Giáo án Hình học 8 - Tiết 31: Ôn tập học kỳ I (Về hình học) - Năm học 2007-2008

Giáo án Hình học 8 - Tiết 31: Ôn tập học kỳ I (Về hình học) - Năm học 2007-2008

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

* Về kiến thức: HS được hệ thống hoá toàn bộ nội dung kiến thức trọng tâm của Học kỳ I gồm Chương I và II.

* Về kỹ năng: HS biết nhậ dạng bT và giải BT. Biết vẽ hình và chứng minh, bết sử dụng các công thức tính diện tích để tính được diện tích một số hình cơ bản

* Về thái độ: HS được rèn luyện việc suy luận và tính toán, hệ thống kiến thức biết áp dụng đối với bài toán thực tế.

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

a. Chuẩn bị của GV:

 + Bảng phụ ghi BT, thước thẳng, đề cương về dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác.

b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, bảng nhóm.

 + Chuẩn bị các nội dung ôn tập tại nhà.

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 31: Ôn tập học kỳ I (Về hình học) - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-
Ngày soạn : ...../......./200....
Ngàydạy : ...../......./200.... 
Tiết 31 : Ôn tập học kỳ i
(Về hình học)
*********–&—*********
I. Mục tiêu bài dạy:
* Về kiến thức: HS được hệ thống hoá toàn bộ nội dung kiến thức trọng tâm của Học kỳ I gồm Chương I và II.
* Về kỹ năng: HS biết nhậ dạng bT và giải BT. Biết vẽ hình và chứng minh, bết sử dụng các công thức tính diện tích để tính được diện tích một số hình cơ bản
* Về thái độ: HS được rèn luyện việc suy luận và tính toán, hệ thống kiến thức biết áp dụng đối với bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
a. Chuẩn bị của GV: 
 + Bảng phụ ghi BT, thước thẳng, đề cương về dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác.
b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, bảng nhóm. 
 + Chuẩn bị các nội dung ôn tập tại nhà. 
III. ổn định tổ chức và kiển tra bài cũ: 
 a. ổn định tổ chức: + GV kiểm tra sĩ số HS, tạo không khí học tập.
 b. Kiểm tra bài cũ: 
Kết hợp trong bài học.
IV. tiến trình bài dạy.
Hoạt động 1: Ôn tập nội dung lý thuyết
HĐ của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV lần lượt cho HS nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết các hình: hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
+ GV hướng dẫn HS vẽ các tứ giác theo tính chất hoặc dấu hiệu nhận biết.
GV treo bảng phụ để HS qaun sát và ghi nhớ 20 DH nhận biết:
Hình thang cân: 2 DH
Hình bình hành: 5 DH
Hình thoi: 4 DH
Hình chữ nhật: 4 DH
Hình vuông: 5 DH
+ GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác.
10 phút
+ HS trả lời các câu hỏi về định nghĩa, dấu hiệu nhân biết và vẽ hình để nhận dạng tứ giác:
+ HS phát biểu và viết công thức tính diện tích các hình theo yêu cầu của giáo viên.
Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức qua các bài tập
HĐ của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho HS làm BT1: 
Cho hình bình hành ABCD có BC = 2 AB và góc = 600. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BC và AD.
a) Tứ giác ECDF là hình gì? Vì sao?
b) Tứ giác ABEDD là hình gì? Vì sao?
c) Tình số đo của góc
+ GV hướng dẫn HS vẽ hình ghi GT, KL.
Gợi ý phân tích tìm lời giải cho từng ý.
15 phút
A
B
C
D
E
F
+ HS ghi GT, KL
 GT ABCD là hình bình hành ; = 600 
 BC = 2 AB ; EB = EC; FA = FD
 a) a) Tứ giác ECDF là hình gì? Vì sao?
 KL b) Tứ giác ABEĐ là hình gì? Vì sao?
 c) Tình số đo của góc 	
HĐ của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho HS làm BT1: 
Cho hình bình hành ABCD có BC = 2 AB và góc = 600. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BC và AD.
a) Tứ giác ECDF là hình gì? Vì sao?
b) Tứ giác ABED là hình gì? Vì sao?
c) Tình số đo của góc
+ GV hướng dẫn HS vẽ hình ghi GT, KL.
Gợi ý phân tích tìm lời giải cho từng ý.
+ GV cho HS làm BT2:
Cho DABC cân tại A. Đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua I.
a) Tứ giác AMKC là hình gì? Vì sao?
b) Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao?
c) Tìm điều kiện của DABC để tứ giác AMCK là hình vuông.
+ Hãy chỉ ra tứ giác AKCM là hình bình hành sau đó chỉ ra hình bình hành này có một góc vuông nên nó là hình chữ nhật.
+ Chỉ ra tứ giác AKMB là hình bình hành vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau (sử dụng kết quả câu a vừa chứng minh).
+ Để AMCK là hình vuông thì tam giác ABC phải thêm điều kiện gì? nghĩa là hình chữ nhật muốn trở thành hình vuông thì 2 đường chéo phải như thế nào? 
Nếu 2 đường chéo bằng nhau thì ị IA, IC, IM như thế nào ị DAMC là tam giác gì? ị DABC sẽ là tam giác gì?
* Những nội dung ôn tập:
 + Cách chứng minh một tứ giác là hình bình hành, hình thang, hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi.
+ Vận dụng Định lý Pitago thành thạo để tính độ lớn các yếu tố cạnh trong tứ giác.
+ Bài tập tìm điều kiện để một tứ giác thoả mãn yêu cầu của đề bài.
15 phút
+ HS dự đoán và chỉ ra tứ giác ECDF là hình thoi bằng cách chỉ ra nó là hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau ị 4 cạnh bằng nhau.
A
B
C
D
E
F
+ Chứng minh tứ giác ABED cũng là hình thang cân.	
ị Cần chỉ ra có 1 cặp góc kề đáy bằng nhau
(Sử dụng tính chất của hình thoi có đường chéo là phân giác của các góc)
+ HS sử dụng tính chất của 2 tia phân giác của 2 góc kề bù ị góc= 900
+ HS vẽ hình ghi GT, KL BT2:
GT
DABC (AB= AC)
MB = MC; IA = IC
IM = IK.
KL
a) Tứ giác AMKC là hình gì? Vì sao?
b) Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao?
c) Tìm điều kiện của DABC để tứ giác AMCK là hình vuông.
A
B
C
K
I
M
a) Tứ giác AMCK là hình bình hành vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
(IA = IC; IM = IK).
 Tứ giác AMCK là hình chữ nhật vì là hình bình hành có 1 góc vuông vì AM ^ BC (do trung tuyến cũng là đường cao trong tam giác cân)
b) Tứ giác AKMB là hình bình hành do AK // và bằng BM (do AK // và bằng MC mà MC = MB
c) Để là hình vuông thì 2 đường chéo vuông góc ị MI ^ AC ị DAMC vông cân ị DABC vuông cân
+HS ghi nhớ các nội dung ôn tập
II. hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững các nội dung đã ôn tập. 
+ BTVN: Hoàn thành các BT còn lại trong SGK. Làm BT trong SBT.
+ Chuẩn bị cho bài sau: Kiểm tra chất lượng (Hình học lớp 9 – HK1) Đề kiểm tra do Phòng GD Yên Thế ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8 - Tiet 31.doc