Giáo án Hình học 8 - Tiết 2: Hình thang (Bản đẹp)

Giáo án Hình học 8 - Tiết 2: Hình thang (Bản đẹp)

I . MỤC TIÊU :

Qua bài này HS cần nắm :

- Định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.

- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.

- Biết sử dụng dụng cụ để kiễm tra một tứ giác là hình thang.

- Biết linh hoạt khi nhận diện hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang, hai đay không nằm ngang )và ở các dạng đặc biệt ( hai cạng bên song song, hai đáy bằng nhau).

II . CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

Thầy : - Giáo án

 - Bảng phụ

 - Đèn chiếu

 - Thước, êke để kiểm tra tứ giác là hình thang.

Trò : Vở ghi, SGK, giấp nháp, các dụng cụ học tập .

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

A . Hoạt động 1 : Ổn định lớp .

B . Hoạt động 2 : kiểm tra bài cũ:

 HS1 : Thế nào là tứ giác lồi? Hãy vẽ tứ giác lồi ABCD rồi nêu tính chất về tổng các góc trong một tứ giác?

 HS2 : Hãy trình bày bài làm của bài 3 trang 67?

C . Hoạt động 4 : Dạy bài mới :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 272Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 2: Hình thang (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 2 : HÌNH THANG
I . MỤC TIÊU :
Qua bài này HS cần nắm :
Định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.
Biết sử dụng dụng cụ để kiễm tra một tứ giác là hình thang.
Biết linh hoạt khi nhận diện hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang, hai đay không nằm ngang )và ở các dạng đặc biệt ( hai cạng bên song song, hai đáy bằng nhau).
II . CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Thầy : 	- Giáo án 
	 	- Bảng phụ 
	- Đèn chiếu 
	- Thước, êke để kiểm tra tứ giác là hình thang.
Trò : Vở ghi, SGK, giấp nháp, các dụng cụ học tập .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
A . Hoạt động 1 : Ổn định lớp .
B . Hoạt động 2 : kiểm tra bài cũ:
	HS1 : Thế nào là tứ giác lồi? Hãy vẽ tứ giác lồi ABCD rồi nêu tính chất về tổng các góc trong một tứ giác?
	HS2 : Hãy trình bày bài làm của bài 3 trang 67?
C . Hoạt động 4 : Dạy bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Trong hình 13 có gì đặc biệt? Vì sao?
Tứ giác ABCD gọi là hình thang .
Vậy tứ giác là hình thang khi nào?
GV chốt lại định nghĩahình thang và các định nghĩa liên quan .
? Hãy làm ?1 SGK.
HS : thực hiện.
GV chốt lại.
? Hãy làm ?2 SGK.
GV: Hướng dẩn vẽ thêm hình để CM.
HS Trình bày chứng minh .
Vậy nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì thế nào? Nếu hình thang có hai cạnh đáy song song và bằng nhau thì thế nào?
HS trả lời.
GV: Chốt lại và nêu lại nhận xét theo SGK.
? Hãy vẽ hình thang có cạnh bên AD vuông góc với hai đáy AB, CD?
GV: Hình thang ABCD đó gọi là hình thang vuông .
Vậy hình thang vuông là hình thang như thế nào?
HS trả lời .
1. Định nghĩa:SGK
ABCD là hình thang Û AB // CD.
*AB , CD : Hai đáy.
*AD, BC : cạnh bên.
*AH : Đường cao.
*Nhận xét: Tổng hai góc kề của một hình thang có số đo bằng 900.
*Nhận xét : SGK.
2. Hình Thang Vuông :
HS vẽ hình:
* Định Nghĩa : SGK
D. Củng cố :
GV : Hãy nhắc lại các khái niệm về hình thang, hình thang vuông ?
HS : Trả lời.
GV : Hãy tìm các độ dài x và y trên hình 21 bài 7 trang 71 SGK?
HS : trả lời.
GV : Hãy làm bài 8 trang 71 SGK?
HS : Thực hiện.
GV : Chốt lại 
E. Hoạt động 4 : Hướng dẩn học ở nhà :
Học các khái niện và nhận xét có trong bài học .
Làm các bài tập 6, 9, 10 SGK.
Xem trước bài “hình thang cân”.
III. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_2_hinh_thang_ban_dep.doc