Giáo án Hình học 8 - Tiết 17: Luyện tập - Năm học 2004-2005

Giáo án Hình học 8 - Tiết 17: Luyện tập - Năm học 2004-2005

A. Mục tiêu

Qua bài này, HS cần rèn luyện các kĩ năng vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật:

- Vào tam giác (Tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến).

- Trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế.

B. Chuẩn bị của GV và HS.

Các bài tập đã ra trong tiết 16.

C. Tiến trình bài dạy

Hoạt động 1. On lại kiến thức củ.

GV hỏi :

Câu 1. Phát biểu định nghĩa, nêu các tính chất của hình chữ nhật.

Câu 2. Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Hai đường chéo của một tứ giác thoả mãn những điều kiện nào để nó trở thành hình chữ nhật ? vì sao ?

HS 1 Trả lời câu 1, HS 2 trả lời câu 2.

GV : Đánh giá, chốt lại hai câu hỏi trên.

 

doc 3 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1000Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 17: Luyện tập - Năm học 2004-2005", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 17, bài soạn :	luyện tập
Ngày soạn :05/11/2004 
Mục tiêu
Qua bài này, HS cần rèn luyện các kĩ năng vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật:
Vào tam giác (Tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến).
Trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế.
Chuẩn bị của GV và HS.
Các bài tập đã ra trong tiết 16.
Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1. Oân lại kiến thức củ.
GV hỏi :
Câu 1. Phát biểu định nghĩa, nêu các tính chất của hình chữ nhật.
Câu 2. Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Hai đường chéo của một tứ giác thoả mãn những điều kiện nào để nó trở thành hình chữ nhật ? vì sao ?
HS 1 Trả lời câu 1, HS 2 trả lời câu 2.
GV : Đánh giá, chốt lại hai câu hỏi trên.
Hoạt động 2. Aùp dụng vào tam giác.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
• Yêu cầu HS thực hiện ?3.
-Vẽ hình 86 SGK lên bảng, gọi một HS trả lời.
-Nhận định kết quả, giải tích lại, nhấn mạnh kiến thức áp dụng (tính chất hai đường chéo của hình chữ nhật). Yêu cầu HS phát biểu đinh lí 1.
Ghi bảng đinh lí 1.
ABC, = 900, MA = MCAM = BC.
• Yêu cầu HS thực hiên ?4.
ABC, MA = MC,AM = BC = 900 
-Cả lớp làm ra nháp ?3.
Đứng tai chỗ trả lời a), b).
-Lắng nghe. Phát biểu đinh lí 1.
Đáp : a) ABCD là hình bình hành vì hai dường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Hình bình hành ABCD có = 900 nên là hình chữ nhật.
b)ABCD là hình chữ nhật (câu a)) nên AD = BC. Ta lại có AM = AD nên AM = AC.
Đáp ?4 : a) ABCD là hình bình hành vì hai dường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Hình bình hành ABCD AD = BC nên là hình chữ nhật.
b) ABCD là hình chữ nhật (câu a)) nên . Vậy ABC vuông tại A.
Hoạt động 3. Rèn luyện các kĩ năng vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập 58 SGK.
-Gọi một HS đứng tại chỗ nêu công thức tính và đọc kết quả.
-Nhận định kết quả, chốt : d2 = a2 + b2.
-Trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét
Đáp : 13, 2, 6.
Bài tập 59 SGK.
-Gọi HS đứng tại chỗ chứng minh.
-Nhận định việc trả lời của HS. Nhấn mạnh : vì hình chữ nhật là một hình bình hành và hình thang cân nên nó có tất cả các tính chất của hình bình hành và hình thang cân.
- HS 1 chứng minh câu a), HS 2 chứng minh câu b).
Đáp : Hình chữ nhật là một hình bình hành mà hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng nên hình chữ nhật cũng thế.
Bài tập 60 SGK.
-Vẽ hình.
-Hỏi muốn tính AM ta cần tính gì ? vì sao ?
-Chốt tính BC, rồi áp dụng đinh lí về đường trung tuyến của tam giác vuông ứng với cạnh huyền.
-Đọc đề bài.
-Trả lời, giải thích.
Đáp :
ABC vuông ở A, ta có BC2 = AB2 + AC2 = 625 BC = 25cm.
ABC vuông ở A, MB = MC 
 AM = BC =.25 = 12,5 cm.
Bài tập 61 SGK.
-Vẽ hình.
-Gọi một HS trả 
lời và giải thích
-Nhận định 
việc trả lời, 
nhấn mạnh kiến thức vận dụng.
-Đọc đề bài, trả lời, giải thích.
Giải. AHCE là hình chữ nhật vì nó là hình bình hành ( do các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) và hai đường chéo bằng nhau.
Bài LT 63 SGK.
-Gọi một HS trình bày cách tìm x.
-Lớp theo dõi, lắng nghe, nhận xét.
Giải. Kẻ BH DC ta có DH = AB =10 HC = 5cm.
BHC vuông ở H, ta có BH = 12
Hoạt động 4. Hướng dẫn bài tập về nhà.
Các bài 64, 65 66 trang 100 SGK. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 17.doc