Tiết 21 : LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- HS nắm được định nghĩa và các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết của hình thoi.
- Vận dụng vào chứng minh hình học và thực tế.
- Biết vẽ một hình thoi, biết chứng minh tứ giác là hình thoi.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ, nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc, eke, phấn màu
Học sinh : + Xem trước bài mới. Bảng phụ, bút viết, thươc thẳng, đo góc, eke. mang vở ghi, sgk, sbtập, giấy kẻ ô vuông
Tuần 11. Tiết 21 : LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: HS nắm được định nghĩa và các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết của hình thoi. Vận dụng vào chứng minh hình học và thực tế. Biết vẽ một hình thoi, biết chứng minh tứ giác là hình thoi. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ, nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc, eke, phấn màu Học sinh : + Xem trước bài mới. Bảng phụ, bút viết, thươc thẳng, đo góc, eke... mang vở ghi, sgk, sbtập, giấy kẻ ô vuông III. TIẾN HÀNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (6 phút). HS1: Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi. HS2: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: A. Hình thoi là tứ giác: a. Có 2 cạnh đối bằng nhau b. Có các cạnh đối bằng nhau c. có các cạnh liên tiếp bằng nhau. d. Cả 3 câu đều đúng B. Hình thoi là tứ giác : a. Có hai đường chéo bằng nhau b. Có hai đường chéo vuông góc. c. Có hai đường chéo vuông góc và bằng nhau. d. Có hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hđ1: Kiểm tra Gv nêu đề bài trắc nghiệm lên bảng phụ Nhận xét đánh giá kết quả, cho điểm. Hđ2 ( 34 phút ): Luyện tập. Gv nêu bài tập 76/ sgk Gv yêu cầu học sinh vẽ hình và xác định GT và KL. Gv hướng dẫn học sinh chứng minh. ? Để chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật ta sẽ chứng minh như thế nào? Gv gọi học sinh lên bảng chứng minh. Gv gút lại phương pháp làm: GV nêu bài tập 77/ sgk: Yêu cầu học sinh dứng tại chỗ thực hiện. Gv nêu bài tập 135/ SBT lên bảng Gv hướng dẫn học sinh thực trên hình đã chuẩn bị. Học nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi. Học sinh ở lớp suy nghĩ thực hiện và chọn câu trả lời đúng. A. c B. d Học sinh đọc đề bài 76/ sgk thực hiện vẽ hình và ghi GT và KL Học sinh xây dựng theo sơ đồ. EFGH là hình chữ nhật EFGH là hbh và Ê =900 EF// HG ; EH// HG EF^EH EF là ĐTB của DABC HG là ĐTB của D ADC EH // BD và EF ^BD Học sinh ghi chứng minh vào vở. Học sinh đọc đề bài 77/ sgk Và suy nghĩ đứng tại chỗ thực hiện cách giải. Học sinh đọc đề bài 135/ sgk và thực hiện cá nhân. Cạnh hình thoi la Chu vi của hình thoi là 4 Bài tập76/ sgk: Chứng minh : Ta có EF là đường trung bình của DABC => EF // AC HG là đường trung bình của DADC => HG // AC Suy ra : EF // HG Tương tự : EH // FG Do đó EFGH là hình bình hành Mặt khác : EF // AC và BD^AC => BD ^EF EH // BD và EF ^BD => EF^EH => Ê =900 Vậy EFGH là hình chữ nhật. Bài 77/ sgk: a. Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng. Hình thoi cũng là một hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo hình thoi là tâm đối xứng. b. BD là đường trung trực của của AC nên A đối xứng với C qua BD, B và D cũng đối xứng với chính nó qua BD vậy BD là trục đối xứng của hình thoi. Tương tự AC là trục đối xứng của hình thoi. Bài 13/ SBT: Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hbh và có hai đường chéo vuông góc do đó là hình thoi. Cạnh hình thoi la Chu vi của hình thoi là 4 4. Hướng dẫn và dặn dò về nha ø(5 phút) : + Học bài và ôn lại định nghĩa, tính chất , dấu hiệu hình thoi, hình bình hành, hình chữ nhật. + Xem trước bài HÌNH VUÔNG . Làm tốt bài tập 137-141 /SBT trang 74. Hướng dẫn : Bài 137 chứng minh : DBEF cân và có 1 góc bằng 600 thì DBEF đều. Bài 141 Aùp dụng định lý về ĐTB của tam giác để chưng minh MI =IN = NK= KM Do đó tứ giác MINK là hình thoi => IK ^ MN
Tài liệu đính kèm: