A. Mục tiêu
Qua bài này HS cần :
- Nắm được định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa để nhận biết moat tứ giác là hình thang cân.
B. Chuẩn bị của GV và HS.
Thước chia khoảng, thước đo góc, giáy kẻ ô vuông.
C. Tiến trình bài dạy
Tiết : 3, bài soạn : §3. Hình thang cân Ngày soạn :21/09/2010 Mục tiêu Qua bài này HS cần : Nắm được định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa để nhận biết moat tứ giác là hình thang cân. Chuẩn bị của GV và HS. Thước chia khoảng, thước đo góc, giáy kẻ ô vuông. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1. Hình thành định nghĩa hình thang cân, vận dụng định nghĩa để tính góc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS quan sát h.23 SGK và trả lời ?1 - Giới thiệu h.23 SGK gọi là hình thang cân. - Hỏi : Hình thang cân là gì ? - Nhấn mạnh 2 ý : +Hình thang +2 góc kề một đáy bằng nhau -Yêu cầu HS làm ?2 rồi trả lời -Nhận định kết quả trả lời của HS và chốt : +Để c/m một tứ giác là hình thang cân ta phải c/m nó là hình thang và có hai góc kề một đáy bằng nhau. + Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau. - Đứng tại chỗ trả lời Hình 23 Đáp số : =. - Trả lời .. -HS trả lời ?2 -Đáp : Các hình thang cân : ABCD, IKMN, PQST. Các góc còn lại : = 1000, c)Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau Hoạt động 2. Tìm tòi và phát hiện các tính chất của hình thang cân. • Cho HS đo độ dài 2 cạnh bên của hình thang cân ở h.23 SGK . -Hỏi : Từ kết quả đó, em nào có thể nêu thành đinh lí ? -Chốt lại đinh lí 1 Hỏi : Để c/m AD =BC ta làm thế nào ? -Nhấn mạnh đẻ c/m AD = BC bằng cách xét chúng là hiệu của 2 đoạn thẳng bằng nhau và lưu ý cho HS còn phải xét trường hợp 2 : AD // BC. Trong TH này, áp dụng nhận xét về hình thang có 2 cạnh bên song song. • Củng cố đinh lí 1 : Khẳng định nào sau đúng ? a) Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau. b) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. • Nói trong hình thang cân ABCD, ngoài AD = BC hãy dự đoán xem còn 2 đoạn thẳng nào bằng nhau nữa ? rồi phát biểu thành đinh lí. -Chốt lại đinh lí 2. Hỏi : Em nào c/m được AC = BD ? -Hướng dẫn HS c/m để c/m AC = BD ta c/m 2 tam giác bằng nhau. • Yêu cầu HS thực hiện ?3 Hỏi : Em nào có thể phát biểu kết quả trên thành đinh lí ? -Chốt lại đinh lí 3 -Thực hiện trả lời kết quả. -Phát biểu đinh lí, vẽ hình ghi GT và KL. -Đứng tại chỗ trình bày -Đứng tại chỗ trả lời, chỉ ra ví dụ cụ thể để c/m khẳng định b) sai. -Dự đoán, đo và thông báo kết quả(AD = BC). -Phát biểu -Đứng tại chỗ trình bày chứng minh -Làm(vẽ A, B m bằng compa; đo góc , ). Kết quả =. -Dự đoán ABCD là hình thang cân. -Phát biểu đinh lí 3, ghi GT, KL. Hoạt động 3. Củng cố và bài tập về nhà. Củng cố. Hỏi 1. Nhắc lai định nghĩa, tính chất của hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Hỏi 2. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) Chứng minh :. Gọi E là giao điểm của AC và BD. Chứng minh EA = EB Hướng dẫn bài tập về nhà : Bài tập 12, 12, 15, 18 SGK. Hướng dẫn bài tập 11 : Các ô vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
Tài liệu đính kèm: