I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nắm được cách tính diện tích hình thang, diện tích hình bình hành.
2. Kỹ năng : Làm thạo tính diện tích hình thang, diện tích hình bình hành.
3. Thái độ : Thấy được dt hình thang được suy ra từ dt tam giác, dt hình bình hành được suy ra từ dt hình thang.
II. Chuẩn bị :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Nội dung :
Tuần 20 Tiết 33 Ngày soạn : Ngày dạy : 4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nắm được cách tính diện tích hình thang, diện tích hình bình hành. 2. Kỹ năng : Làm thạo tính diện tích hình thang, diện tích hình bình hành. 3. Thái độ : Thấy được dt hình thang được suy ra từ dt tam giác, dt hình bình hành được suy ra từ dt hình thang. II. Chuẩn bị : GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ. HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Nội dung : TG Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1’ 0 35’ 15’ 10’ 10’ 8’ 1’ 1. Công thức tính diện tích hình thang : Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao S=(a+b)h 2. Công thức tính diện tích hình bình hành : Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó S=ah 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : Từ công thức tính diện tích tam giác ta có thể tính diện tích hình thang hay không Hãy làm bài tập ?1 (chia nhóm ) Diện tích hình thang sẽ được tính ntn ? Như trên là công thức tính diện tích hình thang, còn công thức tính diện tích hình bình hành thì sao Hãy làm bài tập ?2 (chia nhóm ) Diện tích hình bình hành sẽ được tính ntn ? Cho hs làm bài VD 4. Củng cố : Nhắc lại cách tính diện tích hình thang, diện tích hình bình hành ? Hãy làm bài 26 trang 125 Hãy làm bài 27 trang 125 5. Dặn dò : Làm bài 28->31 trang 126 SADC=DC.AH SABC=AB.AH SABCD=DC.AH+AB.AH =AH(DC+AB) Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao S=(a+a)h=.2a.h=ah Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó AD=828:23=36m S=(AB+DE)AD =(23+31)36 =972 m2 SABCD=AB.BC SABEF=AB.BC Vậy : SABCD= SABEF IV. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: