I : MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần đạt được :
Về kiến thức : định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Về kỷ năng : biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, tính chất vào việc tính toán chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
Về tư tưởng, tác phong học tập:
Rèn luyện tính chính xác, cách chứng minh hình học một cách lôgíc và kỷ luật.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Thầy : - Giáo án
- Bảng phụ
- Đèn chiếu
- Thước, êke để kiểm tra tứ giác là hình thang.
Trò : Vở ghi, SGK, giấp nháp, các dụng cụ học tập .
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH DẠY VÀ HỌC:
A . Hoạt động 1 : Ổn định lớp .
B . Hoạt động 2 : kiểm tra bài cũ:
HS1 :Hãy nêu khái niệm hình thang, hình thang vuông ? Vẽ hìng thang ABCD có AB // CD ?
HS2 : Hãy vẽ hình thang ABCD có AB // CD và C = D(AD không song song với BC ).
C . Hoạt động 3 : Dạy bài mới :
GV : Đặt vấn đề : các hình thang trong tiết học trước hai cạnh bên có bằng nhau không? Trong hình thang vừa vẽ có gì đặc biệt hơn?
HS : Trả lời.
GV : Đi vào bài mới.
TIẾT 3 : HÌNH THANG CÂN I : MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần đạt được : Về kiến thức : định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Về kỷ năng : biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, tính chất vào việc tính toán chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. Về tư tưởng, tác phong học tập: Rèn luyện tính chính xác, cách chứng minh hình học một cách lôgíc và kỷ luật. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Thầy : - Giáo án - Bảng phụ - Đèn chiếu - Thước, êke để kiểm tra tứ giác là hình thang. Trò : Vở ghi, SGK, giấp nháp, các dụng cụ học tập . III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH DẠY VÀ HỌC: A . Hoạt động 1 : Ổn định lớp . B . Hoạt động 2 : kiểm tra bài cũ: HS1 :Hãy nêu khái niệm hình thang, hình thang vuông ? Vẽ hìng thang ABCD có AB // CD ? HS2 : Hãy vẽ hình thang ABCD có AB // CD và C = DÂ(AD không song song với BC ). C . Hoạt động 3 : Dạy bài mới : GV : Đặt vấn đề : các hình thang trong tiết học trước hai cạnh bên có bằng nhau không? Trong hình thang vừa vẽ có gì đặc biệt hơn? HS : Trả lời. GV : Đi vào bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Định Nghĩa: Hãy trả lời ?1 SGK? Hình thang ABCD gọi là hình thang cân. Vậy hình thang cân là hình thang như thế nào? GV chốt lại định nghĩa hình thang cân. Hãy làm ?2 SGK GV chốt lại. 1 . Định Nghĩa : SGK HS trả lời AB // CD  = hoặc  = Â Û ABCD là hình thang cân (AB // CD) HS thực hiện 2 . Tính chất: Hãy vẽ hình thang cân ABCD (AB //CD, AB<CB) rối kéo dài AD, BC cằt nhau tại M. hãy cho biết D MAB và D MCD là tam giác gì? Vì sao? ? Khi hai tam giác cân thì ta có lần lượt các cặp cạnh bên của mỗi tam giác đó thế nào? Khi đó AD và BC thế nào? Vậy trong hình thang cân hai cạnh bên thế nào? GV đó là tính chất 1 Hãy cho biết GT/KL của định lý? Xem chứng minh SGK. Hình vẽ sau có là hình thang cân không? vì sao? Hình thang cân thì hai cạnh bên bằng nhau còn hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì có thể không là hình thang cân. Co hình vẽ sau: Hai tam giác ABD và ABC thế nào ? vì sao? AC và BD là gì của hình thang cân ABCD? Vậy trong hình thang cân hai đường chéo thế nào? GV chốt lại định lý 2. 2 . Tính chất: HS vẽ hình và trình bày chứng minh theo hướng dẩn của GV HS trả lời. ĐL1: SGK. GT ABCD là hình thang cân AB // CD KL AD = BC HS trả lời. Chú ý : SGK? GT ABCD hình thang cân AB // CD KL AC = BD HS trả lời. Định lý 2 : SGK. 3 . DẤU HIỆU NHẬN BIẾT Hãy làm ?3 . Vậy nếu hình thang có hai đường chéo bằng nhau thì đó là hình gì? Qua định nghĩa và ba định lý thì những định lý nào có hai chiều? Dựa vào định nghĩa và định lý ta có nhũng dấu hiện nhận biết sau như SGK. 3 . DẤU HIỆU NHẬN BIẾ`T HS vẽ hình và dự đoán. GT ABCD hình thang AB // CD, AC=BD KL ABCD hình thang Cân. HS trả lời. Định lý 3: SGK. Dấu hiệu nhận biết: (SGK) D . Củng cố : Hãy nhắc lại các định lý và định nghĩa vừa học. HS : GV : Hãy làm bài 11 trang 74 SGK? HS : thực hiện và trả lời. E . Hoạt động 4 : hướng dẩn học ở nhà : Học bài theo vở ghi và SGK. Làm các bài tập : 12,13,14,15 trang 74, 75 SGK. Xem các bài tập phần luyện tập để làm trong tiết sau. IV . RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: