Giáo án Hình học 8 - Tiết 41, Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Cù Minh Trứ

Giáo án Hình học 8 - Tiết 41, Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Cù Minh Trứ

I.MỤC TIÊU :

 HS nắm chắc định nghĩa và đ.lí hai tam giác đồng dạng, kí hiệu 2 tam giác đồng dạng.

 Từ hai tam giác đồng dạng lập đúng tỉ số các cạnh tương ứng.

II.CHUẨN BỊ : GV: bảng phụ: đn, đ.lí và phần chú ý.

 HS : Xem trước bài học này ở nhà.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 Kiểm tra :

 + Phát biểu định lí Talet và hệ quả của định lí Talet ?

 + Cho hình vẽ (hình 30 / SGK), điền và chổ trống nội dung thích hợp:

 Bài mới :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 41, Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Cù Minh Trứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 41
Bài 4
khái niệm hai tam giác đồng dạng 
I.MỤC TIÊU :
	@ HS nắm chắc định nghĩa và đ.lí hai tam giác đồng dạng, kí hiệu 2 tam giác đồng dạng. 
	@ Từ hai tam giác đồng dạng lập đúng tỉ số các cạnh tương ứng.
II.CHUẨN BỊ :	Ä GV: bảng phụ: đn, đ.lí và phần chú ý.
	Ä HS : Xem trước bài học này ở nhà. 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
	+ Phát biểu định lí Talet và hệ quả của định lí Talet ?
	+ Cho hình vẽ (hình 30 / SGK), điền và chổ trống nội dung thích hợp:
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* Giới thiệu một số hình đồng dạng trong thực tế. 
* Các cặp góc nào bằng nhau?
* Các tỉ số như thế nào với nhau?
è Giới thiệu định nghĩa hai tam giác đồng dạng như SGK.
* Bài tập ?1 / SGK
 Â = Â’ ; BÂ = BÂ’; CÂ = CÂ’ 
1) Tam giác đồng dạng :
a) Định nghĩa:
 Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:
Â’ = Â , BÂ’ = BÂ , CÂ’ = CÂ
 A’B’C’ đồng dạng với ABC kí hiệu là:
 A’B’C’ ABC (viết theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng)
Tỉ số các cạnh tương ứng = k gọi là tỉ số đồng dạng.
* Mỗi tam giác có đồng dạng với chính nó hay không?
* Nếu A’B’C’ ABC thì ABC A’B’C’ ? 
* Giới thiệu t/c 3 / SGK.
* Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.
* Nếu A’B’C’ ABC thì ABC A’B’C’
b) Tính chất:
+ Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.
+ Tính chất 2: Nếu A’B’C’ ABC thì ABC A’B’C’.
+ Tính chất 3: A’B’C’ A’’B’’C’’ và A’’B’’C’’ ABC thì A’B’C’ ABC 
* Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh và song song với cạnh của tam giác thì nó tạo thành một tam giác mới có đồng dạng với tam giác đã cho hay không ?
* HS có thể xem SGK trả lời.
2) Định lí :
 Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh và song song với cạnh của tam giác thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho. 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* Mỗi cặp góc AMN và ABC; ANM và ACB có bằng nhau không ? vì sao ?
* Ta có a // BC, theo hệ quả của định lí Talet ta suy ra điều gì?
* Dựa vào định nghĩa hai tam giác đồng dạng, 2 AMN và ABC có đồng dạng với nhau không?
* GV gới thiệu phần chú ý / SGK.
* Một HS lên ghi tóm tắt gt, kl và vẽ lại hình trong SGK.
* AMN = ABC ; ANM = ACB (là các cặp góc đồng vị)
* 3 cạnh của tam giác AMN tương ứng tỉ lệ với 3 cạnh của ABC.
* Dựa vào định nghĩa hai tam giác đồng dạng, 2 AMN và ABC có đồng dạng.
* HS xem phần chú ý trong SGK.
Chứng minh
Xét AMN và ABC có:
 AMN = ABC ; ANM = ACB (cặp góc đồng vị)
 BÂC là góc chung.
Mặt khác, áp dụng hệ quả định lí Talet cho ABC ta có: 
Vậy, AMN ABC
ƒ Củng cố : 
Ä Nhắc lại định nghĩa, các tính chất và định lí hai tam giác đồng dạng.
	Ä Bài tập 23 , 24 / SGK	
	„ Lời dặn : 
	e Học thuộc lòng định nghĩa, các tính chất và định lí hai tam giác đồng dạng.
	e BTVN : 25, 26, 27, 28 / SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_41_bai_4_khai_niem_hai_tam_giac_dong.doc