Giáo án Hình học 8 - Tiết 38-45 - Năm học 2009-2010 - Lê Thị Thảo

Giáo án Hình học 8 - Tiết 38-45 - Năm học 2009-2010 - Lê Thị Thảo

I. Mục tiêu:

* Kiến thức:

- HS nắm chắc nội dung định lý, hiểu được cách chứng minh định lý gồm 2 bước cơ bản :

+ Dựng

+ Chứng minh :

- Vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng

* Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tư duy, tổng hợp

* Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.

II. Chuẩn bị:

* Thầy: Thước kẻ , com pa, phiếu học tập, bảng phụ hình 38 – 39 SGK

Hai tam giác bằng bìa cứng có màu khác nhau

* Trò: Thước kẻ , com pa, bảng nhóm, hai tam giác bằng bìa cứng có màu khác nhau

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn Định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc 16 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 892Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 38-45 - Năm học 2009-2010 - Lê Thị Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22	 Ngày soạn : 10/01/10
Tiết 38 Ngày dạy : 13 /01/10
 ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALET
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talet. HS vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lý Talet, nắm đuợc các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ // BC.
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng chứng minh, qua mỗi hình vẽ, HS viết được các tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. 
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực khi làm.
II. Chuẩn bị: 
* Thầy: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu, com pa, êke.
* Trò: Bảng nhóm, compa, êke.
III. Tiến trình lên lớp: 
Ổn định lớp:
Lớp
8A1
8A2
8A3
Tên HS vắng
 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào bài mới)
 3. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
* HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ :
Nêu định lý Talet trong tam giác
Làm bài tập 5 SGK
* HOẠT ĐỘNG 2 : Định lý đảo
- Thực hiện ? 1 SGK
- So sánh và 
B’C’ // BC . tính B’C’
- Nhận xét gì về C và C’; BC và B’C’?
- Đó là nội dung của định lý Talet đảo.
- Giáo viên nêu định lý
- Áp dụng định lý làm ? 2
-Treo bảng phụ vẽ hình 9
 = ( = )
AC” = 3 cm
C’ C”
BC // B’C’
- Học sinh nhắc lại
- HS lên bảng làm ? 2 
- Nhận xét
1. Định lý đảo :
	; B’ AB
 GT C’ AC ; 
 KL	B’C” // BC
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hệ quả của định lý Talet
- GV nêu hệ quả, vẽ hình và ghi GT, KL
- GV hướng dẫn chứng minh
Vì B’C’// BC nên theo định
- HS đọc lại hệ quả
- HS ghi GT, KL
 = 
2. Hệ quả của định lý Talet : ( SGK )
lý Talet ta có điều gì ?
- Từ C kẻ C’D // AB ( D thuộc BC ) theo định lý Talet ta cũng có điều gì ?
- B’C’ như thế nào với BD ? VÌ saoTừ đó suy ra điều gì ?
- Nếu trường hợp đường thẳng a song song với 1 cạnh của tam giác và phần kéo dài của 2 cạnh còn lại hệ quả trên còn đúng nữa không ?
- Giáo viên nêu phần chú ý - SGK
B’C’ = BC
- HS trả lời
Vì B’C’ // BC nên : = ( Định lý Talet )	(1)
Từ C kẻ C’D // AB ( D BC ) suy ra
 ( định lý Talet )	(2)
B’C’DB là hình bình hành ( có các cạnh đối song song )
 B’C’ = BD 	(3)
Từ (1) , (2) và (3) ta có :
Chú ý : SGK 
Ta cũng có : 
* HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố
- Nêu định lý đảo và hệ quả của định lý Talet
- Làm ? 3 
- làm bài tập 6
- HS trả lời
- 3 HS lên bảng làm
- HS hoạt động nhóm
a, x = 2,6
b, x = 9,4 : 3
c, x = 5,25
* HOẠT ĐỘNG 5 : Dặn dò
Học thuộc lý thuyết
Làm bài tập 7, 8, 9 SGK
Chuẩn bị bài phần “Luyện tập”
 IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 23	 Ngày soạn :17 /01/10
Tiết 39 Ngày dạy : 19 /01/10
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố kiến thức về định lý Talet ( thuận và đảo ) hệ quả của định lý Talet, HSvận dụng kiến thức đó để giải một số bài tập
* Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic, phân tích tổng hợp. Rèn luyện kỹ năng tính toán và chứng minh. 
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị: 
* Thầy: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu
* Trò: Bảng nhóm, thước kẻ, làm bài tập.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
HĐ của thầy
Hđ của trò
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ :
Nêu định lý Talet trong tam giác (thuận và đảo )
Hệ quả của địh ký Talet
HOẠT ĐỘNG 2 :Giải bài tập 7
- Do MN // EF theo hệ quả của định lý Talet ta có điều gì ?
 x = ?
- Yêu cầu một HS lên bảng làm
- Một HS lên bảng trình bầy
Bài tập 7 SGK – Tr62
MN // EF 
HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài tập 10
- B’H’ // BH theo hệ quả định
lý Talet ta có điều gì?
- H’C’ // HC theo hệ quả của
 định lý Talet ta có điều gì ?
- Từ (1) và (2) ta có điều gì ?
- áp dụng tính chất dãy tỉ số 
bằng nhau ta có điều gì 
để liên quan với B’C’, BC
- Yêu cầu một HS lên bảng 
Trình bầy
- Vì ( câu a )
mà AH’ = AH B’C’ = ?
BC = ?
SABC = ?
SAB’C’= ?
Hãy tính SAB’C’ theo 
SABC
	(1)
	(2)
	 ; AH BC;
	 d // BC cắt AB, AC 
	 B’ AB ; C’ AC
 GT	 H’ AH
 KL	 a, 
	 b, Biết AH’ = AH, 	 	 
= 
= 
- Một HS lên bảng làm
B’C’ = 
SABC =
SAB’C’= 
- HS trả lời
Chứng minh :
a, B’C’ // BC ( gt ) 
= 
= 
Vậy 
b, Từ gt AH’ = AH B’C’ = 
- Cho một HS lên bảng trình bầy
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét chung
- Một HS lên bảng làm
- Nhận xét
- Tiếp thu
SABC =
SAB’C’= 
= = 
= SABC
nếu SABC = 67,5 
thì SAB’C’= = 7,5 ( cm2)
HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố
- Làm bài tập 11 SGK
- Cho HS hoạt động nhóm , Giáo viên theo dõi bài làm của từng nhóm
- Gọi đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét bài làm của các nhóm
- Làm bài 11 theo nhóm
- HS hoạt động theo nhóm
- Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên bảng
- Nhận xét bổ sung
- Tiếp thu
Theo Gt : MN // BC , EF // BC
= 10 (cm )
Hoạt động 5 : Dặn dò
Xem lại lý thuyết và bài tập đã chữa
Làm bài tập 12,13 SGK
Xem trước bài “Tính chất đường phân giác của tam giác”
 IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 23 	 Ngày soạn :17/01/10
Tiết 40 Ngày dạy : 19/01/10
TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: 
- HS nắm vững nội dung định lý về tính chất đường phân giác của tam giác,hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A. 
- Vận dụng định lý giải được các bài tập trong SGK . 
- Tính độ dài của 1 đoạn thẳng và chứng minh hình học
* Kĩ năng: 
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp và tính toán.
* Thái độ: 
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị: 
* Thầy: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu, compa, êke.
* Trò: Thước kẻ, com pa, êke, đọc trước bài.
 III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ :
- Dựng tia phân giác AD của ( bằng thước và compa )
- Đo đoạn thẳng DB; DC rồi so sánh các tỉ số 
HOẠT ĐỘNG 2 :Định lý
- Phần kiểm tra bài cũ là nội dung ?1 Kết luận : 
Kết quả đó đúng với tất cả các tam giác nhờ định lý sau : GV nêu định lý
- Sử dụng hệ quả của định lý Talet để chứng minh vậy ta phải kẻ thêm đường thẳng song song như thế nào ?
- Theo hệ quả ta có điều gì ?
- ta phải chứng minh BE = ?
- có gì đặc biệt ?
- HS theo dõi
- HS nêu lại định lý	
 GT AD là tia phân giác ; D BC
 KL	
- HS trả lời
qua B kẻ đường thẳng song song với AC cắt AD tại E
BE = AB
 cân
1. Định lý :
Chứng minh : ( SGK )
HOẠT ĐỘNG 3 : Chú ý 
- Định lý trên còn đúng nữa 
không nếu AD’ là tia phân giác ngoài 
- Giới thiệu chú ý 
- HS trả lời
- Đọc chú ý 
2. Chú ý : ( SGK)
Ta có : ( AB AC 
HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố 
- Cho HS chực hiện ? 2 theo nhóm
- Theo dõi các nhóm làm
- Cho các nhóm trình bầy kết quả
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét chung
- Thực hiện ?3
- Yêu cầu một HS lên bảng trình bầy
- Muốn tìm x trước hết ta phải tìm độ dài đoạn thẳng nào ?
- HS hoạt động theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bầy bài làm
- Nhận xét, bổ sung
- Tiếp thu
- Cả lớp thực hiện ?3 
- Một HS lên bảng làm
- Trả lời
? 2
	a, 
	b, Khi y = 5 x = 
? 3
Vậy x = 3 + 5,1 = 8,1
Hoạt động 5 : Dặn dò
Học thuộc lý thuyết
Làm bài tập 15,16, 17 SGK
Chuẩn bị bài tập phần Luện tập
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần 24	 Ngày soạn: 26/01/10
Tiết 41 Ngày dạy: 27/01/10
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Củng cố khắc sâu kiến thức về tính chất đường phân giác của tam giác.
- HS vận dụng kiến thức đó để giải bài tập. 
* Kĩ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng tính toán và chứng minh.
* Thái độ: 
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong làm bài.
II. Chuẩn bị: 
* Thầy: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
* Trò: Thước đo góc, thước thẳng, phiếu học tập.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
Nêu tính chất đường phân giác của tam giác
Làm bài tập 15b
* Hoạt động 2:Giải bài 18 – SGK 
- Theo tính chất của đường phân giác của tam giác đối với góc A ta có điều gì ?
- Biết BC vậy ta phải sử dụng tính chất nào của dãy tỉ số ?
	BE = ? CE = ?
- HS trả lời
BE = 3,18 cm
EC = 3,82 cm
Vì AE là tia phân giác của 
 = 3,18 ( cm )
 EC = 7 – 3,18 = 3,82 ( cm )
* Hoạt động 3: Giải bài tập 19 SGK 
- Vẽ hình, ghi GT, KL
- GVHD : Khi có a // AB // DC ta phải làm như thế nào để có thể áp dụng định lý Talet trong tam giác
- HS vẽ hình và ghi GT, KL
- Kẻ đường chéo AC
- Ta áp dụng định lý Talet cho tam giác nào để suy ra 
- Cho HS hoạt động nhóm giải tiếp câu b, c
- GV cho mỗi nhóm nhận xét chéo bài làm của từng nhóm
 và 
- HS trả lời
- HS hoạt động nhóm giải câu b,c trên bảng nhóm
- HS nhận xét và sửa bài
Kẻ đườngchéo AC cắt EF ở O . Ap dụng định lý Talet đối với từng và 
Ta có : 
a, 
b, 
c, 
* Hoạt động 4 : Củng cố
- nhắc lại tính chất của đường phân giác của tam giác
- Làm bài tập 21a SGK
- Theo dõi HS làm
- HS trả lời
- HS làm bài tập 21a trên phiếu học tập cá nhân
Bài tập 21 a 
SADM = 
* Hoạt động 5 : Dặn dò
xem kỹ các bài tập vừa giải
làm bài tập 20, 21b
Xem trước bài “ Khái niệm hai tam giác đồng dạng”
Rút kinh nghiệm:
Tuần 24	 Ngày soạn: 26/01/10
Tiết 42 Ngày dạy: 27/01/10
 KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
 I. Mục tiêu:
* Kiến thức: 
- HS nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng
- Hiểu được các bước chứng minh định lý trong tiết học 
* Kĩ năng: 
- Rèn luyện khả năng tư duy phân tích tổng hợp chứng minh.
* Thái độ: 
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị: 
* Thầy: - Bộ tranh vẽ hình đồng dạng ( h.28 SGK ). 
 - Thước thẳng, thước đo góc, compa
* Trò: Thước thẳng, thước đo.
III. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
* HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ :
- Định nghĩa 2 tam giác bằng nhau
- Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
* HOẠT ĐỘNG 2 :Hình đồng dạng 
- GV treo tranh vẽ h28 SGK cho HS tự nhận xét 
- GV chốt lại vấn đề và đưa đến định nghĩa
- HS nhận xét mỗi em một ý kiến
- Theo dõi, ghi bài
1. Hình đồng dạng :
- Những hình có hình dạng giống nhau nhưng kích thước có thể khác nhau được gọi là những hình đồng dạng
* HOẠT ĐỘNG 3: Tam giác đồng dạng
- HS trả lời ?1
- Hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng tỉ lệ thì đồng dạng 
- vậy khi nào ?
- GV giới thiệu kí hiệu, cách đọc
- Cho HS làm ?2
- GV nêu tính chất cơ bản của hai tam giác đồng dạng
- HS trả lời
- HS theo dõi
- Hs trả lời
- Theo dõi
- Làm ?2 => tính chất
- HS theo dõi và ghi bài
2. Tam giác đồng dạng
a, Định nghĩa : 
nếu : 
k : tỉ số đồng dạng
b, Tính chất : (SGK – Tr 7)
* HOẠT ĐỘNG 4: Định lý
- Thực hiện ?3
- Hai tam giác AMN vàABC có các cạnh tương ứng như thế nào ? Vì sao ?
- Cho HS chứng minh rồi phát biểu định lí
- Gọi 1 HS chứng minh lại
- GV cho HS nhắc lại định lý
- Gv nêu chú ý ở SGK
	, MN // BC
 GT M AB; N 
 KL	 
- Làm ?3
- Trả lời: Các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ
- HS trả lời theo hướng dẫn của GV
- HS chứng minh
- HS nhắc lại định lý
- HS nêu lại Chú ý
3. Định lý : 
Xét có MN // BC 
Xét và có :
	 chung
	 ( đồng vị )
	 ( đồng vị )
 (hệ quả của dlý Talet)
do đó : 
* Chú ý : SGK – Tr 71
* HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố
- Nêu định nghĩa, tính chất hai tam giác bằng nhau
- Cho HS làm bài tập 23
- Cho HS làm bài tập 24 theo nhóm
- HS trả lời
- HS làm bài tập 23 vào phiếu học tập
- Bài 24 hoạt động nhóm
Bài tập 23:
a) Đúng
b) Sai
Bài tập 24:
* HOẠT ĐỘNG 6: Dặn dò
Học thuộc lý thuyết
Làm bài tập 25, 26, 27 SGK
c. Chuẩn bị bài tập phần “Luyện tập”
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 25	 Ngày soạn: 01/02/10
Tiết 43 Ngày dạy: 03/02/10
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Củng cố khắc sâu kiến thức về định nghĩa hai tam giác đồng dạng, tính chất cơ bản của hai tam giác đồng dạng
- Vận dụng kiến thức đó vào giải bài tập : vẽ tam giác đồng dạng, nhận dạng tam giác đồng dạng, tìm tỉ số chu vi 2 tam giác
* Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tư duy phân tích tổng hợp và vẽ hình chứng minh.
* Thái độ:
- Cẩn thận chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị: 
* Thầy: Thước kẻ , com pa, bảng nhóm.
* Trò: Thước kẻ, compa, làm bài tập.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào bài mới)
Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
* HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ :
Nêu định nghĩa, tính chất 2 tam giác đồng dạng
Nêu định lý về tam giác đồng dạng
Làm bài tập 25 SGK
* HOẠT ĐỘNG 2 :Giải bài tập 26 SGK 
- Gọi HS đọc đề bài
- Để vẽ A’B’C’ ABC đầu tiên ta dựng A1B1C1 với tỉ số k = ; B1 AB, C1 sau đó dựng A’B’C’ = A1B1C1
- Ta dựng A1B1C1 như thế nào ?
- Dựng A’B’C’ = A1B1C1 
như thế nào ?
- Cho một HS lên bảng dựng hình
- Theo dõi hướng dẫn cho HS
- Cho HS nhận xét 
- Đọc đề bài
- HS theo dõi gợi ý của GV
- Trả lời 
- Trả lời
- HS lên bảng dựng A1B1C1 ABC
- HS trả lời và thực hiện
- Nhận xét
Lấy B1 AB : AB1 = AB.
Kẻ B1C1 // BC ta được A1B1C1 ABC
( theo k = )
Dựng A’B’C’ = A1B1C1 ta được : 
A’B’C’ ABC ( tính chất bắc cầu )
* HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài 27 
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Vẽ hình
- Nêu tất cả các cặp tam giác đồng dạng
- Hãy viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng dạng tương ứng
- HS vẽ hình, ghi GT, KL
- HS trả lời
- HS trả lời và lên bảng ghi
a) MN // BC
ML // AC
Các cặp tam giác đồng dạng :
b) với k1 = 
 với k2 = 
 với k3 = k1k2 
= 
Các góc bằng nhau : 
; ( đvị )
* HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố
- Nêu định nghĩa 2 tam giác đồng dạng
- Làm bài tập 28 ( cho HS hoạt động nhóm )
- Theo dõi các nhóm làm bài
- Cho đại diện các nhóm mang bảng nhóm lên bảng treo
- Cho các nhóm nhận xét, bổ sung
- Nhận xét chung
- Trả lời
- HS hoạt động nhóm bài 28 (các nhóm làm ra bảng nhóm)
- Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên bảng
- Nhận xét 
- Tiếp thu
* HOẠT ĐỘNG 5 : Dặn dò
- Xem kỹ bài tập vừa giải
- BTVN: 25, 27 Tr 71 – SBT
- Xem trước bài: “ Trường hợp đồng dạng thứ nhất”
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 25	 Ngày soạn :01/02/10
Tiết 44 Ngày dạy : 03/02/10
 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: 
- HS nắm chắc nội dung định lý, hiểu được cách chứng minh định lý gồm 2 bước cơ bản :
+ Dựng 
+ Chứng minh : 
- Vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng 
* Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, tổng hợp
* Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị: 
* Thầy: Thước kẻ , com pa, bảng phụ.
* Trò: Phiếu học tập, bảng nhóm, đọc trước bài.
 III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
 HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
* HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ :
- Nêu định nghĩa, tính chất 2 tam giác đồng dạng
- Nêu định lý về tam giác đồng dạng
- Minh họa bằng hình vẽ
* HOẠT ĐỘNG 2 :Định lí
- Cho HS thực hiện ? 1 
trong trường hợp cụ thể
- GV treo bảng phụ hình vẽ 32 SGK
? Tính độ dài MN
? Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC, AMN vàa A’B’C”
- Trong trường hợp tổng quát ta có định lý : GV nêu định lý
- Dựa vào ? 1 
hãy nghĩ cách chứng minh định lý trên
- Ta phải tạo ra tam giác nào, chứng minh điều gì ?
? như thế nào với 
? Nếu chứng minh được = ta suy ra điều gì 
- GV cho HS chứng minh
- Theo dõi hướng dẫn cho HS yếu làm bài 
- Cho HS nhận xét 
- Làm ?1
- HS quan sát hình vẽ
- Tính MN
- HS trả lời
- HS nêu lại định lý, vẽ hình, ghi GT, KL
 có AM = A’B’
Chứng minh = 
- HS chứng minh theo hướng dẫn của GV
- Nhận xét 
1. Định lí:
	; 
GT	 (1)
KL	 
Chứng minh : 
Trên AB lấy M : AM = A’B’ 
Vẽ MN // BC ; N 
Vì MN // BC nên 
	(2)
Từ (1) và (2) và AM = A’B’ ta có ;
 và 
	A’C’= AN và MN = B’C’
Xét và có : 
	AM = A’B’ ( cách dựng )
	AN = A’C’
	MN = B’C’ ( cm trên )
 = ( c – c – c )
Vì nên 
* HOẠT ĐỘNG 3 : Áp dụng 
Áp dụng định lý giải bài tập sau :
- Thực hiện ? 2 
( Cho HS hoạt động nhóm )
- Theo dõi các nhóm làm bài 
- Cho đại diện nhóm mang bảng nhóm lên bảng trình bầy
- Nhận xét bài làm của các nhóm
- HS hoạt động nhóm để tìm ra các tam giác đồng dạng
- Đại diện các nhóm trình bầy
- Tiếp thu
2. Áp dụng:
?2 
* HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố
- Nhắc lại trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác
- Làm bài tập 29 Tr 74 - SGK
- HS làm việc cá nhân
Bài 29 Tr 74 – SGK 
 vì = 
* HOẠT ĐỘNG 5 : Dặn dò
Học thuộc lý thuyết
Làm bài tập 30 – 31 SGK
- Đọc trước bài : Trường hợp đồng dạng thứ hai
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 26	 Ngày soạn : 22/02/10
Tiết 45 Ngày dạy : /02/10
 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: 
- HS nắm chắc nội dung định lý, hiểu được cách chứng minh định lý gồm 2 bước cơ bản :
+ Dựng 
+ Chứng minh : 
- Vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng 
* Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, tổng hợp
* Thái độ: 
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị: 
* Thầy: Thước kẻ , com pa, phiếu học tập, bảng phụ hình 38 – 39 SGK
Hai tam giác bằng bìa cứng có màu khác nhau
* Trò: Thước kẻ , com pa, bảng nhóm, hai tam giác bằng bìa cứng có màu khác nhau
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn Định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
* HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ:
Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác 
Làm bài tập 30 SGK
* HOẠT ĐỘNG 2 :Định lý:
- Cho HS vẽ hình 36 SGK vào vở
- Cho HS thực hiện ? 1 
- Hai tam giác ABC và DEF có đồng dạng với nhau không ?
- GV nêu vấn đề bằng cách đưa ra định lí 
- GV cho HS đọc lại định lý, ghi GT, KL và suy nghĩ cách chứng minh
- Theo trường hợp đồng dạng thứ nhất để chứng minh định lí này ta phải tạo ra tam giác mới thỏa mãn những điều kiện gì ?
- Ta phải chứng minh điều gì nữa ?
- Cho HS đọc chứng minh trong SGK trong vòng 5 phút 
- Dựa trên hình vẽ hướng dẫn lại chứng minh cho HS
- Vẽ hình vào vở
- Làm ?1
- Trả lời
- Theo dõi
- Đọc định lí, ghi GT và KL
- Trả lời
- Trả lời
- Đọc chứng minh trong SGK 
- Theo dõi, tiếp thu
1. Định lí:
?1
Định lí: (SGK trang 75)
Chứng minh: (SGK trang 76)
* HOẠT ĐỘNG 3: Áp dụng:
- Cho hoïc sinh laøm ?2
 (Giaùo vieân treo H.38 treân baûng)
- Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm
 ?3 (Giaùo vieân treo H.39 leân baûng)
?2/ DEF vì ; 
?3/ ADE ACB vì:
 Ta coù 
 Suy ra 
 chung 
 Do ñoù DEF (tröôøng hôïp II)
2. AÙp duïng: 
?2/ DEF vì ; 
?3/ ADE ACB vì:
 Ta coù 
 Suy ra 
 chung 
 Do ñoù DEF (tröôøng hôïp II)
* HOẠT ĐỘNG 4: Cuûng coá.
Nhaéc laïi noäi dung baøi.
Baøi taäp 32 trang 77 SGK.
* HOẠT ĐỘNG 5: Höôùng daãn hoïc ôû nhaø
- Hoïc hai tröôøng hôïp ñoàng daïng.
- Laøm baøi taäp 33, 34 trang 77 SGK.
- Xem tröôùc baøi: Tröôøng hôïp ñoàng daïng thöù III.
IV. Ruùt kinh nghieäm:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8 da sua(5).doc