Giáo án Hình học 8 - THCS Lương Quới - Tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

Giáo án Hình học 8 - THCS Lương Quới - Tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

Tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

I. MỤC TIÊU:

- HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật , Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không tới được)

- HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo.

II. CHUẨN BỊ:

- GV : giác kế, bảng phụ, thước thẳng, eke.

- HS : ôn các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1138Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - THCS Lương Quới - Tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:	 Tuần: 27
ND: 	 Tiết: 50
§ 9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG.
MỤC TIÊU:
HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật , Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không tới được)
HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo.
CHUẨN BỊ:
GV : giác kế, bảng phụ, thước thẳng, eke.
HS : ôn các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
BỔ SUNG
TG
HĐ CỦA THẦY 
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG
20’
HOẠT DỘNG 1: Đo gián tiếp chiều cao của một vật.
GV đặt tình huống thực tế: đo chiều cao cây bàng trong sân trường.
Gọi HS nêu suy nghĩ của bản thân về cách đo.
GV đưa lên bảng phụ hình ảnh minh hoạ cách đo. ® gọi HS nêu cách tiến hành.
GV chốt và lưu ý: việc xác định điểm B trên mặt đất là rất khó, và để xác định được điểm B cần biết chiều cao người ngắm và khoảng cách từ chỗ ngắm đến cọc.
Củng cố: Bài 53.(bảng phụ)
GV chốt cách đo đạc trong thực tế.
HS nghe, suy nghĩ.
HS trả lời.
HS nêu cách tiến hành đo đạc.
HS nghe.
Bài 53.
DDBE ~ DABCÞ 
Þ 
Þ DB = 2DE = 3,2 (m)
Þ AB = 4 (m)
Þ = 9,5 (m)
Đo gián tiếp chiều cao của một vật:
C’
Ví dụ: (SGK)
C
E
D
A
A’
B
DA’BC’ ~ DABC
Þ Þ .
20’
HOẠT ĐỘNG 2 : Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không tới được
GV đặt vấn đề như sgk.
GV đưa hình vẽ trên bảng phụ.
Gọi HS trình bày cách đo đạc.
GV viết bảng và chốt cách đo.
Củng cố : Bài 54. (bảng phụ)
Gọi 1 HS trình bày cách đo.
Gọi 1 HS trình bày tính BA.
GV chốt bài toán và liên hệ thực tế.
HS quan sát, suy nghĩ.
HS trình bày .
A
B
Bài 54.
F
D
C
DABC ~ DDFC
ÞÞ
Þ x = .
Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không tới được:
Ví dụ : (SGK)
A
A’
a
a
b
b
C
C’
B’
B
DABC ~ DA’B’C’ (g.g)
Þ Þ 
5’
HOẠT ĐỘNG 3 : HDVN
Ôn lại các cách đo bằng cách vận dung các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
Giải Bài 55.
Đọc “Có thể em chưa biết”
Chuẩn bị tiết sau Thực hành:
Mỗi tổ phân công các thành viên chuẩn bị : 1 thước ngắm, 1 giác kế, 1 dây dài 10m, 1 thước dây, 2 cọc ngắn 0,3 m; thước đo góc.
Ôn cách sử dụng giác kế ngang.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • dochh8-t50.doc