Giáo án Hình học 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật (Bản đẹp)

Giáo án Hình học 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật (Bản đẹp)

I. Mục tiêu :

 Hs hiểu được định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.

 Hs biết vẽ một hình chữ nhật, bước đầu biết cách chứng minhmột tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác.

 Bước đầu biết vận dụng các kiến thức về hình chũ nhật để tính toán , chứng minh.

II. Chuẩn bị của GV và HS

GV: _ Đèn chiếu , máy tính, bảng phụ vẽ sẵn một tứ giác để kiểm tra xem có phải là hình chữ nhật không

 _ Thước kẻ, compa, êke, phấn màu

HS: On tập định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình thang cân .

III. Các họat động trên lớp.

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 300Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16 : HÌNH CHỮ NHẬT
Mục tiêu :
Hs hiểu được định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.
Hs biết vẽ một hình chữ nhật, bước đầu biết cách chứng minhmột tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác.
Bước đầu biết vận dụng các kiến thức về hình chũ nhật để tính toán , chứng minh.
Chuẩn bị của GV và HS
GV: _ Đèn chiếu , máy tính, bảng phụ vẽ sẵn một tứ giác để kiểm tra xem có phải là hình chữ nhật không
 _ Thước kẻ, compa, êke, phấn màu
HS: Oân tập định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình thang cân .
Các họat động trên lớp. 
Họat động của GV
Họat động của HS
Họat động 1: 
Định nghĩa( 10 phút )
Cho tứ giác ABCD như hình vẽ có .Tính = ?
A	B
D C
_ Ta nói ABCD là một hình chữ nhật .Vậy theo em hình chữ nhật là một tứ giác có đặc điểm gì về góc?
_ Vẽ hình ABCD lên bảng và cho hs ghi 
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật 
_ Hãy tìm ví dụ trong thực tếvề hình chữ nhật .	
_ Cho hình hình hành ABCD có Â= 900 . Tính các góc còn lại của hình bình hành ABCD.
 A	B
 D C
_Vậy theo đề bài cho HBH có điều kiện gì thì trở thành HCN?
_ Vậy có 2 cách để định nghĩa HCN
_ Từ HCN ABCD chứng minh rằng nó cũng là một HTC
 ( là hình thang, có hai góc ở đáy bằng nhau)
_ Nhấn mạnh: HCN là một HBH đặc biệt , cũng là mộ HTC đặc biệt)
 M
Họat động 2: Tính chất (6’)
_ Hãy nhắc lại các tính chất của HTC , HBH
_Vì HCN vừa là HTC , vừa là HBH nên HCN có những tính chất gì?
_Cho hs ghi tính chất trong SGK.
HCN có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Họat động 3 : Dấu hiệu nhận biết (14’)
+ Dựa vào định nghĩa để chứng minh một tứ giác là HCN ta cần chứng minh tứ giác đó có mấy góc vuông. Vì sao
_Nêu dấu hiệu 1
+ Nếu tứ giác là htc thì cần đk gì về góc thì trở thành là HCN.
_ Nêu dấu hiệu 2
+ Nếu tứ giác là HBH thì cần thêm có đk gì thì là HCN?
_ Dấu hiệu 3,4 
_Cũng cố 
Tứ giác có hai góc vuông có phải là HCN không?
Hình thanh có một góc vuông có phải là HCN không?
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau có phải là HCN không?
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường có phải là HCN không?
_ Vẽ sẵn đúng là một HCN , yêu cầu HS làm ?2
 O
 A	B
 D	C
_y/c hs họat động theo nhóm
Nữa lớp làm ?3 , còn lại ?4
?3
 M
	C
 B M
 D
 A
 M
	B	C
D
_(Tổng 4 góc trong tứ giác)
 Nên = 900
_ Là tứ giác có 4 góc vuông
_Khung cửa sổ, đường viền mặt bàn, quyển sách 
_ Hs lên bảng tính : 
( vì AB//CD)
Nên 
_ Là HBH có một góc vuông.
_ cóAB// CD (cùng vuông góc với AD) và nên HCN ABCD cũng là HTC 
_ HBH : 
+ Có các cạnh đối bằng nhau	
+ Có hai góc đối bằng nhau
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
_ HTC :
+ Có hai cạnh bên bằng nhau.
+ Hai đường chéo bằng nhau
_ Hs nhắc lại:
_ Hs nhắc lại tính chất của HCN.
- Tứ giác có 3 góc vuông ( góc còn lại cũng vuông).
_Có thêm một góc vuông
+ Có một góc vuông
+ Có hai đường chéo bằng nhau.
_ Hs trả lời lần lượt 
_ Hs kiểm tra bằng Compa
C1: AC= BD và OA=OB=OC=OD
C2:AB=CD; AD=BC và AC=BD
_ Hs làm ?3
a) Tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung diểm của nỗi đường do đó tứ giác ABCD là HBH có Â= 900 nên là HCN
b) ABCD là HCN : AC=BD
Mà AM= AD = BC
_ Phát biểu định lí

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_16_hinh_chu_nhat_ban_dep.doc