I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : HS nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành .
Kĩ năng : HS biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành. Rèn kĩ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đương thẳng song song
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu.
HS : Thước thẳng, compa. Ôn tập định nghĩa hình thang, nhận xét hình thang có hai cạnh bên song song.
Tuần 6 Ngày soạn : 01/10/09 Tiết 12 : HÌNH BÌNH HÀNH I. MỤC TIÊU : Kiến thức : HS nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành . Kĩ năng : HS biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành. Rèn kĩ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đương thẳng song song Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu. HS : Thước thẳng, compa. Ôn tập định nghĩa hình thang, nhận xét hình thang có hai cạnh bên song song. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tổ chức lớp :1’ Kiểm tra bài cũ :(không kiểm tra) Bài mới : * Giới thiệu bài (1’)Cho HS quan sát hình 65 tr90 SGK. Khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống, tứ giác ABCD là hình gì? Để biết được điều đó chúng ta nghiên cứu tiết học hôm nay : “Hình bình hành” * Tiến trình bài dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nôi dung 6’ Hđ1:ĐỊNH NGHĨA Chúng ta đã biết được một dạng đặc biệt của tứ giác đó là hình thang. Hãy quan sát tứ giác ABCD trên hình 66 tr 90 SGK có gì đặc biệt ? Tứ giác ABCD gọi là hình bình hành , Vậy hình bình hành là gì ? Yêu cầu HS đọc định nghĩa hình bình hành trong SGK GV hướng dẩn HS vẽ hình Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào ? Hình bình hành có phải là hình thang không ? vì sao ? Hình thang có phải là hình bình hành không ? vì sao ? Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành ? Hình bình hành có những tính chất gì ? Tứ giác ABCD có : AB // CD (do ) AD // BC (do ) HS nêu định nghĩa như SGK tr 90 HS đọc định nghĩa SGK Tứ giác ABCD là hình bình hành Û HS : Hình bình hành là hình thangđặc biệt có hai cạnh bên song song Hình thang không phải là hình bình hành vì hình thang chỉ có hai cạnh đối song song còn hình bình hành có các cạnh đối song song Khung bảng đen, tứ giác ABCD ở cân đĩa trong hình 65 SGK Định nghĩa : Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song Tứ giác ABCD là hình bình hành Û 17’ Hđ 2:TÍNH CHẤT Hình bình hành là tứ giác, là hình thang vậy trước tiên hình bình hành có những tính chất gì ? GV yêu cầu HS trả lời ? 2 Cho hình bình hành ABCD (h67) Hãy thử phát hiện hình bình hành có những tính chất gì về cạnh , góc, đường chéo ? GV khẳng định lại các tính chất của hình bình hành Yêu cầu HS đọc định lý tr 90 SGK GV yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT, KL của định lý GV em nào có thể chứng minh AB = CD và AD = BC ? Chứng minh GV nối đường chéo BD hãy chứng minh OA = OC ; OB = OD ? - Trong hình bình hành tổng các góc bằng 3600 - Trong hình bình hành các góc kề với mỗi cạnh bù nhau HS : Nêu tính chất của hình bình hành như SGK tr 90 HS đọc định lý SGK HS vẽ hình và ghi GT, KL của định lý. Hình bình hành ABCD là hình thang đặc biệt có hai cạnh bên AD // BC nên : AB = CD ; AD = BC HS: Xét DADC và DCBA có AD = BC (câu a) CD = AB (câu a) AC là cạnh chung Nên DADC = DCBA (c-c-c) Þ DAOB và DCOD có AB = CD (chứng minh trên) (so le trong của AB // CD) ( so le trong của AB // CD) Nên DAOB = DCOD (g-c-g) Þ OA = OC ; OB = OD Tính chất Định lý : Trong hình bình hành: Các cạnh đối bằng nhau Các góc đối bằng nhau Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường GT ABCD là hình bình hành AC cắt BD tại O KL a) AB = CD và AD = BC b) c) OA = OC ; OB = OD Chứng minh : a) Hình bình hành ABCD là hình thang đặc biệt có hai cạnh bên AD // BC nên : AB = CD ; AD = BC b) Xét DADC và DCBA có AD = BC (câu a) CD = AB (câu a) AC là cạnh chung Nên DADC = DCBA (c-c-c) Þ c) DAOB và DCOD có AB = CD (chứng minh trên) (so le trong của AB // CD) ( so le trong của AB // CD) Nên DAOB = DCOD (g-c-g) Þ OA = OC ; OB = OD 8’ 8 Hđ3:DẤU HIỆU NHẬN BIẾT Để chứng minh một tứ giác là bình hành ta phải chứng minh điều gì ? Ngoài ra còn cách nào nữa không ? Yêu cầu HS đọc năm dấu hiệu nhận biết hình bình hành GV đưa lên bảng phụ GV trong năm dấu hiệu này có ba dấu hiệu về cạnh, một dấu hiệu về góc, một dấu hiệu về đường chéo GV yêu cầu HS về nhà chứng minh bốn dấu hiệu sau Yêu cầu HS làm ? 3 SGK Đưa đề bài lên bảng phụ Ta chứng minh tứ giác đó có các cạnh đối song song HS đọc dấu hiệu nhận biết hình bình hành tr 91 SGK HS trả lời miệng ? 3 Tứ giác ABCD là hình bình hành vì AB = CD ; AD = BC Tứ giác EFGH là hình bình hành vì Tứ giác IKMN không phải là hình bình hành vì Tứ giác PQRS là hình bình hành vì OP = OR ; OS = OQ Tứ giác XYUV là hình bình hành vì VX = UY và VX // UY () 3. Dấu hiệu nhận biết (SGK) 10’ Hđ 4:CỦNG CỐ GV cho HS làm bài 44 tr 92 SGK GV gọi một HS vẽ hình và ghi GT, KL Yêu cầu HS hoạt động nhóm GV lưu ý cách giải khác : Chứng minh DAEB = DCFD (c-g-c) Þ BE = DF GV cho HS nhận xét bài làm của các nhóm. HS vẽ hình và ghi GT, KL sau đó HS hoạt động nhóm Một đại diện của nhóm lên bảng trình bày. Bài 44 SGK GT ABCD là hình bình hành EA = ED ; FB = FC KL BE = DF Chứng minh : ABCD là hình bình hành Þ AD = BC mà nên DE = FB Tứ giác DEBF có : DE // BF ( vì AD // BC) DE = BF (chứng minh trên) Þ DEBF là hình bình hành Þ BE =DF (tính chất của hình bình hành) Hướng dẫn về nhà :2’ Học thuộc định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành . Chứng minh các dấu hiệu còn lại Làm bài tập 45, 46, 47, 48, 49 tr 92, 93 SGK GV hướng dẫn bài tập 45 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: