I/Mục tiêu
HS biết vận dụng định lí Ta lét và hệ quả của định lí để giải bài tập
II/Chuẩn bị:
1/Giáo viên:bảng phụ
2/Học sinh:nháp,bài tập
III/Tiến trình dạy và học:
Hoạt động I: kiểm tra bài cũ
Tuần:22 Tiết 39 Luyện Tập Dạy :14/2/06 I/Mục tiêu HS biết vận dụng định lí Ta lét và hệ quả của định lí để giải bài tập II/Chuẩn bị: 1/Giáo viên:bảng phụ 2/Học sinh:nháp,bài tập III/Tiến trình dạy và học: Hoạt động I: kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Phát biểu định lí đảo Ta lét Làm bài tập 6 hình a Gọi hs nhận xét Gv nhận xét chữa bài cho điểm HS: phát biểu định lí 6a/ ; nên PM BC =>MN AB Hoạt động II : Luyện Tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Cho hs làm bài tập 8 Treo bảng phụ vẽ sẳn hinh sgk Hướng dẫn rồi gọi 1 hs giải thích. Câu tương tự cho hs tự về nhà làm. Gv: hướng danã hs cách 2 MC ND=> =>=>AM=AN Tươngtự MN=NP=PQ=QB Vậy AM=MN=NP=PQ=QB Cho hs làm bài tập 10/63 Đưa hình vẽ lên bảngphụ Gọi hs lên ghi giả thiết kết luận của bài toán. Hs nhận xét Giáo viên hướng dẫn hs làm Gọi HS chứng minh lại Gọi HS nhận xét A C F N M E I K H GV cho HS đọc bài 11 B Hình vẽ đưa lên bảng phụ Gt: ABC ; BC = 15cm AH BC; AK = KI = IH K, I ;SABC = 270cm2 EF // BC; MN // BC KL: a) MN = ?; EF = ? b) Tính SMNEF GV gọi HS lên bảng làm câu a) à gọi HS nhận xét à ghi vở Kẻ đường thẳng a BC từ P bất kì trên a đặt liên tiếp các đoạn thẳng bằng nhau PE=ÈF=FQ=1.Vẽ các đt PB,QA cắt nhau tại 0. vẽ các đường thẳng FO;EO cắt AB ở Cvà D mà PE=EF=FQ nên AC=CD=DB A B’ B C C’ H’ H d 8/63 Kẻ đường thẳng a BC từ P bất kì trên a đặt liên tiếp các đoạn thẳng bằng nhau PE=ÈF=FQ=1.Vẽ các đt PB,QA cắt nhau tại 0. vẽ các đường thẳng FO;EO cắt AB ở Cvà D mà PE=EF=FQ nên AC=CD=DB Gt: SABC = 67,5cm2 AH BC; d//BC d d d KL:a) b)AH’ = 1/3; Tính SA’B’C’ 10/63 Chứng minh: a) B’C’// BC(gt) => b) AH’ = 1/3 AH => => => SA’B’C’ = ½ B’C’.AA’ = Mà SABC = Nên: SA’B’C’= BÀI 11: Ta có => MN = 1/3 BC Hay MN = 1/3.15 = 5cm => EF = 2/3 BC=2/3.15 Hay EF = 10cm Tứ giác MNFE là hình thang (MN//EF) Kẽ đường cao NQ => KNQI là hình chữ nhật => NQ = KI = 1/3 AH 1/3.270: 15= 6 SMNFE = cm2 Hoạt động III: Hướng dẫn dặn dò: Bài tập về nhà: 12; 13; 14 SGK Xem trước bài tính chất đường phân giác của tam giác
Tài liệu đính kèm: