Giáo án Hình học 8 - Tiết 24: Kiểm tra chương I (Bản 4 cột)

Giáo án Hình học 8 - Tiết 24: Kiểm tra chương I (Bản 4 cột)

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức : Nắm vững định nghĩa và các tính chất của tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ; dấu hiệu nhận biết của chúng.

 2. Kỹ năng : Biết nhận dạng, biết vẽ tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán.

 3. Thái độ : Thấy được các tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông trong thực tế.

II. Chuẩn bị :

 GV : Sgk, giáo án, phấn, thước.

 HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.

III. Nội dung :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 179Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 24: Kiểm tra chương I (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Tiết 24	Ngày soạn :	Ngày dạy :
KIỂM TRA CHƯƠNG 1
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Nắm vững định nghĩa và các tính chất của tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ; dấu hiệu nhận biết của chúng.
	2. Kỹ năng : Biết nhận dạng, biết vẽ tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán.
	3. Thái độ : Thấy được các tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông trong thực tế.
II. Chuẩn bị :
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Nội dung :
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
TỔNG
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Đường trung bình
1
1
2
0,5
0,5
1
Tứ giác
Hình thang
 Hình bình hành
2
1
3
1
3
4
Hình thoi 
 Hình chữ nhật Hình vuơng
2
2
4
1
3
4
TỔNG
4
1
1
1
2
9
2
0,5
3
0,5
3
9
Nội dung kiểm tra
Đáp án kiểm tra
A-Phần trắc nghiệm khách quan : 
1 ) Hình thang ABCD có một đáy dài 11 cm ; đường trung bình 14 cm . Chiều dài cạnh đáy còn lại bằng 
 	a) 21 cm b) 22cm 	c) 19;5 cm d) 17 cm
2 ) Hình thang cân ABCD (AB // CD) có góc A = 70 0. Số đo của góc C là
 	a) 200	 b) 700	 	c) 1100 d) Đáp số khác
3 ) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là:
a) Hình thang 	b) Hình bình hành	 
c) Hình chữ nhật 	d) Hình thang cân
4 ) Hình chữ nhật có hai đường chéo 
 	a ) Bằng nhau 	
	b) Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 
 	c ) Cả a và b đúng 	 	d) Câu a và b sai
5) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là:
 	a) Hình bình hành 	b) Hình thoi 
 	c) Hình chữ nhật 	d) Đáp số khác
6) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau .Tứ giác trên là 
 a/ Hình thang cân ; 	b/ Hình bình hành 
c/ Hình chữ nhật ; 	d/ Câu a ; b ; c sai
B-Phần tự luận : 
7) Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, AC và BC
a, Chứng minh tứ giác BMNP là hình bình hành
b, Nếu tam giác ABC vuông tại B thì tứ giác BMNP là hình gì ? Vì sao ?
c, Với điều kiện nào của tam giác ABC thì tứ giác BMNP là hình vuông ? Vì sao ?
A-Phần trắc nghiệm khách quan : 
1) d/ 17cm
2) c/ 110o
3) b/ Hình bình hành
4) c/ Hình chữ nhậy cĩ hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
5) c/ Hình chữ nhật
6) d/
GT M, N, P là trung điểm AB, AC, BC
KL a/ CM BMNP là hình bình hành
b/ Nếu ABC vuơng tại B thì BMNP là hình gì?
c/ Với điều kiện nào của ABC thì BMNP là hình vuơng?
a/ CM: BMNP là hình bình hành.
Ta cĩ: MN // BC (đtb)
 NP // AB (đtb)
 BMNP là hình bình hành (đpcm)
b/ BMNP là hình gì?
Vì BMNP là hình bình hành (cmt)
Và (gt)
Vậy BMNP là hình chữ nhật.
c/ khi nào BMNP là hình vuơng?
Theo câu b/, khi ABC vuơng tại B thì BMNP là hình chữ nhật.(1)
Khi đĩ, để BMNP là hình vuơng thì BM = BP
Mà (gt)
(2)
Từ (1) và (2) ta được BMNP là hình vuơng khi 
ABC vuơng cân tại B

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_24_kiem_tra_chuong_i_ban_4_cot.doc