Giáo án Hình học 8 - Tiết 29: Diện tích tam giác - Năm học 2007-2008

Giáo án Hình học 8 - Tiết 29: Diện tích tam giác - Năm học 2007-2008

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

+ HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác. Biết chứng minh công thức tính diện tích tam giác một cách chặt chẽ theo 3 trường hợp Vận dụng giải các bài tập.

+ Vận dụng công thức vào giải toán. vẽ hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích tam giác. Thực hành cắt dán để tìm hiểu công thức tính diện tích.

+ HS được rèn luyện việc suy luận và tính toán, biết áp dụng đối với bài toán thực tế.

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

a. Chuẩn bị của GV:

 + Bảng phụ ghi BT, thước thẳng, kéo cắt. bìa hình tam giác

b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, bảng nhóm. kéo cắt. bìa hình tam giác

 + Chuẩn bị ở nhà.

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1173Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 29: Diện tích tam giác - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ...../......./200....
Ngàydạy : ...../......./200.... 
Tiết 29 : diện tích tam giác
*********–&—*********
I. Mục tiêu bài dạy:
+ HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác. Biết chứng minh công thức tính diện tích tam giác một cách chặt chẽ theo 3 trường hợp Vận dụng giải các bài tập.
+ Vận dụng công thức vào giải toán. vẽ hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích tam giác. Thực hành cắt dán để tìm hiểu công thức tính diện tích.
+ HS được rèn luyện việc suy luận và tính toán, biết áp dụng đối với bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
a. Chuẩn bị của GV: 
 + Bảng phụ ghi BT, thước thẳng, kéo cắt. bìa hình tam giác
b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, bảng nhóm. kéo cắt. bìa hình tam giác 
 + Chuẩn bị ở nhà. 
III. ổn định tổ chức và kiển tra bài cũ: 
 a. ổn định tổ chức: + GV kiểm tra sĩ số HS, tạo không khí học tập.
 b. Kiểm tra bài cũ:
HĐ của GV
TG
Hoạt động của HS
GV cho HS nhắc lại các cộng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
Vận dụng: tính diện tích của một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 54 m, chiều rộng 30 m theo đơn vị là m2, a, ha.
3 phút
HS nhắc lại cách tính diện tích các hình như đã học.
S = a.b; S = ; S = 
Vận dụng: S = a.b = 54.30 = 1620 (m2)
 = 16,2 (a) = 0,162 (ha)
GV cho nhận xét và nêu yêu cầu của tiết học.
IV. tiến trình bài dạy.
Hoạt động 1: Định lý về công thức tính diện tích tam giác
HĐ của GV
TG
Hoạt động của HS
GV cho HS đọc định lý: 
Diện tích tam giác bằng nửa tích của 1 cạnh đáy nhân với chiều cao tương ứng với cạnh đó.
h
a
A
B
C
*) trường hợp 1: chân đường cao rơi vào đỉnh của tam giác: Gv cho HS phát hiện ra công thức đối với tam giác vuông.
* ) trường hợp 2: GV hướng dẫn HS chứng minh diện tích tam giác ABC bằng tổng diện tích 2 D vuông là ABH và ACH.
A
B
C
H
10 phút
+ HS đọc ĐL trong SGK:
 Ghi GT và KL của ĐL:
GT
KL
DABC có diện tích là S;
AH ^ BC
S = 
Chứng minh: có 3 trường hợp xảy ra.
*) Trường hợp 1: điểm H trùng với B hhoặc C, chẳng hạn H trùng B khi đó DABC là tam giác vuông tại B. Khi đó theo công thức tính diện tích tam giác vuông thì hiển nhiên ta có:
A
B º H
C
S =
* ) Trường hợp 2: HS vận dụng tính chất của diện tích để chỉ ra: SDABC = SAHB + SDAHC
 = AH.BH + AH.HC
 = AH.(BH + HC ) = AH.BC.
HĐ của GV
TG
Hoạt động của HS
* ) Trường hợp 3: làm tương tự chỉ khác là hiệu 2 diện tích mà thôi
A
B
C
H
* ) Trường hợp 3: làm tương tự chỉ khác là hiệu 2 diện tích mà thôi
* GV cho hS làm a?b duy nhát của bài học:
Chia 1 tam giác thành 3 mảnh để ghép lại thành 1 hình chữ nhật.
 + GV gợi ý HS quan sát hình 127 để thực hiện kẻ và cắt.
+ Nếu HS gặp khó khăn GV có thể cắt mẫu trước cho HS quan sát.
10 phút
* ) đối với trường hợp thứ 3 này HS vận dụng tính chất của diện tích để có:
SDABC = SAHB – SDAHC
 = AH.BH – AH.HC
 = AH.(BH – HC ) = AH.BC.
Tổng quát: S = a.h 
HS trình bày cách làm:
+ Kẻ đường cao, lấy trung điểm của đường cao và kẻ đường thẳng // với đáy.
+ Cắt D theo đường thẳng vừa vẽ, sau đó chia D con theo đường cao rồi ghép vào 2 bên ta được hình chữ nhật.
Hoạt động 2: Luyện tập
HĐ của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho HS làm BT 16( quan sát trên bảng phụ)
h
h
h
a
a
a
+ Bài 17: Cho D vuông OAB vuông tại O với đường cao OM ^ BC. Chứng minh đẳng thức:
AB.OM = OA.OB
A
B
C
M
A
B
M
O
+ Bài 18:
Chứng minh đường trung tuyến chia tam giác thành 2 tam giác có diện tích bằng nhau.
+ GV gợi ý: S DABM = ? ; S DACM = ? 
+ HS quán sát và trả lời:
*) Trong hình 128, 129 và 130: diện tích của tam giác bằng nửa diện tích hình chữ nhật vì
 S (hình chữ nhật) = a.h 
 S (tam giác) = a.h. Nên diện tích tam giác bằng nửa diện tích hình chữ nhật.
+ HS quan sát hình vẽ và chỉ ra hai vế là 2 biểu thức tính diện tích của cùng một hình nên chúng bằng nhau.
SDAOB = OA.OB (1)
(theo đáy OB và đường cao AO)
SDAOB = AB.OM (2)
(theo đáy AB và đường cao AM)
Từ (1) và (2) ị AB.OM = OA.OB
+ HS sử dụng tính chất đường trung tuyến để nhận ra 2 D có cùng đường cao và đáy bằng nhau nên diện tích cẻ 2 tam giác sẽ bằng nhau. 
II. hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững các công thức tính diện tích hình tam giác. 
+ BTVN: BT 19, 20, 21, 22 trong SGK..
+ Chuẩn bị cho bài sau: Luyện tập (về diện tích tam giác).

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8 - Tiet 29.doc