I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm, hai hình đối xứng qua một điểm, hình có tâm đối xứng và các tính chất.
2. Kỹ năng : Biết vẽ điểm đối xứng, hình đối xứng qua một điểm. Biết nhận dạng hình có tâm đối xứng. Biết vận dụng tính chất.
3. Thái độ : Thấy được các hình đối xứng qua một điểm, hình có tâm đối xứng trong thực tế.
II. Chuẩn bị :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, êke.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Nội dung :
Tuần 7 Tiết 14 Ngày soạn : Ngày dạy : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm, hai hình đối xứng qua một điểm, hình có tâm đối xứng và các tính chất. 2. Kỹ năng : Biết vẽ điểm đối xứng, hình đối xứng qua một điểm. Biết nhận dạng hình có tâm đối xứng. Biết vận dụng tính chất. 3. Thái độ : Thấy được các hình đối xứng qua một điểm, hình có tâm đối xứng trong thực tế. II. Chuẩn bị : GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, êke. HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1’ 5’ 35’ 10’ 5’ 10’ 7’ 3’ 3’ 1’ 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa về hai điểm đối xứng qua một điểm ? Làm bài tập 51 trang 96 3. Luyện tập : Nhận xét EA và AD ? Mà AD=BC, từ đó suy ra điều gì ? Chứng minh EACB là hình bình hành ? Từ đó suy ra điều gì ? Tương tự ta cũng có điều gì ? Từ (1)(2) suy ra điều gì ? Nhận xét ADME là hình gì ? Hình bình hành có hai đường chéo ntn ? Vậy ta suy ra điều gì ? Dựa vào tc đối xứng trục hãy chứng minh OB=OC ? Tiếp theo hãy chứng minh AOC thẳng hàng ? Để cm M đối xứng với N qua O ta phải cm điều gì ? Để cm OM=ON ta phải cm điều gì ? 4. Củng cố : Nhắc lại định nghĩa về hai điểm đối xứng qua một điểm? 5. Dặn dò : Làm các bài tập còn lại Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó Vì E đối xứng với D qua A nên EA=AD Mà AD=BC (cạnh đối hbh) nên EA=BC Mặc khác : EA//BC (AD//BC) nên EACB là hbh Tương tự : AC//BF, AC=BF (2) Từ (1)(2) suy ra : B là trung điểm của EF hay E đối xứng với F qua B Hình bình hành vì có các cạnh đối song song Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường I là trung điểm của AM hay A đối xứng với M qua I Vì B đối xứng với A qua Ox, C đối xứng với A qua Oy nên Ox là đường trung trực của AB, Oy là đường trung trực của AC nên OB=OA=OC Ta cm : hay cm O2+O1=90o hay C+O1= 90o vì C=O2 ( đồng vị ) OM=ON Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó 52 GT ABCD là hình bình hành E đối xứng với D qua A F đối xứng với D qua C KL E đối xứng với F qua B Cm : Vì E đối xứng với D qua A nên EA=AD Mà AD=BC (cạnh đối hbh) nên EA=BC Mặc khác : EA//BC (AD//BC) nên EACB là hbh Tương tự : AC//BF, AC=BF (2) Từ (1)(2) suy ra : B là trung điểm của EF hay E đối xứng với F qua B 53 GT MD//AB, ME//AC KL A đối xứng với M qua I Cm : Vì MD//AB, ME//AC nên ADME là hình bình hành Mà I là trung điểm của ED nên I là trung điểm của AM hay A đối xứng với M qua I 54 GT xOy=900 B đối xứng với A qua Ox C đối xứng với A qua Oy KL B đối xứng với C qua O Cm : Vì B đối xứng với A qua Ox, C đối xứng với A qua Oy nên Ox là đường trung trực của AB, Oy là đường trung trực của AC nên OB=OA=OC Ta có : Ox//AC Từ (1)(2) suy ra : O là trung điểm của BC hay B đối xứng với C qua O 55 GT O là giao điểm của hai đường chéo hbh ABCD KL M đối xứng với N qua O Cm : 56 Biển a, c IV. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: