Giáo án Hình học 8 - Tiết 1 đến 15 - Nguyễn Văn Hồng

Giáo án Hình học 8 - Tiết 1 đến 15 - Nguyễn Văn Hồng

I. Mục tiêu

* Hs nắm định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông

* Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông

* Biết linh hoạt sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang (nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau)

II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS :

 Gv : Thước thẳng + êke + bảng phụ

 Hs : Thước thẳng+ êke

III. TIến trình dạy – hoc

 

doc 33 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 335Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 1 đến 15 - Nguyễn Văn Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CH­¬ng 1 :	 Tø gi¸c Ngµy so¹n 16/08/2010 
 TiÕt1:	 Tø gi¸c
Mơc tiªu:
Hs nắm định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi
Hs biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ gíác lồi
Hs biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản
ChuÈn bÞ cđa gv-hs
 - Gv : Thước thẳng + bảng phụ
 - Hs : Thước thẳng
TIÕn tr×nh d¹y –häc
Ho¹t ®éng gv-hs
Ghi b¶ng
KiĨm tra vµ giíi thiƯu ch­¬ng I
* H. Vẽ , nêu định nghĩa tam giác ABC, chỉ ra các cạnh, các đỉnh , và các góc của tam giác đó.
 * GV giới thiệu chương I
*1HS lên bảng trả lời
* HS nghe và xem mục lục
Bµimíi
1.§Þnh nghÜa
 HĐ1: Giới thiệu đ/n tứ giác:
HÌNH 1
 GV treo bảng phụ D
C
B
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
D
A
C
a
b
c
d
1. §Þnh nghÜa
 Hs quan sát hình vẽ gv đưa ra
H.Trong mỗi hình 1a, 1b ,1c,1d trên gồm mấy đoạn thẳng ? đọc tên các đoạn thẳng đó.(Có nhận xét gì thêm về 4 đoạn thẳng này ?)
Mỗi hình 1a, 1b , 1c, 1d trên đều gồm 4 đoạn thẳng AB, BC , CD , DA ( khép kín )
H. Hình 1d có đặc điểm gì khác so với các hình 1a, 1b , 1c ? 
Hình 1d có hai đoạn thẳng cùng nằm trên 1 đường thẳng, còn các hình kia ...
GV khẳng định mỗi hình 1a, 1b, 1c là một tứù giác ABCD
H. Vậy tứ giác ABCD là hình như thế nào? 
HS trả lời theo ý mình .
GV chính xác lại đn như SGK
2HS nhắc lại đn.
Y/c mỗi em vẽ 1 tứ giác vào vở và tự đặt tên
1HS lên bảng vẽ .
H. Theo đn , hình 1d có phải là tứ giác không ?
HS trả lời và giải thích .
Cho HS tự tìm hiểu SGK để biết cách gọi tên tứ giác và nắm được các yếu tố đỉnh , cạnh của TG
HS tự đọc SGK
Gọi HS đọc tên tứ giác bạn vừa vẽ trên bảng và chỉ ra các yếu tố đỉnh , cạnh.
2 HS đọc .
 HĐ2 : Giới thiệu đ/n tứ giác lồi:
 Cho hs trả lời câu hỏi ở ?1
HS trả lời ?1
GV tứ giác ABCD như ở hình 1a là 1 tứ giác lồi
HS quan sát hình 1a
H. Vậy tứ giác lồi là tứ giác ntn?
HS trả lời đn như SGk
GV nhấn mạnh đn TG lồi và nêu chú ý tr 65 sgk
 HĐ3: Giơi thiệu các yếu tố của tứ giác lồi
 GV đưa hình vẽ và cho HS thực hiện ?2/65
?2/65 
GV chỉ hình vẽ và gọi HS trả lời miệng
Mỗi HS trà lời 1hoặc 2 ý
* Y/c hS trả lời các câu hỏi tương tự ?2/65 với tứ giác đã vẽ trên bảng 
1HS yếu trả lời 
(HS khác bổ sung nếu cần )
Gv nêu chậm các k/n : hai đỉnh kề nhau ; hai đỉnh đối nhau, hai cạnh  ; đường chéo của TG lồi.
2. Tỉng c¸c gãc cđa mét tø gi¸c
2. Tỉng c¸c gãc cđa mét tø gi¸c
HĐ: Tổng các góc trong một tứ giác bằng ?
* Cho hs làm ?3 sgk/65
Gợi ý : Tổng các góc trong một tam giác bằng ?
Y/c hs tự làm vào bảng con , 1 HS lên bảng tính.
Þ
A
D
C
1
2
2
1
B
* Cho hs rút ra KLvề tổng các góc của tứ giác
* Tổng các góc của tứ giác bằng 3600
GV khẳng định đây là định lí nêu lên t/c về góc của tứ giác. 
Hai HS nhắc lại đlí; tóm tắt đlí dưới dạng GT, KL
H. có nhận xét gì về hai đường chéo của TG ?
* Hai đường chéo của TG cắt nhau
C. LuyƯn tËp vµ cđng cè
C. Luyªn tËp vµ cđng cè
* Cho hs lam bai 1/66 - SGK
Tổ 1+2 làm a,b (hình 5), b (hình 6)
Tổ 3+4 làm c,d (hình 5), a (hình 6)
Y/c HS giải thích để đưa ra số đo của x
 Bài 1/66-SGK 
Hình 5: a/ x = 500 b/ x = 900
 c/ x = 1150 d/ x = 750
Hình 6: a) 
 b) 10x = 3600 Þ x=360
H. Kiến thức cơ bản nào vừa học đã giúp ta giải BT này?
GT
Tứ giác ABCD, ; ; 
KL
 Định lí về tổng các góc của TG
* Cho hs lam BT2/66 - SGK
Cho hs đọc đề, vẽ hình, ghi gt-kl
Hướng dẫn hs tính các góc và đưa ra nhận xét về Tổng các góc ngoài của 1 tứ giác 
 Bai 2/66 - SGK
A
B
C
D
1
1
1
1
750
1200
900
2
* Xong ba× tËp 3 – GV nªu c©u hái cđng cè
 H. Định nghĩa tứ giác ABCD
 H. Tứ giác lồi là tứ giác ntn ?
 H. Phát biểu đ lí về tổng các góc của tứ giác 
 H. Tổng các góc ngoài của 1 tứ giác bằng ? 
 ( ở mỗi đỉnh chỉ tính 1 góc ngoài ) 
 Trong tứ giác ABCD : 
Dựa vào tính chất 2 góc kề bù
Þ; ; ; 
Þ
ÞTỉng c¸c gãc cđa mét tø gi¸c b»ng 3600
D.H­ìng dÉn vỊ nhµ Học định nghĩa tứ giác, đlí về tổng các góc của 1 tứ giác
 2. Làm các bài tập 2b,3,4,5 SGK/ 66,67.
 3. Đọc bài “ Có thể em chưa biết “ GT về tứ giác Long – xuyên
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Ngµy so¹n 18/08/2010
 TiÕt2: HÌNH THANG
Mơc tiªu
* Hs nắm định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông
* Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông
* Biết linh hoạt sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang (nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau)
CHUÈn bÞ cđa gv- HS :
 Gv : Thước thẳng + êke + bảng phụ
 Hs : Thước thẳng+ êke
TIÕn tr×nh d¹y – hoc 
A Bµi cị
HO¹t ®éng GV- HS
Ghi b¶ng
1. Phát biểu định nghĩa tứ giác ABCD ; đn tứ giác lồi. Vẽ tứ giác lồi ABCD , chỉ ra các yếu tố của nó ( đỉnh , cạnh , góc , đường chéoì
2. Phát biểu định lí về tổng các góc của một tứ giác ; Tính chất về tổng các góc ngoài của ngoài của tứ giác . Tính sđ của góc ngoài tại dỉnh D của TG sau:
D
C
A
B
1100
700
 **GV Hai cạnh AB và CD của
 Tứ giác ABCD ở hình 13 SGK 
có gì đặc biệt ? vì sao ? 
=> Bµi míi
HS1 trả lời câu 1
HS1 trả lời câu 2
Ca ûlớp theo dõi bài làm cả bạn 
* Hs nhận xét câu trả lời của bạn
** AB // CD
 B. Ba× míi
Ho¹t ®éng cđa gv-hs
Ghi b¶ng
1. §Þnh NghÜa
 H§1:Giíi thiƯu ®Þnh nghÜa h×nh thang
1 §Þnh NghÜa
Cho hs chỉ ra điểm đặc biệt ớ hình vẽ 13 SGK (H trên) 
AB//CD
GV khẳng định: Tứ giác ABCD co ùAB // CD là hình thang. 
H. Vậy thế nào là hình thang ? 
A
B
C
H
D
 đcao
c bên
 c đáy
 c bên
c đáy
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
Cho HS đọc đn SGK ; GV ghi tóm tắt đn ĩ
2 HS đọc đn
GV vẽ hình và H dẫn hs vẽ
* Giới thiệu các yếu tố của h thang.
HS vẽ hình vào vở
 HĐ2: Cho HS lam ?1
B
C
D
A
600
600
a)
F
E
G
H
1050
750
I
N
K
M
1150
750
b)
c)
1200
 *Nh¾c HS ghi kÕt qu¶ cđa c©u b c©u ?1
* HS lam ?1
a. Hình a) ; b) là hình thang
b. Hai góc kề một cạnh bên của hình thang có tổng số đo bằng 1800
HĐ3: Cho HS lµm?2 vµ rĩt ra t/c vỊ c¹nh cđa h×nh th©ng
 * Cho HS làm ?2 theo nhóm: Nủa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b.
( mỗi nhóm nhỏ 2 em làm vào 1 bảng con, mỗi phần cho một hs làm trên bảng ) 
GT
Hthang ABCD đáyAB,CD; AB=CD 
KL
AD // BC ; AD = BC
 * Cho hs giơ bảng , nhận xét , sửa chữa (nếu cần)
C
D
B
A
1
2
2
1
?2/ 70 
a.
GT
Hthang ABCD đáyAB,CD; AD // BC
KL
AB = CD ; AD = BC
C
D
B
A
1
2
2
1
b.
* Từ kết quả của ?2 em hãy điền tiếp vào ( ) để được 1 nhận xét đúng :
 NhËn xÐt
 a. Nªĩ mét h×nh thang cã hai c¹nh bªn song song th×
 b. Nõu mét h×nh thang cã hai canh bªn b»ng nhau th×
GV nhấn mạnh lại nhận xét và nhắc hS ghi nhớ để vận dụng .
*HS đứng tại chỗ trả lời
 2 HS nhắc lại nhận xét. 
 2. Hình thang vu«ng:
H®1:Giíi thiƯu ®Þnh nghÜa h×nh thang vu«ng
* y/c hs vẽ 1 hình thang có 1 góc vuông
2. Hình thang vu«ng:
HS vẽ 1 hình thang có 1 góc vuông
* Y/c hs đọc nội dung mục 2 SGK rồi cho biết hình thang bạn vừa vẽ là hình thang gì?
Hình thang bạn vừa vẽ là hình thang vuông. 
H. Hình thng vuông là hình như thế nào ?
1 HS nêu đn như SGK
2 HS nhắc lại đn.
H®2: Cđng cè
H1: Để cm 1tứ giác là hình thang ta phải cm điều gì ? 
H2: Để cm1tứ giác là hình thang vuông ta phải cm điều gì 
 C. Luéªn tËp t¹i líp
*HĐ1: Cho hs lam BT6/ 70 - SGK
Cho hs nêu cách làm để kiểm tra tìm ra hình thang
BT6/ 70 - SGK
 Hình 20 a, c là hình thang
*HĐ2: Cho hs lam BT 7a / 70 - SGK
 Cho HS làm vào bảng con để kiểm tra cả lớp 
H. T/ C nào của hình thang đã được sử dụng?
BT 7a / 70 – SGK
 x = 1800 – 800 = 1000
 y = 1800 – 400 = 1400
*HĐ3: Cho hs lam BT 8 / 70 - SGK
* Gv chốt lại cách làm BT này
BT 8 / 70 – SGK
* 
 Vì AB//CD Þ 
 Þ
* Vì AB// CDÞ 
Mà Þ 
D.H­ìng dÉn häc ë nhµ 1. Học bài theo SGK
 2. Làm bài tập 9;10 ; 7b,c/ 71 - SGK ; 14,17/ 72- SBT
 3. Oân định nghĩa , tính chấtbcủa tam giác cân .
 * H­ìngdÉn Bài 14 : ABCD là hình thang có 2 trường hợp xảy ra :
 AB//CD Þ ; 
 AD//BC Þ ; 
 Vậy có mấy kết quả ?
 Ngµy so¹n 25/08/2010
 TiÕt3: HÌNH THANG CÂN
Mơc tiªu
Hs nắm định nghĩa , các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân .
Hs biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết c/m một tứ giác là hình thang cân .
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học .
CHUÈn bÞ Gv : Thước chia khoảng + thước đo góc + giấy kẻ ô vuông cho BT11,14,19
 Hs : Thước chia khoảng + thước đo góc + giấy kẻ ô vuông
Tݪn tr×nh d¹y- häc
 A. Bµi cị:
Ho¹t ®éng gv- hs
Ghi b¶ng
B
C
A
D
2
1
1
*HS1: Nêu định nghĩa hình thang, hình thang vuông, Vẽ hình nêu các yếu tố của hình thang vuông .
*HS2 : Làm BT9/71- SGK
GT
Tứ giác ABCD: AB=BC, 
KL
ABCD là hình thang
BT9/71 SGK
AB=BC (gt) Þ DABC cân ở B Þ
Mà 
Þ , mà chúng ở vị trí so le trong
Þ BC//AD Þ ABCD là hình thang
 B. Bµi míi
Ho¹t ®éng cđa gv -hs
Ghi b¶ng
 1.§Þnh nghÜa h×nh thang c©n
H®1:Giíi thiƯu ®Þnh nghÜa h×nh thang c©n
* GV đưa hình 23- sgk và y/c hs làm ? 1
H. Hình thang trên có gì đặc biệt ?
Gv khẳng định ht ABCD như thế là 1 HT cân
1.§Þnh nghÜa h×nh thang c©n
 A B
* HS làm ?1
Hai góc kề một đáy bằng nhau C D 
H. Vậy thế nào là một hình thang cân?
HS trả lời như SGK, 2HS đọc lại đ/n.
* Gv hướng dẫn HS tóm tắt Đ/n 
GV nhấn mạnh 2chiều củađ/n
* Tứ giác ABCD là hình AB // CD
 thang cân( đáy AB, CD) Û hoặc 
 HĐ2: H­ìng dÉn HS vÏ h×nh thang c©n
GV vừa vẽ vừa hướng dẫn
HS vẽ hình thang cân theo HD của GV
 HĐ3: Củng cố ĐN
* Đưa bảng phụ có hình 24-sgk ,cho hs làm?2
H. Em có nhận xét gì về các góc của hthang cân 
* HS làm ?2
* 2 góc kề một đáy bằng nhau
 2 góc kề một cạnh bên bù nhau
 2 góc đối của hình thang cân thì bù nhau
 2. Tính chÊt cđa h×nh thang c©n
 H®1: ph¸t biĨu vµ c/m t/c c¹nh bªn
H. Em có nhận xét gì về hai cạnh bên của ht cân 
 GV khẳng định: Đó là nd của định  ... D là hình bình hành
B. LuyƯn tËp
1.BT 46/ 92:
Gv treo bảng phụ ghi phần trắc nghiệm 
- Gv hỏi từng câu ,HS giơ tay chọn đáp án. 
- Gọi hs giải thích sự lựa chon.
2. Cho hs làm bài 47 theo nhóm
- GV đưa hình vẽ lên bảng gọi Hs đọc đề , tóm tắt GT, KL.
- Cho HS thảo luận , làm nhóm.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên làm bài
- Gv nhận xét cách trình bày của từng nhóm, và hoàn chỉnh cách chứng minh cho hs
H. để giải bài 47 ta đã vận dụng những kiến thức cơ bản nào về HBH?
3. Cho HS làm bài tập 48 vào phiếu học tập 
Gv chọn 3 bài chấm và nhận xét
GV chốt lại : Để giải bài này ta đã vận dụng t/c đường TB của tam giác và dấu hiệu nhận biết HBH.
Hỏi thêm:
* Nếu cho thêm AC= BD thì em có nhận xét gì về hình bình hành EFGH ?
* Hoặc nếu cho AC ^ BD thì hình bình hành EFGH có gì đặc biệt ?
- Gv đây là những hình bình hành đặc biệt mà chúng ta sẽ được tìm hiểu ở những tiết sau.
C. Cđng cè
Yªu cÇu HS nh¾c l¹i §n vµ t/c dÊu hiªu nhËn biÕt cđa h×nh b×nh hµnh vµ t/c ®­êng tb cđa tam gi¸c
D.H­íng dÉn vỊ nhµ
1. Xem lại các BT đã sửa; làm bài 49- sgk/ 93
2. Ôn lại bài “Đối xứng trục”
3. Đọc trước bài Đối xứng tâm.
A
B
K
M
N
D
I
C
*H­íng dÉn bai49
a. Cm: AICK là HBH => AI//CK
b. Cm: N là trung điểm của BM => BN = BM
 Cm: M là trung điểm của DN => DM = BM
 =>BN = BM= DM
B. LuyƯn tËp
1.BT 46/92:
a/ Đúng (đã c/m)
b/ Đúng (đã c/m)
c/ Sai vì còn thiếu yếu tố 1 cặp cạnh đối bằng nhau 
d/ Sai : Chẳng hạn Hình thang cân không phải là hình bình hành.
O
D
A
K
B
C
H
2. Bài 47 
GT ABCD là hbh, OB=OD
 AH ^ BD, CK ^ BD, 
KL a. AHCK là hbh
 b. A,O,C thẳng hàng
a) C/m: AHCK là hình bình hành
DADH= DCBK(ch-gn)
Suy ra: AH=CK (1) 
Lại có: AH// CK (2) (cùng vuông góc với DB)
Từ (1) và (2) suy ra : AHCK là hình bình hành
b) C/m: A,O,C thẳng hàng:
O là trung điểm của đường chéo HK của hbh AHCK nên O cũng là trung điểm của đường chéo AC nên A,O,C thẳng hàng
- HS trả lời 
3.Bài 48- sgk
GT Tứ giác ABCD
 AE= EB; BF= FC; 
 CG= GD; AH= DH
KL EFGH là hbh
C/m EFGH là hbh
+ EF là đường trung bình của DBAC
Þ EF//AC ; 
+ HG là đường trung bình của DDAC
Þ HG//AC ; 
Suy ra: EF // HG; EF = HG
Þ EFGH là hbh (vì có 1 cặp cạnh song song và bằng nhau)
HS:
* Hình bình hành EFGH sẽ có 4 cạnh bằng nhau.
* Hình bình hành EFGH sẽ có 4 góc bằng nhau
C. Cđng cè
-HS đứng tại chỗ trả lời
D.H­íng dÉn vỊ nhµ
-Hs ghi phần dặn dò.
*Bai 49:
*Bai 49:
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Giáo viên gọi học sinh bẳng trình bày sau đĩ sửa sai, hướng dẫn cách trình bày chặt chẽ khoa học. 
- Hưỡng dẫn học sinh biết cách phân tích một bài tốn. Bước đầu cho học sinh tập thay dữ kiện bài bài tốn để được bài tốn mới.
 Ngµy so¹n 08/10/2010
 TiÕt 14 §8 - ®èi xøng t©m 
Mơc tiªu
- Hiểu định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 điểm. Nhận biết được hình bình hành là hình có tâm đối xứng.
- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua một điểm. Biết chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua một điểm
- Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế
ChuÈn bÞ 
 - Gv : Chuẩn bị bìa cứng về các hình có tâm đối xứng
 - Hs : Ôn lại “Đối xứngtrục”; compa
TiiÕn tr×nh d¹y –häc
Ho¹t ®éng cđa gv-hs
Ghi b¶ng
BµI cị
HS1: Nêu tính chất về đường chéo của hình bình hành. Vẽ hình minh hoạ.
HS2: Phát biểu định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng; đn hai hình đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng ; đn hình có trục đối xứng.Lấy một ví dụ về hình có trục đối xứng
* Qua bài cũ , Gv đặt vấn đề vào bài mới
 B. BµI míi §8 
1. Hai ®iĨm ®èi xøng qua mét ®iĨm
-Dùng hình vẽ ở bài cũ hỏi : điểm O có vị trí như thế nào trên đoạn thẳng AC?
GV khẳng định : khi O là trung điểm của đoạn thẳng AC , ta nói hai diểm Avà C đối xứng với nhau qua điểm O.
H. Trên hình bình hành ABCD còn có hai điểm nào đối xứng với nhau qua điểm O nữa?
H. Vậy thế nào là 2 điểm đối xứng với nhau qua điểm O?
- GV chính xác lại và yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK / 93.
* GV: Cho 2 điểm A và O , hãy vẽ điểm A’ sao cho A và A’ đối xứng với nhau qua điểm O
H. Tìm điểm đối xứng với điểm O qua O ?
- Cho HS đọc quy ước SGK/ 93.
2.Hai h×nh ®èi xøng qua mét ®iĨm
*Cho HS lam ?2.
-Qua ?2 Gv giới thiệu hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 điểm O 
- Yêu cầu HS đọc sgk rồi trả lời câu hỏi: Thế nào là hai hình đối xứng với nhau qua điểm O?
- GV nói: O gọi là tâm đối xứng của hai hình đó.
* GV đưa hình vẽ 77 – SGK lên bảng và giới thiệu : hai đoạn thẳng ( hai đường thẳng , hai tam giác ) đối xứng với nhau qua tâm O. 
H. Em xcó nhận xét gì về hai đoạn thẳng ( hai đường thẳng , hai tam giác ) đối xứng với nhau qua tâm O? 
GV cho HS đọc định lí – SGK/ 94 về t/c củahai đoạn thẳng ( hai đường thẳng , hai tam giác ) đối xứng với nhau qua một điểm.
3. H×nh cã t©m ®èi xøng
Cho HS lam ?3: Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của hình bình hành ABCD qua điểm O.
H. Điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc cạnh của hình bình hành ABCD qua điểm O có thuộc cạnh của hình bình hành không?
- GV khẳng định lại điều này và nói: điểm O gọi là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD.
- GV giới thiệu định nghĩa – SGk/ 95. 
GV giải thích đn cho HS hiểu hơn.
H. Tâm đối xứng của mỗi hình bình hành là điểm nào?
Cho Hs đọc định lí SGK/95.
C. Cđng cè vµ luyƯn tËp
* Cho hs lam ? 4 .
 . 
C
 A .
 B .
 . A’
 . C’
* Cho hs lam BT50 : Vẽ A’ đx với Aqua B; vẽ C’ đx với C qua B.
- Gv treo bảng phụ để hs lên bảng , các hs khác làm trên phiếu học tập .
BµI cị 
-1 Hs phát biểu tính chất và vẽ hình minh hoạ 
- HS2 đứng tại chỗ trả lời 
B. Ba× míi §8 
1. Hai ®iĨm ®èi xøng qua mét ®iĨm
- HS: O là trung điểmcủa đoạn thẳng AC
- HS: B và D
- HS: nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai diểm đó.
- HS đọc đn.
- HS : Điểm đối xứng với điểm O qua O cũng chính là O
 2.Hai h×nh ®èi xøng qua mét ®iĨm
?2:
 Hình 77- SGK :
3. H×nh cã t©m ®èi xøng
HS: Trảlời 
Hs : Có
- Hai HS đọc lại đn 
HS: 
HS : là giao điểm của hai đường chéo.
- Hai HS đọc lại đlí
C. Cđng cè vµ luyƯn tËp
?4: Các chữ cái N,S có tâm đối xứng . thêm chẳng hạn :chữ O, H, I, X
BT50
D. H­íng dÉn vỊ nhµ 1. Học thuộc bàiø theo sgk
 2 . Làm các BT: 51, 52, 53 - SGK / 96
*H­íng dÉn bµI 53
 H. Để c/m A đối xứng với M qua I ta phải c/m điều gì ? ( IA = I M )
 H. Tứ giác ADMI là hình gì ? 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Cho học sinh nhắc lại liến thức cũ “ Đối xứng trục” để học sinh dễ so sánh. 
- Nhắc lại kiến thức trung điểm của đoạn thẳng, tính chất hai đường chéo của hình bình hành từ đĩ vận dụng vào đối xứng tâm.
- Học sinh phải lấy được một số chữ cái in hoa cĩ tâm đối xứng.
 ***************************************************************
 Ngµy so¹n 11/10/2010
 TiiÕt 14 LuyƯn tËp
Mơc tiªu:
 - Giúp hs củng cố vững chắc những tính chất, - dấu hiệu nhận biết hình bình hành, đối xứng tâm, hình có tâm đối xứng
 - Rèn luyện kĩ năng phân tích, kĩ năng nhận biết một tứ giác là hình bình hành, kĩ năng sử dụng những tính chất của hình bình hành trong chứng minh
 - Rèn luyện thêm cho hs thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy logic
ChuÈn bÞ
 GV : Bảng phụ
 HS : Học bài và làm BT
Tݪn tr×nh d¹y –hoc
Ho¹t ®éng cđa gv -hs
Ghi b¶ng
A. BµI cị 
 HS1: Nêu định nghĩa 2 điểm đối xứng qua một điểm, hai hình đối xứng qua một điểm ; Làm bài tập 51
HS2: Làm bai täp 53 – sgk ( GV đưa bảng phụ )
 GT Cho hình vẽ : 
 MD//AB, ME//AC ; IE = ID
Kl A đx với M qua I
B. LuyƯn tËp
1. Cho hs Ch÷a bµI 52 sgk
- Gọi HS đọc đề , GV hướng dẫn HS vẽ hình , ghi GT, KL.
- Gợi ý: E đối xứng với F qua B 
 Ý
 B là trung điểm của EF 
 Ý
 E,B,F thẳng hàng và BE = BF 
 Ý
 ?
- Gọi một HS khá lên cm
- Cho HS nhận xét sữa chữa
B
A
C
y
x
1
2
3
4
O
2. Cho HS c 54/ sgk
 A,B đối xứng qua Ox
 GT A,C đối xứng qua Oy
 KL B đối xứng với C qua O
Gợi ý:
 + A; B đối xứng qua Ox. 
 => OA= OB. Vì sao ?
 + Tương tự OB = OC ?
 + DAOC và DAOB là tam giác gì ?
 + Nhận xét : và 
Gọi 1 hs khá lên bảng trình bày lời giải của mình
3. Cho Hs xỴm tranh h×nh 83 vµ lµm bµI tËp 56
Gọi hs trả lời các câu hỏi
4. Cho hs lam bai 57- sgk
Gv đưabảng phụ bài 57 y/c HS dùng thẻ toán chọn đáp án .
5. BT thªm 
Chứng minh rằng : A,B,C không thẳng hàng thì A’, B’, C’ đối xứng với chúng qua 1 điểm O nào đó cũng không thẳng hàng
A. BµI cị 
- HS lên bảng trả lời và làm bài tập 51- SGK
* Bai 53:
 MD//AB , EAB => MD//AE
 ME//AC, D AC => ME//AD 
=> Tứ giác ADME là hình bình hành
=> Hai đường chéo AM và DE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường .
Mà I là trung điểm của DE nên I cũng là trung điểm của AM. Do đó A đối xứng với M qua điểm I.
E
A
D
C
F
B
B.LuyƯn tËp
Bai 52- sgk
C/m: E đối xứng với F qua B
+ Ta có : AE =BC ; AE//BC
ÞAEBC là hình bình hành
Þ BE//AC; BE=AC (1)
+ Tương tự :
BF//AC; BF = AC (2)
Từ (1),(2) suy ra : E,B,F thẳng hàng và BE=BF Þ B là trung điểm của EF
Vậy E đối xứng với F qua B
2.Bai 54- sgk
	C/M:
+ C/m B,O,C thẳng hàng
Ta có: OA= OB (Ox là đường trung trực của AB)
ÞDAOB cân tại O
OA=OC (Oy là đường trung trực của AC)
ÞDAOC cân tại O
Suy ra B,O,C thẳng hàng
Mà OB=OC
Þ O là trung điểm của BC
Þ B đối xứng với C qua 
Bai 56
Hình 83a,c có tâm đối xứng
Bai 57
a) Tâm đối xứng của một đường thẳng là điểm bất kì nằm trên đường thẳng đó (đúng)
b) Trọng tâm của 1 tam gíác là tâm đối xứng của tam giác đó (sai)
c) Hai tam giác đối xứng nhau qua 1 điểm thì có chu vi bằng nhau (đúng)
5. BT thªm: 
Theo tính chất đối xứng ta viết được :
AB = A’B’
AC = A’C’ (1)
BC= B’C’
Nếu A,B,C không thẳng hàng thì AB+ BC ≠ AC (2)
Từ (1) (2) suy ra : A’B’+B’C’ ≠ A’C’
Chứng tỏ 3 điểm A’, B’, C’ khơng thẳng hàng
4 . H­íng dÉn vỊ nhµ . Làm lại các bài tập đã sửa
 2. Làm BT: 53, 55- sgk
 3. Xem bài mới .
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
....

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_1_den_15_nguyen_van_hong.doc