Giáo án Hình học 8 - THCS Nguyễn Hữu Cảnh - Tiết 15: Hình chữ nhật

Giáo án Hình học 8 - THCS Nguyễn Hữu Cảnh - Tiết 15: Hình chữ nhật

Tiết 15: § 9 HÌNH CHỮ NHẬT.

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY

1/ Kiến thức: HS hiểu định nghĩa: Hình chữ nhật, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết bình chữ nhật

2/ Kỹ năng: Biết vẽ hình chữ nhật, chứng minh tứ giác là hình chữ nhật

- Biết vận dụng kiến thức hình chữ nhật vào tam giác vuông.

3/ Thái độ: Luyện cho học sinh đức tính kiên trì, nghiên cứu, sáng tạo.

 II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ, nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc, eke, com pa và một bảng vẽ sẵn để kiểm tra tứ giác là hình chữ nhật.

Học sinh : + Xem trước bài mới. Bảng phụ, bút viết, thươc thẳng, đo góc, eke. mang vở ghi, sgk, sbtập, giấy kẻ ô vuông, com pa,

 

doc 7 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 954Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - THCS Nguyễn Hữu Cảnh - Tiết 15: Hình chữ nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8. Tiết 15: § 9 HÌNH CHỮ NHẬT.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1/ Kiến thức: HS hiểu định nghĩa: Hình chữ nhật, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết bình chữ nhật
2/ Kỹ năng: Biết vẽ hình chữ nhật, chứng minh tứ giác là hình chữ nhật
Biết vận dụng kiến thức hình chữ nhật vào tam giác vuông.
3/ Thái độ: Luyện cho học sinh đức tính kiên trì, nghiên cứu, sáng tạo.
 II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ, nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc, eke, com pa và một bảng vẽ sẵn để kiểm tra tứ giác là hình chữ nhật. 
Học sinh : + Xem trước bài mới. Bảng phụ, bút viết, thươc thẳng, đo góc, eke... mang vở ghi, sgk, sbtập, giấy kẻ ô vuông, com pa, 
 III. TIẾN HÀNH BÀI DẠY.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút). Cho hình vẽ : 
a. Tính DÂ =?
b. Tứ giác ABCD có phải là hình bình hành không ? Vì sao ?
c. Tứ giác ABCD có phải là hình thang cân không ? vì sao ?
3. Bài mới. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hđ1: Kiểm tra.
Gv nêu bài tập trên bảng phụ
Gv nhận xét và đặt vấn đề vào bài mới.
Hđ2 (8 phút) : Định nghĩa.
Tứ giác ABCD trên bảng là hình bình hành, là hình thang cân. Vậy hình đó có thể là hình nào nữa ?
? Thế nào là hình chữ nhật?
? Từ bài kiểm tra hình chữ nhật là dạng đặc biệt của hình nào?
Gv nói : Ta đã biết Hình chữ nhật là hbh đặc biệt, cũng là hình thang cân đặc biệt. 
Gv xây dựng tính chất của hcn.
? Vậy hình chữ nhật có các tính chất của hai hình trên không ?
GV chốt lại : bằng phim trong
Tuy nhiên, chỉ có hình chữ nhật mới có tính chất đặc trưng sau: 
Trong hình chữ nhật:
+ Hai đường chéo bằng nhau.
+ Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Hđ3 (7 phút ) : Dấu hiệu nhận biết.
Gv nêu bài tập:
Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai.
1. Tứ giác có ba góc vuông là hcn
2. Hình thang cân có một góc vuông là hcn
3. Hình bình hành có một góc vuông là hcn.
4. Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật.
5. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật.
Gv nhận xét cách làm của học sinh. Sau đó giáo viên nêu ra dấu hiệu 4.
Gv hướng dẫn học sinh chứng minh dấu hiệu 4.
Gv nêu ?2/sgk bằng hình vẽ sẵn tứ giác ABCD là hcn để học sinh thảo luận theo nhóm bàn
GV nhận xét đánh giá 
Hđ4( 9 phút) : Aùp dụng vào tam giác.
Gv nêu ?3 ?4/ sgk vào phiếu học tập sau đó phân theo nhóm như sau :
Nhóm 1-3-5 : ?3/sgk
Nhóm 2-4-6: ? 4/ sgk
Từ đó hãy phát biểu định lý.
Gv cho học sinh đọc định lý sgk
GV giải thích hai định lý trên có quan hệ thuận đảo với nhau.
Hđ5( 15 phút ): Củng cố.
Gv nêu bài tập 59/sgk.
Gv nhận xét đánh giá.
Gv nêu bài tập 60/sgk
Gv vẽ hình lên bảng và cho biết các yếu tố 7cm và 24 cm để học sinh theo dõi
? Hãy áp dụng định lý nào để tính độ dài cạnh huyền ?
GV nêu bài tập 61/ sgk
GV hướng dẫn học sinh vẽ hình
? Tứ giác AHCE là hình gì ?
Gv nhận xét đánh giá.
Học sinh đọc đề bài và thực hiện cá nhân vào bảng phụ
Dãy 1: Câu a-b
Dãy 2: Câu a -c
Nhận xét cách làm của bạn.
Lập luận để ABCD là hbh
C1: Vì có AB // CD ( ^AD )
và AD // BC ( ^ CD )
C2: Â =CÂ = 900 và BÂ=D Â=900
Lập luận để ABCD là htc
Vì có AB// CD và CÂ=DÂ=900
Học sinh nhận xét.
Học sinh quan sát và trả lời.
Có 4 góc vuông.
Học sinh đọc định nghĩa sgk
Học sinh trả lời : Hình chữ nhật là một hbh đặc biệt, cũng là một hình thang cân đặc biệt.
Học sinh thảo luận theo nhóm và ghi vào bảng phụ
Tính chất :
1. T/ chất về cạnh :
2. T/ chất về góc :
3. T/ chất về đường chéo:
Học sinh nhận xét các tính chất đó.
Học trả lời, sau đó ghi vào vở.
Học sinh theo dõi bài tập ở bảng phụ.
Sau đó xác định tính đúng sai và giải thích.
Học sinh khác nhận xét.
A
B
C
D
Học sinh ghi dấu hiệu 4 vào vở.
Học sinh tham gia xây dựng sơ đồ phân tích chứng minh dấu hiệu 4.
 ABCD là hcn
 ABCD là hbh DÂ = 900
( gt )
 DÂ + CÂ =1800 DÂ = CÂ
 ABCD là htc
ABCD là hthang AC =BD
 AB // CD
Học sinh đứng tại chỗ trình bày chứng minh.
Các học sinh thảo luận theo bàn , trình bày.
C1: kiểm tra nếu có.
AB= CD ; AD = BC và 
AC =BD thì kết luận ABCD là hcn 
C2 : kiểm tra nếu có 
OA =OB =OC= OD thì kết luận tứ giác ABCD là hcn
Hoạt động theo nhóm trên phiếu học tập : 
Nhóm 1-3-5 : ?3/sgk
Nhóm 2-4-6: ? 4/ sgk
Yêu cầu các nhóm cùng trao đổi thống nhất rồi trình bày cách làm
Học sinh đọc định lý ở bảng phụ và sgk.
Học đứng tại chỗ giải quyết bằng lời.
Học sinh làm theo bàn 
Nhận xét đánh giá.
Học sinh đọc đề và trả lời tại chỗ.
Học sinh trả lời : BC =25cm
AM = 
Học sinh vẽ hình vào vở.
Học sinh xác định dạng tứ giác AHCE là hình chữ nhật
Sau đó chứng minh AHCE là hcn
1. Định nghĩa :
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.
Tứ giác ABCD là hcn
ĩ Â =BÂ = CÂ =DÂ= 900
2. Tính chất : 
Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.
 Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
3. Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
1. Tứ giác có ba góc vuông là hcn
2. Hình thang cân có một góc vuông là hcn
3. Hình bình hành có một góc vuông là hcn
4. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hcn.
Chứng minh : dấu hiệu 4:
(Sgk)
3. Aùp dụng vào tam giác.
Định lý :
( sgk)
Bài 59/sgk
a. Giao điểm hai đường chéo hcn là tâm đối xứng.
b. Trong hình chữ nhật có hai trục đối xứng là hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối
Bài 60/ sgk:
Tính cạnh huyền BC = 25 cm.
Ta có AM là đường trung tuyến của DABC
=> AM = 
Bài 61/ sgk: 
4. Hướng dẫn và dặn dò về nhàø(4 phút) : 
+ Nắm định nghĩa , tính chất, dấu hiệu hình chữ nhật ( bằng lời và bằng ký hiệu).
+ Tiết sau luyện tập.
Làm tốt bài tập 62 =>65/sgk.Bài 114 , 116/ SBT / trang 123
Hướng dẫn Bài 58/sgk :
Sử dụng định lý Pytago vào tam giác vuông để tính độ dài dường chéo hay cạnh góc vuông.
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng nhất.
Hình chữ nhật là :
Một tứ giác có một góc vuông. 
Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
Cả 3 câu trên đều sai.
Phiếu học tập số 4:
A
B
C
D
M
 ?4
 Cho hình sau : 
Tứ giác ABDC là hình gì ? Vì sao?
Tam giác ABC là tam giác gì ?
Tam giác ABC có AM là đường trung tuyến ứng bằng nửa cạnh BC. 
 Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lý.
A
B
C
D
M
Phiếu học tập 3:
 ?3
 Cho hình sau : 
a./ Tứ giác ABDC là hình gì ? Vì sao?
b./ So sánh các độ dài AM và BC
c./ Tam giác ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. 
 Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lý.
Phiếu học tập số 1:
A
B
C
D
Hãy liệt kê các tính chất của hình chữ nhật
O
Tính chất về cạnh :
Tính chất về góc :
Tính chất về đường chéo:
Phiếu học tập số 1:
A
B
C
D
Hãy liệt kê các tính chất của hình chữ nhật
O
1.Tính chất về cạnh :
Tính chất về góc :
Tính chất về đường chéo:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet15-hh.doc