I. Mục tiêu
Qua bài này :
- HS nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
- HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học.
- HS vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của một hình cho trước.
- Yêu cầu HS chứng minh được định lí về diện tích hình thang, hình bình hành và làm quen với phương pháp đặc biệt hoá.
II. Chuẩn bị của GV và HS
A. Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1. Chứng minh công thức tính diện tích hình thang.
Tiết : 30, bài soạn : §4. Diện tích hình thang Ngày soạn :16/12/2005 Mục tiêu Qua bài này : HS nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học. HS vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của một hình cho trước. Yêu cầu HS chứng minh được định lí về diện tích hình thang, hình bình hành và làm quen với phương pháp đặc biệt hoá. Chuẩn bị của GV và HS Tiến trình bài dạy Hoạt động 1. Chứng minh công thức tính diện tích hình thang. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Nêu vấn đề : Với các công thức tính đã học, có thể tính diện tích hình thang như thế nào ? -Yêu ccầu HS thực hiện ?1, và phát biểu cách tính diện tich hình thang. -Ghi bảng : S = (a + b)h -Làm ?1 -Phát biểu công thức tính. Hoạt đông 2. Tìm tòi và chứng minh công tức tính diện tích hình bình hành. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu HS làm ?2 -Nhận định công thức. Để có cong thức S = a.h ta thay b bởi a trong công thức S = (a + b)h. -Cả lớp cùng làm, phát biểu công thức tính diện tích hình bình hành. S = a.h Hoạt động 3. Tìm hiểu các cách chứng minh khác về diệ tích hình thang,hình bình hành.. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài tập 30 SGK. -Yêu cầu HS làm bài 30 -Nhận định, giải thích lại. Nhấn mạnh đây là một cách chứng minh khác về công thức tính diện tích hình thang. -Cả lớp cùng làm -Thông báo kết quả, giải thích. Đáp : AEG = DEK, BFH = CFI (g.c.g) SAEG = SDEK, SBFH = SCFI Do đó SGHIK = SABCD. Bài tập 27 SGK. -Gọi một HS đứng tại chỗ giải thích . -Nhấn mạnh : Đây là một cách chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành. -Suy nghĩ trả lời. -Đáp : hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có đáy chung AB và có chiều cao bằng nhau, vậy chúng có diện tích bằng nhau. Hoạt động 3. Củng cố và hướng dẫn bài tập về nhà a) Củng cố Bài tập 28, 29 SGK. HS : Đứng tại chỗ đọc tên một số hình có cùng diện tích và giải thích. Một HS khác giải thích bài 29. GV : Nhận định việc trả lời của HS và giải thích lại. Đáp : Bài tập 28. SFIGE = SIGRE = SIGUR = SIFR = SGEU. Bài tập 29. Hai hình thang AMND và BMNC có cùng chiều cao,Có hai đáy lần lược bằng nhau, vậy chúng có cùng diện tích. b) Hướng dẫn bài tập về nhà Bài tập 30, 31 SGK.
Tài liệu đính kèm: