Giáo án Hình học 8 - Năm học 2009-2010 - Lê Quý Lượng

Giáo án Hình học 8 - Năm học 2009-2010 - Lê Quý Lượng

 I- MỤC TIÊU

+ Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600.

+ Kỹ năng: HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo.

+ Thái độ: Rèn tư duy suy luận ra được 4 góc ngoài của tứ giác là 3600

II. CHUẨN BỊ:

 - GV: com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ

 - HS: Thước, com pa, bảng nhóm

III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A)Ôn định tổ choc( 1)

B) Kiểm tra bài cũ:( 5)- GV: kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc,

 

doc 157 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1179Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Năm học 2009-2010 - Lê Quý Lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cấm soạn giỏo ỏn bằng mỏy tớnh là việc làm ấu trĩ
Ngày nay, CNTT đang bựng nổ, việc phổ cập tin học đang được nhà nước ủng hộ mạnh mẽ trờn mọi lĩnh vực. Vậy tại sao lại cấm soạn giỏo ỏn giảng dạy trờn mỏy tớnh? Phải chăng ngành giỏo dục Súc Trăng đang đi một bước thụt lựi so với xó hội? 
Say mờ tỡm kiếm thụng tin bổ trợ giảng dạy qua mạng. Ảnh Nguyờn Vũ
Phạm Văn Thơ, 12C Đinh Cụng Trỏng, Hà Nội, vantho7760@yahoo.com
Qua bài bỏo, tụi thấy chuyện đú là bỡnh thường vỡ khả năng hiểu biết tin học của nhõn dõn ta cũn rất thấp, nhưng tụi khụng khỏi buồn vỡ tầng lớp trớ thức nước ta nhất là những người đi dạy học sinh lại cú nhận thức như vậy? Đú cú phải là lối suy nghĩ tụt hậu khụng? Cú ỏp dụng quỏ mỏy múc khụng? Tụi nghĩ chỳng ta hóy phỏt huy những cỏi tốt, cỏi tớch cực để chống lại sự lạc hậu về khoa học. Nếu ai cũng nghĩ như những nhà lónh đạo đú thỡ Việt Nam bao giờ mới phổ cập được tin học? Ai cũng biết tầm quan trọng của tin học đối với nền kinh tế của đất nước. 
Mai Xuõn Quang, ĐH Ngoại ngữ Đà Nẵng, xuanquangm@yahoo.com
Là một sinh viờn, em thấy rằng việc sử dụng mỏy vi tớnh trong xó hội hiện nay cần thiết đến mức độ nào thỡ chắc số đụng những trớ thức người Việt Nam rừ hơn ai hết. Tại sao dựng mỏy vi tớnh để soạn giỏo ỏn lại bị cấm hay là nờn giữ phong cỏch cũ, vẫn chộp bằng tay, năm nay chộp, sang năm chộp, và... tiếp theo những năm sau thỡ cũng chộp, nhà trường mua được một dàn mỏy vi tớnh về thỡ... đắp mền để đú. Học sinh muốn học tin học thỡ sợ cú nhiều phỏt minh "hơi mới" lại thờm lo. Vẫn giữ phong cỏch dạy cũ, thầy núi, trũ chộp và cứ thế chỳng ta cựng chộp. Nếu mà giỏo viờn cú điều kiện làm giỏo ỏn bằng cỏch đỏnh mỏy và những bài giảng được chiếu trực tiếp lờn Projector thỡ chắc rằng giỏo viờn sẽ đỡ cực hơn, học sinh sẽ tiếp xỳc nhiều cụng nghệ mới hơn. Qua đú học sinh cú điều kiện học hỏi thờm nhiều hơn về cỏc bài học của mỡnh nếu sử dụng cỏc phần mềm tự học phổ biến hiện nay. Em thiết nghĩ nếu mà cứ hoạt động theo quy trỡnh cũ xó hội khú mà phỏt triển nhanh, mạnh trong tất cả cỏc lĩnh vực, trong dú cú lĩnh vực giỏo dục.
Triệu Kha, Cần Thơ, maihanquoc03@yahoo.com
Theo tụi, nờn cho giỏo viờn sử dụng giỏo ỏn in vi tớnh. Việc sử dụng này sẽ tiết kiệm được thời gian mà cũng khụng ảnh hưởng đến "chất lượng" giỏo ỏn (như soạn viết). Hiện nay, với thời đại khoa học kỹ thuật phỏt triển mà buộc giỏo viờn phải cỳi đầu viết giỏo ỏn ngày này qua ngày khỏc thỡ cũn thời giờ đõu mà nõng cao kỹ năng, kiến thức và tỡm ra phương phỏp dạy mới tốt hơn? Việc dựng giỏo ỏn vi tớnh và giỏo ỏn viết cú gỡ khỏc nhau? Tụi thấy về nội dung chẳng cú gỡ khỏc cả. Xin đừng lạc hậu như thế!
Nguyễn Phỳ Quới, số 1 Nguyễn Đỡnh Chiểu, Chõu Đốc, An Giang, quoc_tkn@yahoo.com.vn
Mỏy tớnh là một cụng cụ dựng để lưu trữ, đồng thời giải quyết được nhiều vấn đề thiết yếu nhằm mục đớch phục vụ con người tỡm, học và nghiờn cứu. Việc làm của một số giỏo viờn đú cũng là một mục đớch của việc thực thi sử dụng mỏy vi tớnh. Chỉ núi đến một việc rất nhỏ là nú giỳp cho chỳng ta lưu trữ những gỡ đó suy nghĩ, thời gian sau khi thực hiện một việc gỡ đú cần xem xột lại và bổ khuyết thỡ rất thuận lợi, chỉ một việc nhỏ thụi là sửa chữa thỡ nú giỳp chỳng ta tốn rất ớt thời gian, và lưu lại những gỡ sai sút cần chỉnh lý. Như vậy việc thực hiện sử dụng mỏy vi tớnh để soạn giỏo ỏn in ra, đồng thời soạn giỏo ỏn điện tử để giảng dạy cho học sinh là một việc làm hợp lý và cần thiết trong giai đoạn hiện nay và sau này.
Nguyễn Tấn Tha, VP Huyện uỷ Cư Jỳt, tha2005@vol.vnn.vn
Theo tụi, việc soạn giỏo ỏn bằng mỏy vi tớnh là rất tốt cho giỏo viờn giảng dạy. Bởi vỡ soạn bằng mỏy vi tớnh khi nghiờn cứu cỏch giảng dạy, sửa trờn mỏy cũng dễ dàng hơn khi viết tay; khi viết tay bị sai một từ hay một cụm từ nào đú phải chộp lại rất mất thời gian. Thời đại ngày nay là thời đại cụng nghệ thụng tin mà khụng cho soạn giỏo ỏn bằng mỏy thỡ quỏ lạc hậu.
Nguyen Trong Thanh, Định Cụng, Hà Nội, hoabinh81e@yahoo.com
Chỳng ta đó thấy cụng nghệ thụng tin phỏt triển nhanh chúng và ứng dụng của nú vào cụng tỏc giảng dạy cũng rất phong phỳ. Nú mang lại hiệu quả rất cao trong quỏ trỡnh tiếp thu kiến thức của học sinh và đặc biệt hơn, khi sử dụng phương phỏp này cỏc em thấy hăng say hơn trong học tập. Thật bất hợp lý khi trường khụng cho giỏo viờn sử dụng phương phỏp này. Mặc dự chưa cú cụng văn, chỉ thị nhưng giỏo viờn đó tớch cực, năng động tỡm phương phỏp giảng dạy mới là rất đỏng được khuyến khớch. BGH nhà trường cần phải xem xột lại điều này. 
Đao Huy, daoduynhat@laocai.gov.vn
Khụng quan trọng việc giỏo ỏn in vi tớnh hay viết tay, miễn là nội dung giỏo ỏn đỏp ứng được cỏc yờu cựa về truyền tải kiến thức cho học sinh. Cấm là một việc làm ấu trĩ.
Vừ Văn Quý, 443/4a Phan Xớch Long, Q.Phỳ Nhuận, Tp.HCM 
Ngày nay, khi mà cả thế giới đó tiến vào nền văn minh của tri thức, của khoa học cụng nghệ và tin học thỡ vẫn tồn tại một bộ phận "trớ thức" chậm tiến và hành động cứng nhắc. Thay vỡ khuyến khớch việc đưa những ứng dụng hiện đại từ tin học vào việc phục vụ giảng dạy ở trường học của mỡnh thỡ cỏc vị lónh đạo của trường lại cấm đoỏn vỡ thấy nú "khụng giống ai". Nếu ở hầu hết cỏc trường học trờn cả nước đều hành động như "trường ta" thỡ thử hỏi bao lõu đất nước ta mới sỏnh kịp bạn bố!?
Đặng Văn Tươi, THPT Nguyễn Văn Cừ, dangvantuoi12@yahoo.com
Việc soạn giỏo ỏn trờn mỏy tớnh giỳp giỏo viờn cú thể thay đổi, bổ sung kiến thức cho bài giảng rất thuận tiện. Tuy chưa cú quy định nhưng tụi thấy khi giỏo viờn soạn bằng mỏy tớnh đũi hỏi phải cú một kiến thức tin học nhất định, nội dung bài giảng cú thể đuợc bổ sung cỏc hỡnh ảnh, tranh vẽ, mụ hỡnh sinh động hơn. Một trong những biện phỏp để nõng cao chất lượng giỏo dục là đổi mới phương phỏp dạy học, sử dụng cỏc phương tiện dạy học hiện đại, vỡ vậy khi soạn giỏo ỏn bằng mỏy tớnh giỳp cho giỏo viờn chuyển từ nội dung bài giảng sang cỏc thiết bị hiện đại rất thuận tiện. Trong giỏo ỏn cú nhưng mục theo mẫu chuẩn, những nội dung cơ bản của bài dạy, những định nghĩa... khi giỏo viờn soạn bài trờn giấy phải viết đi viết lại (chộp lại của bài soạn năm trước) , nếu soạn trờn mỏy thỡ cụng việc này thuận tiện nhiều. Vỡ vậy, tụi đề nghị chấp nhận giỏo ỏn in đỏnh mỏy.
Phi Thao, Bắc Ninh, monde_bn@yahoo.co.uk
Tụi vừa đọc bài bỏo này và thấy thật sự ngạc nhiờn. Khụng phải ngạc nhiờn vỡ giỏo ỏn in bằng mỏy vi tớnh mà ngạc nhiờn vỡ cõu trả lời của BGH trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai và phũng GD thị xó Súc Trăng. Là một giỏo viờn tương lai, tụi đồng ý với việc cú thể soạn giỏo ỏn trờn mỏy vi tớnh và in ra. Điều đú hoàn toàn bỡnh thường nếu như giỏo ỏn đú thể hiện đầy đủ những yờu cầu cần thiết. Thậm chớ nếu một trường học nào đú cú đầy đủ điều kiện và cơ sỏ vật chất thỡ giỏo viờn cú thể soạn bài và dạy học sinh ngay trờn mỏy (giỏo ỏn điện tử) bằng mỏy chiếu hoặc trong phũng mỏy nối mạng LAN. Hiện nay tin học khụng cũn xa lạ vơi chỳng ta, đặc biệt là thế hệ trẻ. Học sinh biết thỡ giỏo viờn cũng cần phải thụng thạo. Vỡ vậy, để giỏo viờn sử dụng mỏy tớnh trong cụng việc giảng dạy là điều đỏng khuyến khớch. Nhà trường nờn tạo điều kiện cho giỏo viờn phỏt huy tớnh chủ động sỏng tạo của mỡnh. Rất mong nhận được sự đồng tỡnh của cỏc bạn độc giả. 
Nguyễn văn Nhõn, TT Gụi, Vụ Bản, Nam Định, mailinhvb@.yahoo
Ngày nay, cụng nghệ thụng tin vào đến trường học là điều đương nhiờn. Vậy tại sao ta lại khụng thể cho phộp giỏo viờn sử dụng cỏc loại giỏo ỏn soạn trờn mỏy vi tớnh? Phải chăng những người quản lý sợ rằng giỏo viờn chỉ soạn 1 lần rồi năm sau cứ vậy in ra mà sử dụng.Vấn đề này cú khỏc gỡ việc giỏo viờn chộp lại giỏo ỏn năm trước mà cứ mỗi lần chộp lại ngắn đi một ớt. Thiết nghĩ hiệu quả việc sử dụng giỏo ỏn in hay chộp lại là ở ý thức của giỏo viờn lờn lớp và người quản lý. 
Nguyen, Vũng Tàu, dontanan@gmail.com
Thế mới biết rằng lõu nay luụn cú một sức ỳ ghờ gớm trong ngành giỏo dục. Tư tưởng của hiệu trưởng như thế là quỏ lạc hậu với thời đại. Soạn giỏo ỏn bằng mỏy vi tớnh thỡ cú gỡ là "khụng giống ai" khi mà vấn đề cốt lừi là nội dung giỏo ỏn chứ khụng phải hỡnh thức của giỏo ỏn như thế nào, chưa núi hết những ưu điểm của việc soạn thảo trờn mỏy tớnh so với phải viết tay. Hóy quờn cung cỏch quản lý kiểu "trăm hay khụng bằng tay quen". ễng hiệu trưởng ơi, giỏo dục đồng bằng sụng Cửu Long đang ở mức nào ụng cú biết khụng? 
Luong Tien An, 115 Phan Chu Trinh, Thanh Húa
Hiện nay, CNTT đó phỏt triển. Những tiện ớch, hiệu quả do nú đem lại là rất to lớn. Khụng nờn cấm giỏo viờn soạn bài giảng bằng mỏy tớnh nếu đú đớch thực là giỏo ỏn tự soạn, khụng sao chộp, khụng copy. 
Bựi Văn Ca, 105 Lờ Lợi, Vũng Tàu, cabv.hq@vietsov.com.vn
Chuyện như trờn tụi khụng nghĩ lại xảy ra ở một trường học hay ở phũng giỏo dục trong thời đại cụng nghệ thụng tin phỏt triển như vũ bóo hiện nay. Nếu in vi tớnh giỏo ỏn dạy học một cỏch nghiờm tỳc đỳng với chương trỡnh của Bộ Giỏo dục thỡ tại sao lại cấm ? Giỏo ỏn soạn bằng vi tớnh mà mang nội dung tốt thỡ cũng cú thể coi là một tài liệu truyền tay ỏp dụng trong giỏo dục. Đừng nghĩ rằng làm như vậy sẽ thui chột tớnh sỏng tạo của giỏo viờn. Vỡ vậy cần xem lại tư duy và cỏch nhỡn của một số cỏn bộ, trong đú cụ thể là vị hiệu trưởng trờn và phũng giỏo dục thị xó Súc Trăng.
Cao Hoang Khoi, Hà Nội, trungcuu02@yahoo.com
Tụi đó nghe nhiều về ngành giỏo dục đưa ra một số quy định của riờng ngành mỡnh (thậm chớ của riờng trường mỡnh) hết sức trời ơi. Vớ dụ như quyển tập của cỏc chỏu được làm rất đẹp, giấy tốt, bỡa đẹp, thậm chớ cũn in sẵn nhón vở để cỏc chỏu ghi tờn, trường lớp và mụn học. Vậy mà cỏc thầy cụ lại bắt cỏc chỏu lấy giấy bọc lại, thậm chớ phải bọc bằng nilon. Việc soạn giỏo ỏn của giỏo viờn cũng vậy. Tụi cú chị gỏi con bỏc là giỏo viờn cấp 1. Ngày nào, năm nào chị cũng phải soạn giỏo ỏn mà phải viết bằng tay mà giỏo ỏn mới vẫn khụng khỏc giỏo ỏn cũ. Thế giới ngày một phỏt triển, cuộc sống tiến tới sự tiện nghi, mụi trường làm việc hiện đại nhằm giảm sức lao động của con người thỡ ở Việt Nam lại cú người, cú ngành muốn quay lại quỏ khứ. Tụi biết Chớnh phủ đang triển khai đề ỏn 112 về tin học húa, rồi tiến tới chớnh phủ điện tử. Vậy mà việc soạn giỏo ỏn trờn mỏy vi tớnh lại khụng được. Cỏch đõy khụng lõu, tụi cũn nghe núi tại Súc Trăng cú người được học bổng đi học nước ngoài mà cơ quan chủ quản khụng cho đi học. Như thế khỏc nào mỡnh tự chặt chõn mỡnh. 
Le Kim Thuy Chung, Bien Hoa , Dong Nai, Cuon2005@yahoo.com
Hiện tại trường tụi đang dạy – một trường THCS tại thành phố Biờn Hũa cũng bắt buộc giỏo viờn soạn giỏo ỏn bằng tay trong khi đú ai cũng biết tớnh hữu ớch của việc dựng mỏy tớnh. 
Trần Hiếu Hữu, Tp.HCM, huuth@yahoo.com
Đọc bài viết "Khụng cho giỏo viờn sử dụng giỏo ỏn in vi tớnh" trờn bỏo, tụi cứ ngỡ là mỡnh đọc nhầm nhưng đọc kỹ lại tụi thấy khụng nhầm chỳt nào. Trong bài bỏo khụng núi rừ nguyờn nh ...  hình chóp đều
A'
S
D'
B'
A
B
C
D
C'
HS vẽ và làm thực nghiệm rút ra CT tính V hình chóp đều 
 Vchóp đều = S. h 
- HS làm ví dụ
+ Đường cao của tam giác đều: ( 6: 2). 3 = 9 cm
Cạnh của tam giác đều: a2 - = h
a = 2. h . = 10,38 cm
- HS làm việc theo nhóm
* Đường cao của tam giác
AB 
* Diện tích đáy:
* Thể tích của hình chóp đều 
V = 
*Ta có: 
Ngày soạn:01/05/08
Ngày giảng:
c
Tiết 66
Luyện tập
I- Mục tiêu bài dạy:
- GV giúp HS nắm chắc kiến thức có liên quan đến hình chóp đều - công thức tính thể tích của hình chóp đều.
- Rèn luyện kỹ năng tính thể tích hình chóp . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của hình chóp đều qua nhều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình chóp.
- Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.
ii- phương tiện thực hiện: 
- GV: Mô hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng. Bài tập
- HS: công thức tính thể tích các hình đã học - Bài tập
Iii- tiến trình bài dạy:
A- Tổ chức:
B- Kiểm tra:15’
- Phát biểu công thức tính thể tích hình chóp đều?
- áp dụng tính diện tích đáy và thể tích của hình chóp đều có kích thước như hình vẽ:
0
M
N
R = 12
 Biết SO = 35 cm. S
* Đáp án và thang điểm
+ Phát biểu đúng (2 đ)
+ Viết đúng công thức (2đ)
* V chóp = S . h
SMNO = (cm2)
S đáy = 6.36 = 374,12 (cm2)
V chóp = .374,12 . 35 = 4364,77 (cm2)
C- Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ1: GV chữa nhanh bài KT 15'
*HĐ2: Luyện tập 
1) Chữa bài 47
- Chỉ có hình 4 vì các đa giác của hình 4 đều là tam giác đều
2) Chữa bài 48
- GV: dùng bảng phụ và HS lên bảng tính
a) Sxq = p.d = 2.5.4,33 = 43,3
 Stp = Saq + S đáy 
 = 43,3 + 25 
 = 68,3 cm2
3) Chữa bài 49
a) Nửa chu vi đáy:
 6.4 : 2 = 12(cm)
Diện tích xung quanh là:
 12. 10 = 120 (cm2)
b) Nửa chu vi đáy:
 7,5 . 2 = 15
Diện tích xung quanh là:
Sxq = 15. 9,5
 = 142,5 ( cm2)
4) Bài tập 65(1)SBT : 
Hình vẽ đưa lên bảng phụ 
*HĐ3: Củng cố
- GV: nhắc lại phương pháp tính Sxq ; Stp và V của hình chóp
*HĐ4: Hướng dẫn về nhà
- Làm bài 50,52,57 
- Ôn lại toàn bộ chương 
- Giờ sau ôn tập.
Bảng ôn tập cuối năm:
 HS cần ôn lại khái niệm các hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều và các công thức tính Sxq, Stp, V của các hình.
- HS lên bảng trình bày
-HS lên bảng làm BT 
B
H
 S
 D C 
 A
BT65: 
a)Từ tam giác vuông SHK tính SK
 SK = (m)
Tam giác SKB có: 
SB = (m)
b) Sxq= pd 87 235,5 (m2)
c) V = S.h2 651 112,8(m3 )
HS nhắc lại các công thức tính đã học.
Ghi BTVN.
Ngày soạn: 01/05/08
Ngày giảng:
c
Tiết 67
ôn tập chương IV
I- Mục tiêu bài dạy:
- GV giúp h/s nắm chắc kiến thức của chương: hình chóp đều, Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ - công thức tính diện tích, thể tích của các hình 
- Rèn luyện kỹ năng tính diện tích xung quanh, thể tích các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian.
- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
ii- phương tiện thực hiện: 
- GV: Mô hình hình các hình 
- Bài tập
- HS: công thức tính thể tích các hình đã học - Bài tập
Iii- tiến trình bài dạy:
A- Tổ chức:
B- Bài mới:
1) Hệ thống hóa kiến thức cơ bản
Hình
Sxung quanh
Stoàn phần
Thể tích
D1
C1
B1
C
 A1
 D 
 A	
 * Lăng trụ đứng
 - Các mặt bên là
 B hình chữ nhật
 - Đáy là đa giác
* Lăng trụ đều: Lăng trụ đứng đáy là đa giác đều
Sxq = 2 p .h
P: Nửa chu vi đáy
h: chiều cao
Stp= Sxq + 2 Sđáy 
V = S. h
S: diện tích đáy
h: chiều cao
 B C
 F G
A D
E H
* Hình hộp chữ nhật: Hình có 6 mặt là hình chữ nhật
Sxq= 2(a+b)c
a, b: 2 cạnh đáy
c: chiều cao
Stp=2(ab+ac+bc)
V = abc
A'
S
D'
B'
A
B
C
D
C'
* Hình lập phương: Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng nhau. Các mặt bên đều là hình vuông
Sxq= 4 a2
a: cạnh hình lập phương
Stp= 6 a2
V = a3
S
B
D
H
C
 A
Chóp đều: Mặt đáy là đa giác đều
Sxq = p .d
P: Nửa chu vi đáy
d: chiều cao mặt bên
( trung đoạn)
Stp= Sxq + Sđáy
V = S. h
S: diện tích đáy
h: chiều cao
2) Luyện tập
- GV: Cho HS làm các bài sgk/127, 128
* Bài 51: HS đứng tại chỗ trả lời
a) Chu vi đáy: 4a. Diện tích xung quanh là: 4a.h
 Diện tích đáy: a2. Diện tích toàn phần: a2 + 4a.h
b) Chu vi đáy: 3a. Diện tích xung quanh là: 3a.h
 Diện tích đáy: . Diện tích toàn phần: + 3a.h
c) Chu vi đáy: 6a. Diện tích xung quanh là: 6a.h
 Diện tích đáy: .6. Diện tích toàn phần: .6 + 6a.h
C- Củng cố: Làm bài 52* Đường cao đáy: h = 
* Diện tích đáy: * Thể tích : V = . 11,5
D- Hướng dẫn về nhà
	Ôn lại toàn bộ chương trình hình đã học
	Giờ sau ôn tập.
Ngày soạn:01/05/08
Ngày giảng:
c
Tiết 68
ôn tập cuối năm
I- Mục tiêu bài dạy:
- GV giúp HS nắm chắc kiến thức của cả năm học
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình và tính diện tích xung quanh, thể tích các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian.
- Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.
ii- phương tiện thực hiện: 
- GV: Hệ thống hóa kiến thức của cả năm học. Bài tập
- HS: Công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học - Bài tập
Iii- tiến trình bài dạy:
A- Tổ chức:
B- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ1 : Kiến thức cơ bản của kỳ II
1. Đa giác - diện tích đa giác
- Định lý Talét : Thuận - đảo
- Tính chất tia phân giác của tam giác
- Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác 
- Các TH đồng dạng của 2 tam giác vuông
+ Cạnh huyền và cạnh góc vuông
+ = k ; = k2
2. Hình không gian
- Hình hộp chữ nhật
- Hình lăng trụ đứng
- Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
- Thể tích của các hình
*HĐ2: Chữa bài tập
Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. Gọi M là trung điểm của BC.Chứng minh: 
a) 
b) HE.HC = HD.HB 
c) H, M, K thẳng hàng.
d) Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì thì tứ giác BHCK là hình thoi? Là hình chữ nhật? 
Để CM ta phải CM gì ?
Để CM: HE. HC = HD. HB ta phải CM 
gì ?
Để CM: H, M, K thẳng hàng ta phải CM 
gì ?
 Tứ giác BHCK là hình bình hành
Hình bình hành BHCK là hình thoi khi nào ? 
Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật khi nào ? 
*HĐ3: Củng cố
-GV: Hướng dẫn bài tập về nhà
*HĐ4: Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại cả năm
- Làm tiếp bài tập phần ôn tập cuối năm
- HS nêu cách tính diện tích đa giác
-Nêu Định lý Talét : Thuận - đảo
- HS nhắc lại 3 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác ?
- Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác 
vuông?
+ Cạnh huyền và cạnh góc vuông
 A
 E D
 H
 B M C
 K
HS vẽ hình và chứng minh.
a)Xét và có: 
 chung 
=> (g-g)
b) Xét và có : 
( đối đỉnh)
=>( g-g)
=>
=> HE. HC = HD. HB
c) Tứ giác BHCK có : 
BH // KC ( cùng vuông góc với AC) 
CH // KB ( cùng vuông góc với AB)
Tứ giác BHCK là hình bình hành. 
HK và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 
H, M, K thẳng hàng. 
d) Hình bình hành BHCK là hình thoi 
úHM BC.
Vì AH BC ( t/c 3 đường cao) 
=>HM BC 
ú A, H, M thẳng hàng 
úTam giác ABC cân tại A. 
*Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật 
ú
ú
( Vì tứ giác ABKC đã có )
ú Tam giác ABC vuông tại A.
Ngày soạn:01/05/08
Ngày giảng:
c
Tiết 69
ôn tập cuối năm (tiếp)
I- Mục tiêu bài dạy:
- GV giúp h/s nắm chắc kiến thức của cả năm học
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình và tính diện tích xung quanh, thể tích các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian.
- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
ii- phương tiện thực hiện: 
- GV: Hệ thống hóa kiến thức của cả năm học 
- Bài tập
- HS: công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học - Bài tập
Iii- tiến trình bài dạy:
A- Tổ chức:
B- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ1:Luyện tập 
1) Chữa bài 3/ 132
- GV: Cho HS đọc kỹ đề bài - Phân tích bài toán và thảo luận đến kết quả
Giải
Ta có: BHCK là HBH Gọi M là giao điểm của 2 đường chéo BC và HK
a) BHCK là hình thoi nên HM BC vì :
 AH BC nên HM BC vậy A, H, M thẳng hàng nên ABC cân tại A
b) BHCK là HCN BH HC CH BE
BH HC H, D, E trùng nhau tại A 
Vậy ABC vuông cân tại A
2) Chữa bài 6/133
Kẻ ME // AK ( E BC)
Ta có: 
=> KE = 2 BK
=> ME là đường trung bình của ACK nên: EC = EK = 2 BK
BC = BK + KE + EC = 5 BK 
=> 
( Hai tam giác có chung đường cao hạ từ A)
3) Bài tập 10/133 SGK
Để CM: tứ giác ACC’A’ là hình chữ nhật ta CM gì ? 
- Tứ giác BDD’B’ là hình chữ nhật ta CM gì ? 
Cho HS tính Sxq; Stp ; V hình đã cho ?
*HĐ2: Củng cố
- GV: nhắc lại 1 số pp chứng minh
- Ôn lại hình không gian cơ bản:
+ Hình hộp chữ nhật
+ Hình lăng trụ 
+ Chóp đều
+ Chóp cụt đều
*HĐ3: Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại toàn bộ cả năm
-Làm các BT: 1,2,3,4,5,6,7,9/ SGK 
- Giờ sau chữa bài KT học kỳII
- HS đọc bài toán
- HS các nhóm thảo luận
A
H
E
D
M
- Nhóm trưởng các nhóm trình bày lơì giải
 B C
A
B
C
M
K
E
D
 B C
` A D 
 C’
 A’ D’
a)Xét tứ giác ACC’A’ có: 
AA’ // CC’ ( cùng // DD’ ) 
AA’ = CC’ ( cùng = DD’ ) 
Tứ giác ACC’A’ là hình bình hành. 
Có AA’ (A’B’C’D’)=> AA’ A’C” 
=>góc . Vậy tứ giác ACC’A’ là hình chữ nhật. 
CM tương tự => BDD’B’ là hình chữ nhật. 
b) áp dụng ĐL Pytago vào tam giác vuông ACC’ ta có: 
AC’2 = AC2 +CC’2 = AC2 +AA’2 
Trong tam giác ABC ta có: 
AC2 = AB2 +BC2 = AB2 + AD2 
Vậy AC’2 = AB2 + AD2+ AA’2 
c) Sxq= 2. ( 12 + 16 ). 25 = 1400 ( cm2 ) 
Sđ= 12 . 16 = 192 ( cm2 ) 
Stp= Sxq + 2Sđ = 1400 + 2. 192 = 1784 ( cm2)
V = 12 . 16 . 25 = 4800 ( cm3 ) 
Ngày soạn: 01/05/08 Tiết 70
Ngày giảng: Trả bài kiểm trA cuối năm 
A. Mục tiờu:
	- Học sinh thấy rừ điểm mạnh, yếu của mỡnh từ đú cú kế hoạch bổ xung kiến thức cần thấy, thiếu cho cỏc em kịp thời.
 -GV chữa bài tập cho học sinh .
	B. Chuẩn bị:	
	GV:	Bài KT học kì II – Phần hình học 
	C. Tiến trỡnh dạy học:
	Sỹ số:	
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra ( 7’)
Trả bài cho các tổ chia cho từng bạn 
+ 3 tổ trưởng trả bài cho từng cá nhân .
+ Các HS nhận bài đọc , kiểm tra lại các bài đã làm .
Hoạt động 2 : Nhận xét - chữa bài ( 35’)
+ GV nhận xét bài làm của HS . 
+ HS nghe GV nhắc nhở , nhận xét , 
 - Đã biết làm trắc nghiệm .
rút kinh nghiệm .
 - Đã nắm được các KT cơ bản .
+ Nhược điểm : 
 - Kĩ năng làm hợp lí chưa thạo .
-1 số em kĩ năng chứng minh hình chưa tốt, trình bày còn chưa khoa học 
- Một số em vẽ hình chưa chính xác. 
+ GV chữa bài cho HS : Chữa bài theo đáp án bài kiểm tra . 
+ HS chữa bài vào vở .
+ Lấy điểm vào sổ 
+ HS đọc điểm cho GV vào sổ . 
+ GV tuyên dương 1số em có điểm cao , trình bày sạch đẹp .
+ Nhắc nhở , động viên 1 số em điểm còn chưa cao , trình bày chưa đạt yêu cầu . 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà (3’)
Hệ thống hóa toàn bộ KT đã học .

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 8 - nam 2009 -2010.doc