồng dạng như trong SGK: DABC được gọi là đồng dạng với DA'B'C' nếu ; ; Hoạt động 2: Định lý Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV cho HS thực hiện ?1: Hai tam giác ABC và A'B'C' các các kích thước như trên hình vẽ (có cùng đơn vị đo) Trên cạnh AB và AC của tam giác ABC lấy các điểm M và N sao cho AM = A'B' = 2cm và AN = A'C' = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN. Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC, AMN, A'B'C'? + GV hướng dẫn: có nhận xét gì về đoạn thẳng MN? MN là đường gì của tam giác ABC? Từ đó suy ra độ dài MN. + Hãy cho biết DAMN và DA'B'C' có bằng nhau không?. + Tam giác AMN có đồng dạng với tam giác ABC không? + Vậy theo tính chất bắc cầu thì ta suy ra điều gì? 15 phút + HS làm ?1: Vẽ hình với các kích thước như trong SGK: A B C M N 8 2 3 6 4 A' B' C' 2 3 4 + Dùng com pa để xác định các đoạn thẳng bằng nhau: AM = A'B' = 2cm và AN = A'C' = 3cm. + HS tính độ dài đoạn thẳng MN và được kết quả: MN = 4cm. Thật vậy: do ị MN // BC và MN là đường trung bình của tam giác ABC ị MN = BC. Vậy MN = 4cm. + Ta có DAMN = DA'B'C' (trường hợp ccc) + Do MN // BC ị DAMN ~ DABC. Vậy DA'B'C' ~ DABC. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS A' B' C' A B C M N + GV cho HS đọc định lý trong SGK. Nêu giả thiết và kết luận. + GV hướng dẫn HS chứng minh định lý: Trên tia AB đoạn thẳng AM = A'B'. Vẽ đường thẳng MN // BC, N ẻ AC. Xét các tam giác AMN, ABC, A'B'C'. Hãy cho biết MN // BC ị DAMN ~ DABC vậy ta có hẹ thức nào? + Hai tam giác AMN và A'B'C' có các cặp cạnh như thế nào với nhau. + Dựa vào tính chất đồng dạng suy ra điều phải chứng minh. 15 phút + HS đọc nội dung định lý và ghi giả thiết, kết luận GT DABC; DA'B'C' (1) KL DA'B'C' ~ DABC * Chứng minh: Đặt trên tia AB đoạn thẳng AM = A'B'. Vẽ đường thẳng MN // BC, N ẻ AC. Xét các tam giác AMN, ABC, A'B'C'. Vì MN // BC nên DAMN ~ DABC. Do đó: (2). Từ (1) và (2) kết hợp với AM = A'B' ta có: và Suy ra AN = A'C' và MN = B'C' Vậy 2 tam giác AMN và A'B'C' có 3 cặp cạnh bằng nhau từng đôi một: AM = A'B' (theo cách dựng); AN = A'C' và MN = B'C' (theo chứng minh trên). Do đó: DAMN = DA'B'C' (trường hợp ccc) Vì DAMN ~ DABC nên DA'B'C' ~ DABC Hoạt động 2: áp dụng Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV cho HS thực hiện ?2: Tìm trong hình vẽ các cặp tam giác đồng dạng? GV vẽ sẵn các hình trên bảng phụ để HS quan sát + GV yêu cầu HS kiểm tra các tỉ số để tìm ra các cặp tam giác đồng dạng. * GV cho HS làm BT 29: A B C E F D 4 6 8 6 9 10 + kiểm tra các tỉ số có bằng nhau hay không? + Tính tỉ số giữa chu vi hai tam giác. 15 phút 6 K H + HS làm ?2: A B C 8 6 4 5 4 D F E 2 3 4 I + HS sử dụng ĐL để kiểm tra các cặp tam giác có đồng dạng với nhau hay không? kết quả: 3 cạnh của DABC tỉ lệ với 3 cạnh của DDEF nên DABC ~ DDEF. Nhưng 3 cạnh của DABC không tỉ lệ với 3 cạnh của DHIK nên DABC không đồng dạng với DHIK. Tóm lại chỉ có 1 cặp tam giác đồng dạng. + HS: a) hai tam giác đồng dạng vì theo định lý ta có: ị ị DDEF ~ DABC b) . Vậy k = II. hướng dẫn học tại nhà. + Nắm vững nội dung định lý về trường hợp 2 tam giác đồng dạng thứ nhất + BTVN: Hoàn thành các BT còn lại trong SGK . Bài 30 + 31. Xem thêm các BT trong SBT. + Chuẩn bị cho bài sau: Trường hợp đồng dạng thứ hai
Tài liệu đính kèm: