HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I/ MỤC TIÊU:
Qua bài này HS cần nắm:
-HS nắm được (trực quan)các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh,cạnh,mặt đáy,mặt bên,chiều cao)
-Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
II/ CHUẨN BỊ.
-GV: Thước thẳng,compa, bảng phụ,phấn màu.
-HS: Dụng cụ học tập.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
TUẦN: 32 NS: ............................ TIẾT: 60 ND: ........................... HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I/ MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần nắm: -HS nắm được (trực quan)các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh,cạnh,mặt đáy,mặt bên,chiều cao) -Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy. II/ CHUẨN BỊ. -GV: Thước thẳng,compa, bảng phụ,phấn màu. -HS: Dụng cụ học tập. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. THỜI GIAN *HOẠT ĐỘNG GV-HS GHI BẢNG 10 PHÚT 20 PHÚT 18 PHÚT 02 PHÚT *HOẠT ĐỘNG 1. (Kiểm tra) HS: Giải bài tập 15 sgk tr 105. *HOẠT ĐỘNG 2. (Hình lăng trụ đứng) -GV: Ta đa được học về hình hộp chữ nhật ,hình lập phương ,các hình đó là dạng đặt biệt của hình lăng trụ đứng .Vậy thế nào là hình lăng trụ đứng ?Đó là nội dung của bài học này. Chiếc đèn lồng tr 106 cho ta hình ảnh của hình lăng trụ đứng.Em hãy quan sát xem đáy của nó là hình gì?Các mặt bên là hình gì? -HS: Quan sát hình 93 và đọc SGK tr 106 -GV: Hãy nêu tên các đỉnh cảu hình lăng trụ này? -Nêu tên các mặt bên của hình lăng trụ này , các mặt bên là hình gì? -Nêu tên các cạnh bên của hìh lăng trụ này, các cạnh bên có đặc điểm gì? -Nêu tên các mặt đáy của lăng trụ đứng này.Hai mặt đáy có đặc điểm gì? -HS: Giải ?1. *HOẠT ĐỘNG 3. (Ví dụ sgk tr 107) -GV: Yêu cầu HS đọc tr 107 sgk từ hình 95 ....” đến “......đoạn thẳng AD”. Sau đó GV hướng dẫn HS vẽ hình lăng trụ đứng đáy tam giác hình 95 theo các bước sau: -Vẽ tam giác ABC (Không vẽ tam giác cao như hình phẳng vì đây là nhìn phối cảnh trong không gian) -Vẽ các cạnh bên AD,BE,CF song song và bằng nhau,vuông góc với cạnh AB -Vẽ đáy DEF ,chú ý những cạnh bị khuất vẽ bằng nét đức (CF,DF,FE) -HS: Đọc to chú ý tr 107 sgk và chỉ rỏ trên hình vẽ để hS hiểu *HỌC Ở NHÀ. -Học lí thuyết ở sgk -Làm bài tập 19,20,21 sgk tr 108. I/ Hình lăng trụ đứng. *A,B,C,D,E,F,G,H là các đỉnh. *Các mặt ABFE,BCGF,....... là các mặt bên có dạng hình chữ nhật. *Hai mặt ABCD,EFGH là hai đáy. II/ Ví dụ. HS tự đọc SGK HS vẽ hình theo sự hướng dẫn của GV(Vẽ trên giấy kẻ ô vuông) HS lớp vẽ thêm các cạnh còn thiếu vào vở. HS: Lần lược lên bảng hoàn chỉnh hình 97 b,c. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ TUẦN: 32 NS: ............................ TIẾT: 61 ND: ........................... DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I/ MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần nắm: -Cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. -Áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể. -Củng cố các khái niệm đã học ở tiết trước. II/ CHUẨN BỊ. -GV: Thước thẳng,compa, bảng phụ,phấn màu. -HS: Dụng cụ học tập. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. THỜI GIAN *HOẠT ĐỘNG GV-HS GHI BẢNG 10 PHÚT 15 PHÚT 10 PHÚT 08 PHÚT 02 PHÚT *HOẠT ĐỘNG 1. (Kiểm tra) HS giải bài tập 29 tr 112 SBT *HOẠT ĐỘNG 2. (Công thức tích diện tích xung quanh) Cho hình lăng trụ đáy tam giác như sau: -GV: Chỉ vào hìh lăng tụ và nói diện tích xung quanh lăng trụ là tổng diện tích các mặt bên. Cho AC = 2,7 cm,CB =1.5cm BA = 2cm,AD= 3cm.Hãy tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. -Có cách tính khác không? *HOẠT ĐỘNG 3 -GV: Đưa hình triển khai của lăng trụ đứng tam giác lên bảng giải thích :Diên tích sung quang của hình lăng trụ đứngbằng diện tích của hình chữ nhật có một cạnh bằng chu vi đáy ,cạnh kia bằng chiều cao cảu lăng