Tiết 7: Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
- HS được củng cố định nghĩa, các định lí về đtb của tam giác, của hình thang.
- Biết vận dụng các tính chất trên vào so sánh độ dài của đoạn thẳng, tính độ dài đoạn thẳng.
- Rèn kỹ năng vẽ hình , suy luận chúng minh một cách chặt chẽ logic.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : bảng phụ , thước thẳng.
- HS : nắm vững kthức về đtb của tam giác , của hình thang.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NS: Tuần: 4 ND: Tiết: 7 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: HS được củng cố định nghĩa, các định lí về đtb của tam giác, của hình thang. Biết vận dụng các tính chất trên vào so sánh độ dài của đoạn thẳng, tính độ dài đoạn thẳng. Rèn kỹ năng vẽ hình , suy luận chúng minh một cách chặt chẽ logic. CHUẨN BỊ: GV : bảng phụ , thước thẳng. HS : nắm vững kthức về đtb của tam giác , của hình thang. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: BỔ SUNG TG HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG 10’ HOẠT DỘNG 1: Kiểm tra Yêu cầu: Sửa bài 26. (bảng phụ) Gọi HS nhận xét, GV khẳng định , ghi điểm. HS quan sát , suy nghĩ. EF là đtb của hình thang ABHG X=EF=(AB+GH)=12 cm GH là đtb của hình thang EFCD => y=DC=2GH-EF=20 cm. 15’ HOẠT ĐỘNG 2 : Vận dụng tính chất đtb của tam giác. Yêu cầu Bài 27. Gị 1 HS vẽ hình , ghi gt, kl. Dự đoán EK với CD ?; KF với AB ? ® gọi 1 HS trình bày câu a. Trong DEFK , có nhận xét gì về quan hệ giữa EF với EK và KF ? ® yêu cầu HS thảo luận nhóm 5’ ® GV cùng các nhóm nhận xét, GV khẳng định . GV mở rộng: khi nào dấu bằng xảy ra? Liên hệ mở rộng Bài 25. (Dấu bằng xảy ra khi AB//CD. GV vhốt bài toán, lưu ý bất đẳng thức trong tam giác. HS đọc. 1 HS vẽ hình, ghi gt, kl. EF=CD; KF=AB. EF£EK+KF HS tahỏ luận. Khi E,F,K thẳng hàng. Bài 27: GT Tứ giác ABCD EA=EB; FB=FC;KA=KC KL SS EK và CD; KFvà AB. EF£(AB+CD) Chứng minh. EK là đtb của DADC EK=DC. Tương tự: KF=AB. Trong D EFK có: EF£EK+KF EF£DC+AB EF£(AB+DC) (đpcm) 15’ HOẠT ĐỘNG 3 : Vận dụng tính chất đtb của tam giác. Yêu cầu Bài 28. GV tiến hành tương tự Bài 27. (gọi HS trình bày tương tự) HS đọc yêu cầu. 1 HS vẽ hình. 1 HS trình bày. Bài 28: Chứng minh a) EF là đtb của hình thang ABCD EF//AB//CD Và EF=(AB+CD) D ABC có BF=FC; KF//AB => AK=KC. D ABD có AE=ED; EI//AB => BI=ID. 5’ HOẠT ĐỘNG 4 : HDVN Oân lại các kiến thức về đtb của tam giác, hình thang. Giải Bài 28 b. HD: EF=(AB+CD); EI=KF=AB IK=EF-(EI+KF) - Chuẩn bị § 5. Oân lại các bài toán dựng hình cơ bản (sgk), chuẩn bị thước thẳng , thước đo góc và compa. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: