A. Môc tiªu:
- Nắm được định nghĩa tứ giác, biết được tổng các góc trong của một tứ giác.
- Có kĩ năng vẽ, gọi tên các yếu tố trong tứ giác, tính các góc cúa một tứ giác.
- Vận dụng kiến thức của bài để giải bài tập.
- Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng quát hoá.
B. Ph¬ng ph¸p: - Nêu và giải quyết vấn đề.
C. ChuÈn bÞ:
- GV: Bảng phụ vẽ hình 1, hình 2 (sgk/64)
Bảng phụ ghi ?2 sgk/65
- HS: SGK + Thước
D. TiÕn tr×nh lªn líp:
I. æn ®Þnh líp:( 1')
II. KiÓm tra bµi cò: (4’)
- GV: Đến giờ chúng ta đã biết được những hinh hình học nào ?
- HS: Điểm, đoạn thẳng, tia, đường thẳng, tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, đường tròn.
III. Bµi míi:
*Đặt vấn đề: (2') Ở lớp 5 các em đã làm quen với hình chữ nhật, hình vuông. Hình chữ nhật, hình vuông có tên gọi chung là gì ? Chương I hình học 8 nghiên cứu, khám phá các tính chất loại hình này. Bài 1. Giúp chúng ta biết được hình chữ nhật, hình vuông có tên gọi chung là gì ?
Ch¬ng I Tø gi¸c TiÕt 1: Tø gi¸c Ngµy soạn: ... / ... / ... A. Môc tiªu: - Nắm được định nghĩa tứ giác, biết được tổng các góc trong của một tứ giác. - Có kĩ năng vẽ, gọi tên các yếu tố trong tứ giác, tính các góc cúa một tứ giác. - Vận dụng kiến thức của bài để giải bài tập. - Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng quát hoá. B. Ph¬ng ph¸p: - Nêu và giải quyết vấn đề. C. ChuÈn bÞ: - GV: Bảng phụ vẽ hình 1, hình 2 (sgk/64) Bảng phụ ghi ?2 sgk/65 - HS: SGK + Thước D. TiÕn tr×nh lªn líp: æn ®Þnh líp:( 1') KiÓm tra bµi cò: (4’) - GV: Đến giờ chúng ta đã biết được những hinh hình học nào ? - HS: Điểm, đoạn thẳng, tia, đường thẳng, tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, đường tròn. III. Bµi míi: *Đặt vấn đề: (2') Ở lớp 5 các em đã làm quen với hình chữ nhật, hình vuông. Hình chữ nhật, hình vuông có tên gọi chung là gì ? Chương I hình học 8 nghiên cứu, khám phá các tính chất loại hình này. Bài 1. Giúp chúng ta biết được hình chữ nhật, hình vuông có tên gọi chung là gì ? Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS - Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: §Þnh nghÜa: (17’) - GV: Đưa H.1, H2 lên bảng phụ. - GV: Em có nhận xét gì về ví trí của các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA của các hình trong hình 1 và hình 2. - GV: Mỗi hình ở hình 1 là một tứ giác. Vậy, tứ giác ABCD là hình như thế nào ? - GV: Tương tự như tam giác, tứ giác ABCD có mấy đỉnh, mấy cạnh, hãy kể tên? - GV: Lưu ý HS đọc tứ giác theo quy tắc đỉnh kề đỉnh. - GV: Ở hình 1 tứ giác nào luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ đoạn thẳng nào? - GV: Tứ giác như thế gọi là tứ giác lồi. Vậy, thế nào là tứ giác lồi ? - GV: Từ nay khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi. - GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 sgk/65. Định nghĩa: c) b) a) Hình 1 - HS nêu nhận xét. Hình 2 - HS: Phát biểu như định nghĩa SGK/64. a) Tứ giác: Tứ giác ABCD: + Các đỉnh: A, B, C, D. + Các cạnh: AB, BC, CD, DA. b) Tứ giác lồi: - HS: Tứ giác ABCD ở H.1a là tứ giác lồi. - HS: Phát biểu như định nghĩa sgk/65. - HS: Thảo luận, thực hiện ?2. Ho¹t ®éng 2: Tæng c¸c gãc cña mét tø gi¸c (8’) - GV: Trong tam giác tổng số đo 3 góc là bao nhiêu? - GV: Câu hỏi đặt ra là tổng các góc của tứ giác là bao nhiêu ? - GV: Hãy vẽ tứ giác ABCD tuỳ ý vào vở. Vẽ đường chéo AC. Dựa vào định lý về tổng ba góc trong tam giác, em hãy cho biết tổng các góc trong một tứ giác là bao nhiêu ? - GV: Gọi 1 em đọc định lý sgk/65. - GV: Các em về nhà tự chứng minh định này vào vở. Tổng các góc của một tứ giác: - HS nhắc lại định lí tổng ba gọc của tam giác. - HS: Vẽ tứ giác ABCD vào vở. - HS tính tổng các góc của tứ giác ABCD. Định lý: (SGK) Tứ giác ABCD: A + B + C + D = 1800. Ho¹t ®éng 3: Cñng cè (5’) - GV: Tứ giác ABCD là hình như thế nào? - GV: Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào? - GV: Tổng các góc trong một tứ giác là bao nhiêu ? GV: Yêu cầu học sinh là bài tập 1 sgk/66. - Yªu cÇu HS lµm BT 1a (SGK) - HS trả lời câu hỏi. BT1 (SGK): ÐA + ÐB + ÐC + ÐD = 3600 ÐD = 3600 – (ÐA + ÐB + ÐC) = 3600 – 3100 = 500. IV. Híng dÉn vÒ nhµ: - GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 2, 3, 4, 5 sgk/66,67 - HS: Học thực hiện vào vở bài tập. - GV: Về nhà học thuộc định nghĩa, định lý và hoàn thành các bài tập . TiÕt 2: h×nh thang Ngµy soạn: ... / ... / ... A. Môc tiªu: 1. Kiến thức - Giúp học sinh nắm dược định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. 2. Kỹ năng - Rèn kỷ năng vẽ, tính số đo các góc của hình thang; Chứng minh 1 tứ giác là hình thang, hình thang vuông; Sử dụng dụng cụ kiểm tra một tứ giác là hình thang. 3. Thái độ - Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng quát hoá. B. Ph¬ng ph¸p: - Phát hiện và giải quyết vấn đề. C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Học bài cũ, Sgk + thước. D. TiÕn tr×nh lªn líp: I. æn ®Þnh líp: II. KiÓm tra bµi cò: - GV: Vẽ tứ giác, đặt tên ? Giả sử tứ giác đó có số đo ba góc lần lượt là: 1000 , 700, 1300 thì góc còn lại có số đo bao nhiêu ? - HS: Góc còn lại có số đo là 600. - GV nhận xét, đánh giá. III. Bµi míi: *Đặt vấn đề: - GV: Quan sát hình 13 SGK tứ giác ABCD có gì đặc biệt ? Gợi ý: AB, DC có quan hệ gì ? - HS: AB song song DC - GV:Các tứ giác như thế có tên gọi là gì? Bài 2: cho chúng ta câu trả lời. Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS - Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: §Þnh nghÜa: - GV:Tứ giác ABCD trên hình 13 là một hình thang. - GV: Tổng quát: Hình thang là tứ giác thoả điều kiện gì? - GV: Quan sát hình 14 SGK, cho biết: 1.Cạnh nào của hình thang được gọi là cạnh đáy, cạnh bên? 2. Đoạn thẳng nào được gọi là đường cao của hình thang ? - GV: Yêu cầu h/s thực hiện ?1 Định nghĩa: - HS : Phát biểu như định nghĩa SGK. * Hình thang ABCD (AB//CD) AD, BC: cạnh bên. AB, CD: cạn đáy. AH: đường cao. - HS: các tứ giác ở hình 15a, 15b là hình thang - HS: Hai góc kề cạnh bên của hình thang có tổng số đo là 1800 Ho¹t ®éng 2: NhËn xÐt - GV: Yêu cầu h/s thực hiện ?2a. - Yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày CM. - GV: Từ đó rút ra kết luận: - Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. - GV: Yêu cầu h/s thực hiện ?2b - GV: Từ đó rút ra kết luận: - Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên có song song và bằng nhau - GV: Gọi một học sinh nhắc lại nhận xét sgk/70. Nhận xét: Cho hình thang ABCD(AB//CD): * Nếu AD//BC thì AB = CD và AD = BC - HS trình bày CM: AB//CD suy ra ÐA1 = ÐC1 AD//BC suy ra ÐA2 = ÐC2 Do đó DADC = DCBA (g.c.g) Suy ra: AD = BC; AB = CD. * Nếu AB=CD thì AD//BC và AD=BC CM: Xét DADC và DCBA: AC chung ÐA1= ÐC1 AB = CD Þ DADC = DCBA (c.g.c) Do đó: AD = BC và ÐA2 = ÐC2 hay AD // BC. Ho¹t ®éng 3: H×nh thang vu«ng - GV: Quan sát hình 18 SGK/70, hình thang đó có gì đặc biệt? - GV: Hình thang như thế là 1 hình thang vuông. Vậy hình thang vuông là hình thang như thế nào ? * Củng cố: - GV: Hình thang là tứ giác thoả mãn điều kiện gì ? - GV: Yêu cầu học sinh thực hiện 10 sgk/71 Hình thang vuông: - Hình thang vuông ABCD (AB//CD) - HS: Hình thang ABCD có 1 góc vuông - HS: Phát biểu định nghĩa. - HS trả lời câu hỏi. IV. Híng dÉn vÒ nhµ: - Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 6, 8, 9 vào vở bài tập. - Đọc trước bài: Hình thang cân. TiÕt 3: h×nh thang c©n Ngµy soạn: ... / ... / ... A. Môc tiªu: 1. Kiến thức - Giúp học sinh nắm dược định nghĩa hình thang cân, biết được tính chất của hình thang cân, nắm được các cách chứng minh một tứ giác là hình thang cân. 2. Kỹ năng - Giúp học sinh có kỷ năng vẽ hình thang cân, tính số đo góc, độ dài các cạnh trong hình thang cân, chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân. B. Ph¬ng ph¸p: - Phát hiện và giải quyết vấn đề. C. PhƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Bảng phụ ghi vẽ hình 23, 27, 28 sgk/73. D. TiÕn tr×nh lªn líp: I. æn ®Þnh líp:( 1') II. KiÓm tra bµi cò: (5’) - GV: Cho hình thang ABCD có đáy là AB và CD. Từ giả thiết đó hãy cho biết quan hệ giữa các cạnh, các góc của hình thang ? - HS: AB//CD Þ Góc A và góc D bù nhau Góc B và góc C bù nhau - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. III. Bµi míi: *Đặt vấn đề: (3') - GV: Hình thang 23 sgk/72 có gì đặc biệt? Gợi ý: Quan hệ hai góc kề cạnh đáy - HS: Góc D và góc C bằng nhau - GV: Các hình thang như thế là hình thang cân ? Tổng quát hình thang cân là hình thang như thế nào? Nó có gì đặc biệt ? Bài 3: cho chúng ta câu trả lời. Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS - Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: §Þnh nghÜa: (7’) - GV: Hình thang ABCD hình 23 là hình thang cân. Tổng quát: hình thang cân là hình thang như thế nào ? - GV: Tứ giác ABCD là hình thang cân, đáy AB, CD. Từ giả thiết đó em hãy biết: AB ? CD; ÐC ? ÐD; ÐA ? ÐB. - GV: Ngược lại nếu tứ giác ABCD có AB//CD, ÐC = ÐD hoặc ÐA = ÐB thì tứ giác ABCD là hình gì ? - GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 sgk. - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS trả lời. - GV: Qua bài tập này ta có nhận xét sau: 1. Nếu ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) thì ÐC = ÐD và ÐA = ÐB 2. Hai góc đối của hình thang cân bù nhau. Định nghĩa - HS: Phát biểu định nghĩa. Tg ABCD là hình thang cân (AB, CD) Û a) b) d) c) Hình 1 HS: Các hình thang: a, c, d là các hình thang cân. a)1000 HS2: c)1100, 700, HS3: d) 900 HS: Hai góc đối của hình thang cân bù nhau * Nhận xét: Ho¹t ®éng 2: §Þnh lÝ 1 (10’) - GV: Treo bảng phụ vẽ hình thang cân ABCD (AB//CD) - GV: Yêu cầu học sinh dùng Êke kiểm tra xem đó có phải là hình thang cân không ? - GV: Đo độ dài hai cạnh bên của hình thang và so sánh kết quả ? - GV yêu cầu HS phát biểu định lí 1. - GV hướng dẫn HS chứng minh định lí: Từ B kẻ BE // AD. Khi đó BE ? BC AD ? BE - GV: Từ (3) và (4) suy ra AD ? BC - GV: Trường hợp ta vừa xét là trường hợp AD không song song với BC, còn trường hợp AD//BC thì AD có bằng BC không ? GV: Như vậy, trong hình thang cân hai cạnh bên có quan hệ gì ? GV: Treo hình 27 sgk/73. Em hãy cho biết Tứ giác ABCD là hình gì ? HS: Tứ giác ABCD hình thang có hai cạnh bên bằng nhau, nhưng không phải là hình thang cân. Tính chất - HS: Hai cạnh bên của hình thang có độ dài bằng nhau Định lý 1: (sgk) ABCD là hình thang cân (AB//CD) Þ AD = BC - HS : * TH 1: Từ B kẻ BE // AD ta có: ÐADE = ÐBEC (1) ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) nên ÐADC = ÐBCD (2) Từ (1) và (2) suy ra BE = BC (3) AB//CD và AD//BE nên AD = BE (4) Từ (3) và (4) suy ra AD ? BC AD = BC * TH2 : AD // BC: - HS: AB//CD và AD//BC nên AD = BC. * Chú ý: Có những hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không phải là hình thang cân Ho¹t ®éng 3: §Þnh lÝ 2 (4’) - GV: giới thiệu định lý 2 sgk/71. - GV hướng dẫn HS chứng minh. Xét DADC và DBCD ? - GV: Từ đó suy ra AC ? BD. - GV: Như vậy, trong hình thang cân hai đường chéo có quan hệ gì ? Định lý 2: (sgk) ABCD là hình thang cân (đáy AB,CD) Þ AC = BD * Chứng minh: Xét DADC và DBCD: CD chung AD = BC ÐADC = ÐBCD Nên DADC = DBCD (c.g.c) Þ AC = BD - HS: Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau. Ho¹t ®éng 4: DÊu hiÖu nhËn biÕt (5’) - GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3. - GV giới thiệu định lí 3/SGK. - GV: Yêu cầu học sinh về nhà chứng minh định lý 3 sgk/74 bằng cách thực hiện bài tập 18 sgk/75. - GV: Từ định nghĩa hình thang cân, định lí 3. Em hãy cho biết hình thang thoả mãn điều kiện gì thì nó là hình thang cân ? - GV: Đó là hai dấu hiệu nhận biết hình thang cân. * Củng cố: - GV: Tứ giác ABCD là hình thang cân đáy AB, CD. Từ giả thiết đó hãy chỉ ra quan hệ giữa các cạnh, các góc, hai đường chéo ? - GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài 11, 14sgk/74. Dấu hiệu nhận biết: ?3. - HS: ABCD là hình thang cân Định lý 3:(như sgk) Hình thang ABCD có AC = BD Þ ABCD là hình thang cân. - HS: Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hì ... cùng chu vi. Khi đó: A. Diện tích hình thoi lớn hơn diện tích hình vuông. B. Diện tích hình thoi nhỏ hơn diện tích hình vuông. C. Diện tích hình thoi bằng diện tích hình vuông. D. Diện tích hình thoi nhỏ hơn hoặc bằng diện tích hình vuông. Câu 3: Khoanh tròn câu đúng Một tứ giác là hình vuông nếu nó là: A. tứ giác có ba góc vuông. B. hình bình hành có một góc vuông. C. hình thang có một góc vuông. D. hình thoi có một góc vuông. Câu 4: Khoanh tròn câu đúng Tam giác cân là hình A. không có trục đối xứng B. có một trục đối xứng C. có hai trục đối xứng D. có ba trục đối xứng Câu 5: Khoanh tròn câu đúng Tính các góc của tứ giác MNPQ biết: ÐM : ÐN : ÐP : ÐQ = 1 : 3 : 4 : 4 A. 250, 750, 1000, 1000 B. 300, 900, 1200, 1200 C. 200, 600, 800, 800 D. 280, 840, 1120, 1120 Câu 6: Khoanh tròn "Đ" hay "S" Hình chữ nhật MNPQ có E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh MN, NP, PQ, QM. Khẳng định sau đúng hay sai ? Tứ giác EFGH là hình thang cân Đ S Câu 7: Khoanh tròn câu đúng Trong các hình sau hình nào không có trục đối xứng ? A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình thoi Câu 8: Đánh "X" thích hợp vào ô trống Nội dung Đúng Sai Nếu 3 điểm thẳng hàng thì 3 điểm đối xứng với chúng qua cùng một tâm bất kì cũng thẳng hàng. Một tam giác và tam giác đối xứng với nói qua một trục có cùng chu vi nhưng khác diện tích. - GV cho HS tự chấm bài của nhau. - HS thực hiện vào phiếu học tập. * Đáp án: Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: D Câu 4: B Câu 5: B Câu 6: S Câu 7: B Câu 8: Đúng Sai X X Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp: (15’) * Bài tập: Cho tam giác ABC, các trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Gọi H là trung điểm của GB, K là trung điểm của GC. a) Chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành. b) Tam giác ABC cần thỏa mãn điều kiện gì thì DEHK là hình chữ nhật. c) Tứ giác DEHK hình gì khi các trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau ? d) Trong điều kiện câu c hãy tính diện tích tứ giác DEHK khi biết BD = a, CE = b. - GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình, GT, KL ? - GV: DEHK là hình bình hành khi nào ? - GV: HK ? BC và ED ? BC - GV: HK ? ED - GV: Suy ra DEHK là hình gì? - GV: Để DEHK là hình chữ nhật thì EC ? BD - GV: Tam giác có hai trung tuyến bằng nhau là tam giác gì ? - GV: Vậy, tam giác ABC cần thỏa mãn điều kiện gì thì DEHK là hình chữ nhật ? - GV: Hình bình hành DEHK có BD và CE vuông góc với nhau thì DEHK là hình gì ? - GV: HG = ?BD; GK = ?EC - GV: Suy ra SDEHK = ? - HS: Vẽ hình và nêu GT, KL. - HS: DE // HK và EH // DK hoặc DE // HK và DE = HK hoặc EK và HD cắt nhau tại trung điểm của chúng. - HS: HK // BC và HK = BC ED // BC và ED = BC Þ HK // ED và HK = ED Vậy, DEHK là hình bình hành. - HS: Để DEHK là HCN thì EK = HD Suy ra: EC = BD - HS: DABC là tam giác cân tại A. - HS: Khi BD và CE vuông góc với nhau thì DEHK là hình thoi. - HS: GH =BD =a và GK =EC =b Þ SDEHK = 4..a.b = a.b (đvdt) IV. Cñng cè: (7') - Yêu cầu học sinh thực hiện câu a của bài tập sau: * Bài tập: Cho tam giác ABC. E và D lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC. Gọi G là giao điểm của CE và BD; H và K là trung điểm của BG và CG. a) Tứ giác DEHK là hình gì ? Vì sao ? b) Tam giác ABC cần thỏa điều kiện gì thì DEHK là hình chữ nhật. c) Trong điều kiện b hãy tính tỉ số diện tích của hình chữ nhật DEHK với diện tích tam giác ABC. V. Híng dÉn vÒ nhµ: - Về nhà hoàn thành bài tập phần củng cố. - Làm thêm bài tập: * Bài tập: Cho tam giác ABC vuông tại A và có BC = 2AB = 2a. Ở phía ngoài tam giác vẽ hai tam giác đều ABF và ACG. Hai đường cao xuất phát từ G và F của hai tam giác đều này cắt nhau tại E. a) Tính các góc B, C và cạnh của tam giác ABC. b) Chứng minh tứ giác AEBF là hình thoi. c) Tính diện tích tích giác ABF và hình bình hành AEBF. a. .b TiÕt 32: tr¶ bµi kiÓm tra häc k× i Ngµy so¹n: ... / ... / ... (§Ò phßng) A. MỤC TIÊU: *Nhận xét rút kinh nghiệm cách giải bài kiểm tra học kì của học sinh và uốn nắn, sửa chữa các kiến thức sai sót trong quá trình vận dụng giải toán của học sinh *Rèn luyện cho học sinh tư duy logic, phân tích một vấn đề trong ôn tập. *Tập trung giải quyết các vấn đề liên quan đến phép biến đổi và lập luận có căn cứ. B. PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại. * Nêu vấn đề. C.CHUẨN BỊ: *GV: Giáo án; SGK, đề kiểm tra học kì I * HS: Kiến thức đại số đã học. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I/ Ổn định tổ chức: * Vắng : II.Hoạt động dạy học. Hoạt động1: Nhận xét bài làm của học sinh Hoạt động của thầy và trò. Nội dung ghi bảng. *GV: Nêu ra các sai sót mà một số học sinh mắc phải khi giải toán. *Lưu ý học sinh là giải toán các dạng này đã có phương pháp cụ thể , hầu hết các bài tập trong phần đại số đều thuộc các dạng toán đã ôn tập hoặc đã sử chữa trên lớp. *GV: Cần lưu ý học sinh trong caác trình bày bài toán I. Cách trình bày *Hướng giải quyết vấn đề nhìn chung đều đã xác định được dạng và phương pháp giải toán, có một số HS đã có những cách giải sáng tạo, có những hướng đi mới. *Một số HS trình bày còn cẩu thả, ghạch bỏ tùy tiện, trong một số bước còn thiếu lập luận. Có những bài các bước trên sai nhưng ra kết quả thì đúng. *Trình bày còn thiếu căn cứ, chưa rỏ ràng, một số HS trình bày bài toán đảo lộn, thậm chí còn tự ý cho thêm dử kiện vào đề toán. *Chưa thực sự nắm vững các tính chất các kiến thức cơ bản mà mình đưa ra trong khi giải bài toán. Hoạt động2: Chữa bài kiểm tra *GV: Cho một học sinh đạt điểm cao nhất lớp lên giả lại bài toán trên . *GV: Sữa chữa và nhắc nhở học sinh lưu ý một số vấn đề đã nhận xét ở phần trên. Cho tam giác PKQ vuông tại P . Gọi M, N , S lần lượt là trung điểm của các cạnh PK , KQ , QP . a) Chứng minh tứ giác PMNS là hình chữ nhật. b)Từ Q kẻ Qx vuông góc vói PQ . Trên Qx lấy điểm H sao cho QH = NS (H thuộc nữa mặt phẳng có bờ là PQ và không chứa điểm K ) . Chứng minh ba điểm M,S,H thẳng hàng c) Tam giác PQK có thêm điều kiện gì thì MPNS là hình vuông I. Hướng dẫn về nhà -Ôn tập lại các kiến thức còn nắm chưa vững qua bài kiểm tra. TiÕt 33: diÖn tÝch H×NH THANG Ngµy so¹n: ... / ... / ... A. Môc tiªu: - Giúp học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang; Nắm được công thức tính diện tích hình bình hành - Giúp học sinh có kỷ năng tính diện tích hình thang; Tính diện tích hình bình hành - Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng quát hoá - Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt;Tính độc lập B. Ph¬ng ph¸p: - Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm. C. ChuÈn bÞ: - GV: Thước, hệ thống câu hỏi. - HS: Sgk, dụng cụ học tập. D. TiÕn tr×nh lªn líp: I. æn ®Þnh líp: (1') II. KiÓm tra bµi cò: (5’) - GV: Nêu công thức tính diện tích tam giác ? - HS: S = a.h - GV gọi HS khác nhận xét, GV nhận xét, đánh giá. III. Bµi míi: * Đặt vấn đề: Công thức tính diện tích hình thang là gì? Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS - Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: C«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh thang: (12’) - GV: Yêu câu học sinh thực hiện ?1: Chia hình thang ABCD thành hai tam giác rồi tính diện tích hình thang theo hai đáy và đường cao. - GV gợi ý: SADC = ... SABC = ... SABCD = ... - GV: Tổng quát diện tích của hình thang có hai đáy là a, b và đường cào là h được tính theo công thức nào ? Công thức tính diện tích hình thang - HS điền vào chỗ ... SADC = DC.AH SABC = AB.AH SABCD = AH.( AB + DC) - HS: S = (a + b).h Ho¹t ®éng 2: C«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh: (7’) - GV: Hình bình hành có phải là hình thang không ? - GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2. Công thức tích diện tích hình bình hành - HS: Hình bình hành là hình thang có hai đáy bằng nhau. HS: S = (a + a).h = a.h Ho¹t ®éng 3: VÝ dô: (10’) - GV cho HS làm VD ở Sgk: Cho hình chữ nhật với hai kích thước là a, b. a. Vẽ một tam giác có một cạnh bằng cạnh của HCN và có diện tích bằng diện tích HCN đó. b. Vẽ một hbh có một cạnh bằng cạnh của HCN và có diện tích bằng nửa diện tích HCN đó. - GV: Diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu ? - GV: Diện tích tam giác bằng bao nhiêu ? - GV: Suy ra: h = ? - GV: Từ đó hãy suy ra cách vẽ tam giác thỏa yêu cầu bài toán ? - GV: Câu b tham khảo sgk/125. Ví dụ (sgk/124) - HS: S = a.b - HS: S = a.h = a.b - HS: h = 2b - HS vẽ vào vở, một HS lên bảng vẽ. IV. Cñng cè: (6') - Yêu cầu học sinh thực hiện bài 26 sgk/125. - Gọi một HS lên bảng thực hiện. - HS: AD = 36 m Þ SABED = .36.(23 + 31) = 972. - Yêu cầu học sinh thực hiện bài 31sgk/126. - GV: Bổ sung, điều chỉnh. V. Híng dÉn vÒ nhµ: (3') - Về nhà làm bài tâp: 27, 28, 29, 30 sgk/125,126. TiÕt 34: diÖn tÝch H×NH thoi Ngµy so¹n: ... / ... / ... A. Môc tiªu: - Giúp học sinh nắm được công thức tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc, của hình thoi. - Giúp học sinh có kỷ năng tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc; Tính diện tích hình thoi. - Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng quát hoá. - Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt;Tính độc lập. B. Ph¬ng ph¸p: - Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm. C. ChuÈn bÞ: - GV: Thước, hệ thống câu hỏi. - HS: Sgk, dụng cụ học tập. D. TiÕn tr×nh lªn líp: I. æn ®Þnh líp: (1') II. KiÓm tra bµi cò: (5’) - GV: Nêu công thức tính diện tích hình thang ? - HS: S = (a+b).h - GV gọi HS khác nhận xét, GV nhận xét, đánh giá. III. Bµi míi: * Đặt vấn đề: Diện tích hình thoi được tính theo công thức nào ? Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS - Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: C¸ch tÝnh S cña tø gi¸c cã hai ®êng chÐo vu«ng gãc: (7’) - GV: Vẽ tứ giác ABCD có AC^BD HS: Thực hiện GV: SABC = ? HS: SABC = AC.BH GV: SADC = ? HS: SADC = AC.DH GV: SABCD = ? HS: SABCD = AC.BD GV: Bổ sung, điều chỉnh Cách tính diện tích của 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc: - HS S = AC.BD Ho¹t ®éng 2: C«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh thoi: (8’) GV: Hai đường chéo hình thoi có quan hệ gì ? HS: Vuông góc GV: S của hình thoi ABCD = ? HS: S = AC.BD GV: Tính bằng cách khác ? HS: S = a.h (theo công thức tính diện tích hình bình hành hoặc hình thang) GV: Bổ sung, điều chỉnh Công thức tính diện tích hình thoi S = d.d’ Ho¹t ®éng 3: VÝ dô: (10’) GV: Tứ giác MENG là hình gì ? HS: Hình thoi GV: Chứng minh ? HS: ME = GN = EN = MG = AC (gt) Suy ra: MENG là hình thoi GV: MN = ? HS: MN = 40 (m) GV: EG = ? HS: Ta có: MN.EG=800 nên EG = 20 (m) GV: SMENG = ? HS: SMNEG = 400 m2 Ví dụ: (sgk/127) IV. Cñng cè: (12') Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 32 sgk/128 Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 35 sgk/129 35/sgk128 a)Vô số. S = 21,6cm2 b)S= S = 2.SABD = 2.6.= S = 4.SABO = 4..6.cos300.6.sin300 = V. Híng dÉn vÒ nhµ: (3') - Về nhà làm bài tập: 33, 34, 36 sgk/128,129.
Tài liệu đính kèm: