Giáo án Hình học 8 - Tiết 32: Trả bài kiểm tra học kỳ I - Năm học 2007-2008 - Trần Thanh Quang

Giáo án Hình học 8 - Tiết 32: Trả bài kiểm tra học kỳ I - Năm học 2007-2008 - Trần Thanh Quang

I. MỤC TIÊU :

 Kiến thức : Củng cố lại một số kiến thức hình học : Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một số tứ giác, cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình thang.

 Kĩ năng : Vận dụng cc kiến thức để giải một số bài toán trắc nghệm và chứng minh hình học.

 Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi làm toán. .

II. CHUẨN BỊ :

 GV : Chuẩn bị đề thi (phần hình học, bi kiểm tra học kỳ I của HS)

 HS : Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập theo hướng dẫn của GV, thước thẳng, máy tính, giấy nháp.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Tổ chức lớp 1:

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Giảng bài mới :

 Giới thiệu bài :

Để rút kinh nghiệm những sai lầm và phát huy những ưu điểm qua bài kiểm tra học kỳ . hôm nay chúng ta thực hiện tiết : “Trả bài kiểm tra học kỳ I “

 

doc 4 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 32: Trả bài kiểm tra học kỳ I - Năm học 2007-2008 - Trần Thanh Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 Ngày soạn : 10/01/08
Tiết 32 : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I 
I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức : Củng cố lại một số kiến thức hình học : Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một số tứ giác, cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình thang.
Kĩ năng : Vận dụng các kiến thức để giải một số bài tốn trắc nghệm và chứng minh hình học.
Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi làm toán. . 
II. CHUẨN BỊ :
GV : Chuẩn bị đề thi (phần hình học, bài kiểm tra học kỳ I của HS)
HS : Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập theo hướng dẫn của GV, thước thẳng, máy tính, giấy nháp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tổ chức lớp 1’:
Kiểm tra bài cũ :
Giảng bài mới :
Giới thiệu bài :
Để rút kinh nghiệm những sai lầm và phát huy những ưu điểm qua bài kiểm tra học kỳ . hôm nay chúng ta thực hiện tiết : “Trả bài kiểm tra học kỳ I “
Tiến trình bài dạy : 
TL
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Kiến thức
10’
33’
Hoạt động 1
Gv trả bài kiểm tra học kỳ cho HS.
Lần lượt sữa các bài tập hình học
Câu 1. Hãy điền vào chỗ trống những cụm từ thích hợp để được khẳng định đúng.
a) Tứ giác có  bằng nhau là hình thoi.
b) Hình thang cân là  có hai góc kề một đáy bằng nhau.
c) Hình thang có chiều cao bằng 4cm và độ dài đường trung bình là 7cm thì có diện tích bằng 
d) Hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là  của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
Câu 2. Câu nào sai, câu nào đúng ?
3. Trục đối xứng của hình thang cân là đường trung bình của nó.
4. Cho tam giác ABC có AM là đường trung tuyến. Ta có SABC= 2SABM
Câu 3. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả mà em cho là đúng nhất.
3) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là :
A. Hình chữ nhật
B. Hình thoi
C. Hình vuông
D. Cả A, B, C đều sai
4) Diện tích của hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều dai tăng 3 lần, chiều rộng giảm 3 lần
A. Diện tích giảm đi 3 lần
B. Diện tích tăng lên 3 lần
C. Diện tích không đổi
D. Cả A, B, C đều sai
Hoạt động 2
GV yêu cầu HS đọc đề bài 3. phần tự luận.
Yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT, KL.
a) Chứng minh BMNC là hình thang cân
GV hãy nêu các cách chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
GV : Chứng minh BMNC là hình thang cân bằng cách nào ? Hãy chứng minh.
Gọi một HS lên bảng trình bày.
b) Chứng minh 
Hướng dẫn HS chứng minh theo 2 bước :
- Chứng minh tứ giác ADCK là hình chữ nhật.
- Suy ra 
c) Chứng minh : AMKN là hình thoi.
GV Chứng minh AMKN là hình thoi bằng cách nào ?
GV : Còn cách nào khác không?
d) Tính diện tích hình thang AMKN.
GV hãy nêu cách tính diện tích hình thang ?
GV : Ta cần tính thêm yếu tố nào?
GV : Nêu cách tính ?
Gv nêu những khuyết điểm của HS thường mắt phải qua bài kiểm tra học kỳ I
GV thu bài kiểm tra của HS.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
HS đứng tại chỗ trả lời
bốn cạnh
hình thang
4.7 = 28 cm2
đường trung trực
HS : trả lời
3. Sai vì trục đối xứng của hình thang cân là đường thẳng đi qua trung điểm của hai đáy của hình thang cân.
4. Đúng
HS : 3) Đáp án đúng A. Hình chữ nhật
4) Gọi a, b lần lượt là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật.
Chiều dài của hình chữ nhật sau khi tăng là b’= 3b
Chiều rộng của hình chữ nhật sau khi giảm là b’ = 
Khi đó diện tích của hình chữ nhật là:
S’ = a’.b’ = 3a. = a.b = S
Vậy đáp án đúng là C. không thay đổi.
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Một HS đọc đề bài
HS vẽ hình và ghi GT, KL
HS trả lời.
HS : DABC có MA = MB, NA = NC (gt) 
nên MN là đường trung bình của DABC
Þ MN // BC
Þ Tứ giác BMNC là hình thang (1)
Vì DABC cân tại A (gt)
Þ (2)
Từ (1) và (2) suy ra : BMNC là hình thang cân
HS : Tứ giác ADCK có NA = NC, ND = NK (gt) nên là hình bình hành 	(3)
DABC cân taị A có AK là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao, do đó (4)
Từ (3) và (4) suy ra tứ giác ADCK là hình chữ nhật.
Þ 
HS trả lời .
HS : Diện tích hình thang bằng nữa tích của tổng hai đáy với đường cao.
HS : Tính MN và đường cao HK
HS phát biểu.
I. TRẮC NGHIỆM
Bài 3. 
GT
DABC cân tại A
M, N, K lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC
D đối xứng với K qua N
AC = 5cm, BC = 6cm
KL
a) BMNC là hình thang cân
b) 
c) AMKN là hình thoi
d) Tính SBMNC
CM
a) DABC có MA = MB, NA = NC (gt) 
nên MN là đường trung bình của DABC
Þ MN // BC
Þ Tứ giác BMNC là hình thang (1)
Vì DABC cân tại A (gt)
Þ (2)
Từ (1) và (2) suy ra : BMNC là hình thang cân
b) Tứ giác ADCK có NA = NC, ND = NK (gt) nên là hình bình hành 	(3)
DABC cân taị A có AK là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao, do đó (4)
Từ (3) và (4) suy ra tứ giác ADCK là hình chữ nhật.
Þ 
c) Ta có MK và NK là đường trung bình của DABC
Þ MK //AC và NK // AB
Þ MK // AN và NK // AM
Þ Tứ giác AMKN là hình bình hành (5)
DAKN vuông tại K có KN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB nên :
KM = MA = MB = (6)
Từ (5) và (6) suy ra tứ giác AMKN là hình thoi
d) Ta có 
(cm)
Có MN = 
Mà KH = (cm)
Vậy 
SBMNC =
Dặn dò HS : 1’
Oân lại các kiến thức đã học ở học kì I, xem lại các bài tập đã chữa 
Xem trước bài “Định lý Talét trong tam giác”
Oân tập tính chất các đường thẳng song song cách đều.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh8-t32.doc