Giáo án Hình học 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật - Năm học 2007-2008

Giáo án Hình học 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật - Năm học 2007-2008

I. Mục tiêu bài dạy:

+ HS nắm được định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật.

+ Biết vẽ hình chữ nhật, chứng minh 1 tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng các tính chất của tam giác vuông vào việc chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.

+ HS được rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.

II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:

a. Chuẩn bị của GV:

 + Bảng phụ vẽ 1 số tứ giác để học sinh nhận dạng. Thước thẳng, phấn mầu, compa

 + Bìa giấy hình chữ nhật.

b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, hình vẽ .

 + Chuẩn bị trước bài học ở nhà.

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1026Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ...../......./200....
Ngàydạy : ...../......./200.... 
Tiết 16 : hình chữ nhật
*********–&—*********
I. Mục tiêu bài dạy:
+ HS nắm được định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật.
+ Biết vẽ hình chữ nhật, chứng minh 1 tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng các tính chất củvuônga tam giác vuông vào việc chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.
+ HS được rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
a. Chuẩn bị của GV: 
 + Bảng phụ vẽ 1 số tứ giác để học sinh nhận dạng. Thước thẳng, phấn mầu, compa
 + Bìa giấy hình chữ nhật.
b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, hình vẽ . 
 + Chuẩn bị trước bài học ở nhà.
III. ổn định tổ chức và kiển tra bài cũ: 
 a. ổn định tổ chức: + GV kiểm tra sĩ số, bài tập của HS.
 b. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
GV nêu yêu cầu của câu hỏi:
Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân hình bình hành, vẽ hình minh hoạ. 
A
D
B
C
O
Hình nào có tâm đối xứng, vị trí của tâm đối xứng
5 phút
+ Học sinh phát biểu các dấu hiệu và vẽ hình minh họa:
B
A
B
A
B
A
C
D
C
D
C
D
Hình bình hành:
+ DH1:
+ DH2:
+ DH3:
+ DH4:
+ DH5:
Hình thang cân:
 + Là hình thang có một cặp góc kề đáy bằng nhau.
+ Là hình thang có 2 đường chéo bằng nhau bằng nhau...
Hình thang:
Có một cặp cạnh đối song song.
IV. tiến trình bài dạy.
Hoạt động 1: Định nghĩa hình chữ nhật.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
GV cho Hs quan sát hình 84 để tìm ra định nghĩa hình chữ nhật:
+ Hãy cho biết hình chữ nhật có là hình thang? Hình thang cân? hình bình hành?
+ Gv yêu cầu học sinh chứng minh bằng lời sau đó tự trình bày vào vở.
+ Gv chốt lại: Hình chữ nhật chính là hình bình hành , hình thang cân đặc biệt.
7 phút
B
+ HS quan sat và chỉ ra định nghĩa hình chữ nhật:
A
C
D
Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông
ABCD là hình chữ nhật Û= 900
+ HS chứng minh ?1:
đ Chứng minh hình chữ nhật là hình thang cân
đ Chứng minh hình chữ nhật là hình bình hành
Hoạt động 2: Tính chất của hình chữ nhật 
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV thông báo: từ kết quả ?1 ị hình chữ nhật có đầy đủ các tính chất của hình thang cân, hình bình hành. Vậy hình chữ nhật có những tính chất gì?
GV chốt lại: (SGK)
D
A
B
C
O
5 phút
+ HS chỉ ra vì hình chữ nhật là hình thang cân ị 2 đường chéo bằng nhau vì hình chữ nhật là hình bình hành ị 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. 
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV thông báo trên bảng phụ 4 DH nhận biết hình chữ nhật:
* Tại sao trong DH1 chỉ yêu cầu tứ giác có 3 góc vuông? (gợi ý tổng các góc của 1 tứ giác – dấu hiệu chỉ lấy điều kiện cần và đủ mà thôi). Đây là DH dựa vào định nghĩa.
* Hình thang cân có 1 góc vuông (HS chứng minh)
* Hình bình hành có 1 góc vuông (HS chứng minh)
* GV tổ chức cho học sinh chứng minh DH4:
Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
GT: ABCD là hình bình hành; AC = BD
KL: ABCD là hình chữ nhật.
* GV cho HS làm ?2: Dùng com pa để kiểm tra xem 1 tứ giác có là hình chữ nhật hay không ta kiểm tra theo DH4: Lấy giao điểm 2 đường chéo làm tâm khoanh 1 đường tròn nếu nó đi qua cả 4 đỉnh của hình chữ nhật thì hình chữ nhật đó vẽ chính xác
10 phút
+ HS chỉ ra vì hình chữ nhật là hình thang cân ị 2 đường chéo bằng nhau
vì hình chữ nhật là hình bình hành ị 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
C
B
A
D
HS trình bày chứng minh:
ABCD là hình thang có 2 đường chéo bằng nhau ị ABCD là hình thang cân ị
Mà và = 900 
= 900ị Theo DH1 tứ giác ABCD là hình chữ nhật.
Hoạt động 4: áp dụng vào tam giác – Bài tập vận dụng. 
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho HS làm ?3:
a) Tứ giác ABCD là hình gì?
b) So sánh AM và BM
c) Tam giác vuông ABC có trung tuyến BM. Hãy phát biểu thành định lý của tính chất tìm được trong câu a)
M
D
A
C
B
+ GV cho HS làm ?4:
a) Tứ giác ABCD là hình gì?
b) DABC là D gì?
c) Tam giác ABC có trung tuyến bằng nửa đáy ị DABC là tam giác gì? Phát biểu thành ĐL
B
A
C
M
D
+ GV cho hs làm BT58 sau đó củng cố toàn bài
18 phút
+ HS chỉ ra các tính chất tìm dc qua hình vẽ khi áp dụng vào tam giác:
Ta giác vuông là "nửa hình chữ nhật"
ĐL1: Nếu có D vuông thì ị trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa canh huyền.
ĐL2: Nếu 1 tam giác có truyến bằng nửa cạnh đáy thì tam giác đó vuông và cạnh đáy đó chính là cạnh huyền.
+ HS làm BT 58: (áp dụng ĐL Pitago)
a
5
b
12
d
7
HS được gợi ý trong BT59: 
a) tính chất hình bình hành (có tâm đối xứng)
b) hình thang cân (theo 2 chiều ị có 2 trục đx)
II. hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững các yêu cầu của bài học (các định nghĩa, tính chất, DH nhận biết hình chữ nhật, ĐL cho D)
+ BTVN: BT 60 đ 65 (SGK Trang 99)
+ Chuẩn bị cho bài sau: Luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8 - Tiet 16.doc