trụ. Sxq = 2p.h Với p là nửa chu vi đáy,h là chiều cao. -HS: Phát biểu lại cách tính diện tích xung quang của hình lăng trụ đứng. -GV: Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng được tính như thế nào? -HS: TRả lời. -GV: Ghi Stp = Sxq + S dáy *HOẠT ĐỘNG 4. (Giải bài tâp) Quan sát lăng trụ đứng tam giác rồi điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng. *HỌC Ở NHÀ. -Học lí thuyết ở sgk. -Làm bài tập 13,25 sgk tr 111. I/Công thức tích diện tích xung quanh. Công thức tính diện tích xung qaunh của hình lăng trụ đứng. Sxq = 2p .h Trong đó: Sxq: diện tích xung quanh p : Nửa chu vi đáy. h : Chiều cao Công thức tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. Stp = Sxq + S dáy II/ Ví dụ. Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A),theo định lí Pi-ta-go,ta có. CB = Diện tích xung quang. Sxq = (3+4+5).9 = 108 (cm2) Diện tích hai đáy: 2..3.4 = 12 (cm2) Diện tích toàn phần: Stp = 108 + 12 = 120 (cm2) *BÀI TẬP. Giải bài tập 24 sgk tr 111. a(cm) 5 3 12 7 b(cm) 6 2 15 8 c(cm) 7 4 13 6 h(cm) 10 5 2 3 2pcm 18 9 40 21 Sxq 180 45 80 63 Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ TUẦN: 33 NS: ............................ TIẾT: 62 ND: ........................... THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ I/ MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần nắm: -Công thức tính thêt tích của hình lăng trụ đứng. -Biết vận dụng công thức vào tính toán. II/ CHUẨN BỊ. -GV: Thước thẳng,compa, bảng phụ,phấn màu. -HS: Dụng cụ học tập. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. THỜI GIAN *HOẠT ĐỘNG GV-HS GHI BẢNG 10 PHÚT 15 PHÚT 15 PHÚT 02 PHÚT *HOẠT ĐỘNG 1. (Kiểm tra) Phát biểu và viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. Cho Hình lăng trụ đứng.Hãy tính diện tích toàn phần. *HOẠT ĐỘNG 2. ( Công thức tính thể tích) -GV: Ta đã biết hình hộp chữ nhật cũng là hình lăng trụ đứng,ta hãy xét xem công thức tíh thể tích của hình hộp chữ nhật.: V = Sdáy . chiều cao Có áp dụng cho lăng trụ đứng nói chung được không? -HS: Giải ? sgk -GV: Đưa hình 106 sgk và câu hỏi lên bản. So sánh thể tích của lăng trụ đứng tam giác và thể tích của hình hộp chữ nhật hình 106 SGK. -HS: từ hình hộp chữ nhật ,nếu ta cắt theo mặt phẳng chứa đường chéo của hai đáy sẽ được hai lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông bằng nhau .vậy thể tích cảu lăng trụ đứng bằng nửa lăng `trụ hình chữ nhật . Thể tích cảu hình hộp vhữ nhật là; 4.5.7 = 140 Thể tích hình lăng trụ đứng đáy tam giác là: = Sdáy . chiều cao -GV: Vậy với lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông ,ta có công thức tíh thể tích : V = Sdáy x chiều cao Với đáy là tam giác thường và mở rộng ra đáy là đa giác bất kì ,ngưòi ta chứng minh công thức vẫn đúng. Tổng quát ,ta có công thức tính thể tích hình lưng trụ đứng: V = S.h (S là diện tích đáy ,h là đường cao) -GV: yêu cầu HS nhắc lại công thức thể tích hình lăng trụ đứng. *HOẠT ĐỘNG 3. (Ví dụ) -GV: Cho HS đọc đề bài và treo bảng phụ có vẽ hình 107 SGK lên bảng. Hãy tính thể tích cảu hình lăng trụ này. -HS: Trình bày bài giải lên bảng. *HỌC Ở NHÀ. -Học lí thuyết SGK + vở ghi. -Làn bài tập:27,28,29 sgk tr 114. Sxq = 216 cm2 Stp = 264 cm2 I/ Công thức tính thể tích. V = S.h S: Diện tích đáy h: Chiều cao. II/ Ví dụ. Cho lăng trụ đứng ngũ giác với các kích thước hình bên.Hãy tính thể tích của lăng trụ. Lăng trụ đã cho gồm một hình hộp chữ nhật và một lăng trụ đứng đáy tam giác có cùng chiều cao. Thể tích hình hộp chữ nhật. V1 = 4.5.7 = 140 cm3 Thể tích lăng trụ đứng tam giác . V2 = .5.7.2 = 35 cm3 Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác. V = V1 + V2 = 140 + 35 = 175 cm3 Nhận xét: Có thể tính thể tích của lăng trụ dứng ngũ giác. Sdáy = 4.5 + .5.2 = 25 cm2 Rồi suy ra thể tích lăng trụ. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: