Giáo án Hình học 8 - Tiết 41 đến 42 (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học 8 - Tiết 41 đến 42 (Bản 3 cột)

A) MỤC TIÊU :

& HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học như: Định lý Ta-lét thuận và đảo, Tính chất đường phân giác của một tam giác.

& Rèn luyện kỹ năn giải toán cho học sinh.

B) CHUẨN BỊ :

 1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng

 2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng

C) TIẾN TRÌNH :

 1- Ổn định :

 2- KTBC :

HS1: Phát biểu tính chất đường phân giác của một tamgiác + bài tập 17 trang 68.

HS2: phát biểu hệ quả định lý ta let + bài tập 16 trang 67

 3- Bài mới :

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 277Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 41 đến 42 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT PPCT :41
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
LUYỆN TẬP
A) MỤC TIÊU :
HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học như: Định lý Ta-lét thuận và đảo, Tính chất đường phân giác của một tam giác.
Rèn luyện kỹ năn giải toán cho học sinh. 
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
HS1: Phát biểu tính chất đường phân giác của một tamgiác + bài tập 17 trang 68.
HS2: phát biểu hệ quả định lý ta let + bài tập 16 trang 67
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên gọi một học sinh đọc to đề bài.
Một học sinh vẽ hình đồng thời ghi GT/KL
Vì AE tia phân giác góc nào ? theo định lý chúng ta lập được tỷ lệ thức nào ?
- Từ tỷ lệ thức các em vừa lập các em hãy biến đổi để tính được EB và EC 
Giáo viên chốt lại . . . .
Giáo viên gọi một học sinh đọc to đề bài.
Một học sinh vẽ hình đồng thời ghi GT/KL
Một học sinh đọc to đề bài.
Học sinh khác lên bảng vẽ hình nêu GT?HL
A
B
5cm
C
6cm
7cm
E
Bài 18/68:
Vì AE tia phân giác góc A
Ta có: hay .
Aùp dụng T/C dãy tỷ số bằng nhau
 = 
EB = 5. 7/11 = 3,18(cm)
EC = 7 - 3,18 = 3,82(cm) 
A
B
a
C
D
E
F
O
Bài 19/68:
GT
êABC, AC =6cm; BC= 7cm; AB = 5cm
EA tia phân giác A 
KL
EB = ?; EC= ?
- AE tia phân giác góc A ta lập được tỷ lệ thức : 
Học sinh suy nghĩ thực hiện. . 
Học sinh thực hiện -học sinh khác vẽ hình vào tập đồng thờighi GT/KL
Giáo viên quan sát học sinh thực hiện, nhắc nhớ học sinh làm bài tích cực hơn.
Giáo viên cho học sinh nhận xét các bài làm. Giáo viên chốt lại 
A
B
a
C
D
E
F
O
giáo viên vẽ hình bài toán lên bảng
Giáo viên hướng dẫ học sinh thực hiện theo từng bước cụ thể
Học sinh thực hiện trong ít phút sau đó ba học sinh lên bảng thực hiện. Mỗi học sinh làm 1 câu
- Kẻ đường chéo AC cắt EF tại O. Áp dụng định lý Ta lét cho từng cặp tam giác ADC và CAB
Ta có;
a) 
b) 
c) 
Bài 20/68:
Vì EF//DC, áp dụng định lý Talét
(1)
Noài ra AB//CD
(2)
Hay (3)
Từ (1)(2)(3) 
 OE =OF (Đpcm)
GT
ABCD hình thang(AB//CD)
EF//DC
KL
 OE= OF
Học sinh suy nghĩ thực hiện
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Xem kỹ các bài toán đã thực hiện
 Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK
 Mỗi em đọc trước bài mới và chuẩn bị hai hình bất kỳ giống nhau vể hình dạng nhưng khác nhau về kích thước ( bằng nhau cũng được) 
TIẾT PPCT : 42
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 4 : KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 
A) MỤC TIÊU :
 HS nắm chắc định nghĩavề hai tam giác đồng dạng, về tỷ số đồng dạng.
Hiểu được các bước chứng minh định lý trong tiết học MN//AB 
 êABC ~êAMN
B) CHUẨN BỊ :
M
N
B
P
A
AB//MN
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
Phát biểu hệ quả định lý Ta lét. Viết các tỷ số bằg nhau từ hình vẽ sau 
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên treo bảng phụ có các hình 28 cho học sinh nhận xét các hình về hình dạng kích thước
Những hình như thế người ta gọi là các hình đồng dạng
* Như thế nào là hai hình đồng dạng với nhau?
Nhưng trong hôm nay chúng ta chỉ xét những tam giác đồng dạng với nhau mà thôi
?1
Em có nhận xét gì về hai tam giác đó ?
* trong 	tỷ số đồng dạng là bao nhiêu ?
?2
Giáo viên cho họcsinh thực hiện 
- nếu êA’B’C’ =êABC thì hai tam giác đó có đồng dạng không? 
Các hình trên có hình dạng hoàn toàn giống nhau nhưng kích thước thì khác nhau
hai hình đồng dạng với nhau là hai hình có hình dạng giống nhau ..
?1
học sinh làm 
+ A =A’; B=B’, C= C’
+
Tỷ số đồng dạng là ½ 
?2
- học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi như trong 
1/ Tam giác đồng dạng:
a) Định nghĩa:
Tam giác A’B’C’gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu;
+ A =A’; B=B’, C= C’
+
Ký hiệu: êA’B’C’ ~êABC
A’
B’
C’
A
B
C
Tỷ số các cạnh tương ứng 
gọi là tỷ số đồng dạng
2) Tính chất
+ Mỗi tam gái đồng dạng với chính nó.
+ Nếu êA’B’C’ ~êABC thì êABC ~êA’B’C’
Giáo viên cho học sinh làm 
?3
Từ kết quả trên em có nhận xét gì về hai tam giác: ABC và AMN
- hai tam giác ABC và AMN có những góc nào bằng nhau vì sao ?
- vì MN//BC theo hệ quả định lý Ta lét ta có những tỷ số nào ?
Vậy hai tám giác đó đồng dạng với nhau chưa vìsao ?
Học sinh vẽ hình và thực hiện các yêu cầu 
+ A =A; B=M, C= N
+
Hai tam giác này đồng dạng với nhau
Học sinh suy nghĩ trả lời . . . . . 
Học sinh lập các tỷ số . . . . . . . . 
+ Nếu êA’B’C’ ~êABC và êA’B’C’ ~êA”B”C” thì êABC~êA”B”C”
A
M
B
C
N
a
2/ Định lý: ( sgk)
GT
êABC, MN//BC
M AB; N AC
KL
êAMN ~êABC
C/m: vì MN//BC ta có:
AMN= ABC; ANM = ACB (đồng vị)
BAC chung (1)
Theo hệ quả định lý Ta lét:
 (2)
Từ (1)(2) êAMN ~êABC (đpcm)
* * Chú ý :Định lý trên vẫn đúng trong trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại 
D) CỦNG CỐ :
Học sinh làm bài tập 23/ 71
Trong cácmệnh đề sau, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai?
	a) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau. (Đ)
	b) Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau (S)
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Nắm vững khái niệm hai tam giác đồng dạng với nhau.
Học thuộc định lý về hai tam giác đồng dạng.
Làm các bài tập 24, 25 trang 72 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_41_den_42_ban_3_cot.doc