I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
+ HS hiểu được định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi
+ Biết vẽ hình thoi (theo DH 2 đường chéo vuông góc tại trung điểm mỗi đường), biết cách chứng minh một tứ giác là hình thoi.
+ Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
a. Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ ghi BT, phấn mầu.
b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, com pa. Mô hình hình thoi (vẽ sẵn)
+ Làm các BT cho về nhà.
III. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ KIỂN TRA BÀI CŨ:
a. Ổn định tổ chức: + GV kiểm tra sĩ số, bài tập của HS.
Ngày soạn : ...../......./200.... Ngàydạy : ...../......./200.... Tiết 20 : hình thoi *********&********* I. Mục tiêu bài dạy: + HS hiểu được định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi + Biết vẽ hình thoi (theo DH 2 đường chéo vuông góc tại trung điểm mỗi đường), biết cách chứng minh một tứ giác là hình thoi. + Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ ghi BT, phấn mầu. b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, com pa. Mô hình hình thoi (vẽ sẵn) + Làm các BT cho về nhà. III. ổn định tổ chức và kiển tra bài cũ: a. ổn định tổ chức: + GV kiểm tra sĩ số, bài tập của HS. b. Kiểm tra bài cũ: HĐ của GV TG Hoạt động của HS GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Vẽ hình bình hành có 4 cạnh bằng nhau? + Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 5 phút HD1. Tứ giác có các cạnh đối song song. HD2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau. HD3. Tứ giác có 1 cặp cạnh cạnh đối song song và bằng nhau. HD4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau. HD4. Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.. HS vẽ hình bình hành có 4 cạnh bằng nhau: A B C D GV vào bài từ việc nhận xét tứ giác mà học sinh đã vẽ ị hình thoi. IV. tiến trình bài dạy. Hoạt động 1: Định nghĩa hình thoi Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV cho HS quan sát hình trong SGK. + GV giới thiệu mô hình hình thoi: dự đoán đó là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau. + GV giới thiệu đó là hình thoi. Sau đó yêu cầu HS nêu định nghĩa, cuối cùng chốt lại: ABCD là hình thoi Û AB = BC = CD = DA + GV hướng dẫn HS cách vẽ hình thoi theo cách: vẽ 2 đường chéo mờ vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. + GV cho HS làm ?1: Hãy chứng minh hình thoi là hình bình hành ? (Nhắc lại dấu hiệu 2 về nhận biết hình bình hành). Sau khi chứng minh được hình thoi là hình bình hành đặc biệt , GV chốt lại kiến thức trọng tâm và cách định nghĩa của SGK. 10 phút + HS quan sát hình vẽ và phát hiện ra đặc điểm tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau. A B C D A B C D Hình thoi là hình bình hành vì theo DH2 tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. (do AB = CD và AD = BC). Hoạt động 2: Tính chất của hình thoi Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + Nhắc lại tính chất về đường chéo hình bình hành. + Phát hiện xem đường chéo hình thoi có thêm tính chất gì? (GV gợi ý chứng minh theo tính chất đường trung trực) 10 phút + HS làm ?2 để suy ra các tính chất của hình thoi: * Hai đường chéo vuông góc với nhau. * Hai đường chéo là phân giác của các các góc Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết hình thoi Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV cho HS tìm hiểu từng DH nhận biết hình thoi: DH1: Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi. (DH này suy ra từ đâu có phải chứng minh DH này không?) DH2: Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi. D C B A (GV hướng dẫn HS chứng minh DH2 này bằng cách yêu cầu HS nhắc lại tính chất về 2 cạnh đối của hình bình hành) DH3: Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi. (Chứng minh như SGK) DH4: Hình bình hành có 1 đường chéo là phân giác của 1 góc là hình thoi. 10 phút + HS đọc và ghi các dấu hiệu nhận biết hình thoi. Sau đó trả lời các câu hỏi: * DH1: Theo định nghĩa ta không phải chứng minh. * DH2: Theo tính chất hình bình hành thì các cạnh đối bằng nhau (mà GT cho 2 cạnh kề bằng nhau) ị 4 cạnh bằng nhau ị theo định nghĩa là hình thoi. * DH3: Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường ị 4 tam giác vuông bằng nhau ị 4 cạnh huyền bằng nhau ị là hình thoi. * DH4: Hình bình hành có 1 đường chéo là phân giác của 1 góc ị Có tam giác mà trung tuyến vừa là phân giác ị Tam giác cân ị Hình bình hành có 2 cạnh kề bằngnhau. Hoạt động 4: Luyện tập Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV cho HS làm BT 73 (quan sát trên bảng phụ các hình và chỉ ra tứ giác nào là hình thoi: K M N I B A D C K M N I F G H E + GV yêu cầu HS chỉ ra vì sao là hình bình hành (theo các DH nhận biết hình bình hành) sau đó mới căn cứ vào các DH nhận biết hình thoi để chỉ ra nó là hình thoi). * GV yêu cầu HS làm BT 74: Hai đường chéo của hình thoi bằng 8cm và 10cm. Cạnh của hình thoi bằng: (A) 6cm (B) cm (C) (D) 9cm Hãy chọn câu trả lời đúng. * GV hướng dẫn HS làm BT 75: chứng minh rằng trung điểm của 4 canh hình chữ nhật là hình thoi. (c/m theo DH1) sử dụng tính chất đường chéo hình chữ nhật và tính chất đường trung bình của D) 10 phút + HS căn cứ vào các DH nhận biết để xác định các tứ giác là hình thoi: a) Là hình thoi theo định nghĩa (DH1) b) Là hình thoi (DH4: EFGH làhình bình hành có 1 đường chéo là phân giác của 1 góc nên nó là hình thoi) c) Là hình thoi (DH3: KMNI là hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc nên nó là hình thoi) A B C D Q R S P + Tứ giác ADBC là hình thoi vì có 4 cạnh bằng nhau (cùng bằng bán kính đường tròn). + Tứ giác PQRS không là hình thoi do nó không là hình bình hành vì các cạnh đối không bằng nhau) + HS vẽ hình BT74 và áp dụng ĐL Pi–ta–go để tính cạnh huyền (chú ý chia đôi đường chéo để tìm ra các cạnh góc vuông): kết quả là Cạnh hình thoi = Vậy đáp án B là đúng II. hướng dẫn học tại nhà. + Nắm vững nội dung kiến thức về hình thoi theo 3 nội dung: ĐN, TC, DH nhận biết + BTVN: BT 75, 76, 77, 78 SGK và BT trong SBT. Chuẩn bị cho bài sau: Luyện tập về hình thoi.
Tài liệu đính kèm: