TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
I/ MỤC TIÊU.
Qua bài này HS cần nắm:
-Nội dung định lí:((GT+KL) hiểu được cách chứng minh gồm hai bước.
+Dựng AMN đồng dạng ABC
+Chứng minh AMN = A’B’C’
-Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng ,làm các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: Thước thẳng, bảng phụ, máy tinh bỏ túi.
-HS: Dụng cụ học tập.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
TUẦN: 24 NS: ............................ TIẾT: 44 ND: ........................... TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI I/ MỤC TIÊU. Qua bài này HS cần nắm: -Nội dung định lí:((GT+KL) hiểu được cách chứng minh gồm hai bước. +Dựng AMN đồng dạng ABC +Chứng minh AMN = A’B’C’ -Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng ,làm các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh. II/ CHUẨN BỊ: -GV: Thước thẳng, bảng phụ, máy tinh bỏ túi. -HS: Dụng cụ học tập. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: THỜI GIAN *HOẠT ĐỘNG GV-HS GHI BẢNG 10 PHÚT 15 PHÚT 17 PHÚT 02 PHÚT *HOẠT ĐỘNG 1 (Kiểm tra) Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác .Chứng minh trường hợp đó.Cho hình vẽ hãy chứng minh hai tam giác đồng dạng: **HOẠT ĐỘNG 2 (Định lí) -Giải ?1. -GV: Cho HS đọc ?1 và GV treo bảng phụ có vẽ hình 36 lên bảng. -HS: Đọc đề. -GV: Em hãy so sánh các tỉ số. và đo tính tỉ số sau đó so sánh với -HS: Kết quả: = Vậy: (c-c-c) -GV:Đây cũng chính là nội dung định lí sgk. Để sử dụng định lí chứng minh định lí này. -HS: Đọc định lí sgk và nêu GT + KL của định lí. -GV: Đặt câu hỏi nhỏ để HS trả lời như: Khi MN // BC thì ta có điều gì? Chứng minh AMN = A’B’C’? Chứng minh AMNA’B’C’? -HS: Trình bày lại chứng minh. *HOẠT ĐỘNG 3. (Áp dụng) -HS: Đọc ?2. -GV: Treo bảng phụ đã vẽ hình 38. Hai tam giác ABC và tam giác AED có góc A chung So sánh các tỉ số: -HS: Hoạt động theo nhóm để gải bài tập. *HỌC Ở NHÀ. -Học thuộc định sgk và chứng minh định lí đó. -Làm bài tập:32,33,34. Trường hợp đồng dạng: (sgk) Hình vẽ: I/ Định lí. (Sgk) GT: KL: A’B’C’ đồng dạng ABC Chứng minh: (sgk) II/ Áp dụng. Ta có: và: Vậy: ABC DEF -Giải ?3. Ta có: Và: Góc A chung. Vậy : ABC AED(c-g-c) Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... TUẦN: 25 NS: ............................ TIẾT: 45 ND: ........................... TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA I/ MỤC TIÊU. Qua bài này HS cần nắm: -Nội dung định lí ,biết cách chứng minh định lí. -Vận dụng được định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau,biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng ,lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được các độ dài các đoạn thẳng trong bài tập. II/ CHUẨN BỊ: -GV: Thước thẳng, bảng phụ, máy tinh bỏ túi. -HS: Dụng cụ học tập. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: THỜI GIAN *HOẠT ĐỘNG GV-HS GHI BẢNG 10 PHÚT 12 PHÚT 05 PHÚT 15 PHÚT 03 PHÚT *HOẠT ĐỘNG 1. (Kiểm tra) Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác. Giải bài tập 32 sbt tr 72. *HOẠT ĐỘNG 2. -GV:Ta đã học hai trường hợp đồng dạng của tam giác ,hai trường hợp có liên quan đến độ dài các cạnh của tam giác.Hôm nay ta học trườnghợp đồng dạng thứ ba không cần đo độ dài các cạnh của tam giác ta cũng biết được hai tam giác đó đồng dạng. -HS: đọc đề bài toán trong sgk. Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ với .Chứng minh : A’B’C’ ABC -GV: Cho HS ghi GT và KL . Gọi ý chứng minh bằng cách đặt tam giác A’B’C’ lên tam giác ABC Sao cho: Tại sao: AMN = A’B’C’? Từ kết quả chứng minh trên ta có được định lí nào? -GV:Nhấn mạnh nội dung định lí. *HOẠT ĐỘNG 3. (Giải ?1) -GV: Đưa ?1 và hình 41 sgk lên bảng phụ , và yêu cầu HS trả lời. -HS: Nhìn hình vẽ và trả lời. *HOẠT ĐỘNG 4. (Giải ?2) Cho hình vẽ trên bảng. -GV: Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề bài sgk. -HS: Đọc đề. -GV:Nhắt lại đề bài và hoạt động theo nhóm để giải. *HỌC Ở NHÀ -Học thuộc các trường hợp đồng dạng cảu hai tam giác. -Làm bài tập 35,36,37 sgk. Phát biểu định li sgk tr 75 sgk. Đáp số: MN = 12 cm I/Định lí. Bài toán: (sgk) Giải: Lấy M AB sao cho MN=A’B’ Nên : Xét AMN và A’B’C’ Ta có: và MN=A’B’ = Nhưng Giả thiết) Do đó: = Vậy: AMN = A’B’C’(g-c-g) Suy sa: A’B’C’ ABC II/ Áp dụng. -Giải ?1. -Giải ?2. Đáp số : Câu a. ABC, ADB, BDC Câu b. x = 2 y = 2,5 Câu c. BC = 3,75 DB = 2,5. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ...............................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: