Giáo án Hình học 8 - Lê Thanh Liêm

Giáo án Hình học 8 - Lê Thanh Liêm

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Học sinh nhận biết được các lọai tứ giác cơ bản

Biết được tổng các góc trong của một tứ giác bằng 3600

Biết áp dụng giải các bài tập tìm số đo các góc của một tứ giác.

II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức:

Học sinh vắng: Phép: Không phép: Trốn tiết:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giảng bài mới:

 

doc 88 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1132Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Lê Thanh Liêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1	 Tiết: 1
Lớp: 8
Ngày soạn: / /200
Ngày dạy: / / 200
CHƯƠNG I: TỨ GIÁC
BÀI 1: TỨ GIÁC
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh nhận biết được các lọai tứ giác cơ bản
Biết được tổng các góc trong của một tứ giác bằng 3600
Biết áp dụng giải các bài tập tìm số đo các góc của một tứ giác.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:Phép:Không phép: Trốn tiết:
Kiểm tra bài cũ: 
Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
A
Định nghĩa: SGK/64
D
B
C
2. Tổng các góc của một tứ giác:
Định lí: SGK/ 65
Học sinh dựa vào định nghĩa chỉ ra các hình sau tứ giác nào là tứ giác lồi.
Giáo viên treo tranh các tứ giác như SGK.
Chú ý:
- Tứ giác là hình phải gồm 4 cạnh trong đó không có đọan thẳng nào cùng nằm trên một đọan thẳng.
- Trong các lọai tứ giác như trên thì ta chỉ nghiên cứu tứ giác lồi mà thôi.
Cũng giống như tam giác ta đã học ở lớp 7. hãy điền vào chổ trống Bài tập ?2 /SGK
Vì sao một tứ giác phải có số đo các góc trong bằng 3600? 
Hướng dẫn chứng minh:
B
C
A
D
Ta đã biết tổng các góc trong của một tam giác là 1800 . Nối AC như vậy ta được hai tam giác DABC và DDC :
Các góc :A + B + C = 1800
Các góc :A + D + C = 1800
Chứng minh xong.
D
A
B
C
1200
1100
800
X
D
A
B
C
1200
1100
800
X
4. Củng cố:
	ư Tìm x 
Bài 1 trang 66
Hình 5a: Tứ giác ABCD có : Â+ 3600
 1100 + 1200 + 800 + x = 3600
 x = 3600 – (1100 +1200 + 800)
	x = 500
Hình 5b : x= 3600 – (900 + 900 + 900) = 900
Hình 5c : x= 3600 – (650 +900 + 900) = 1150
Hình 5d : x= 3600 – (750 + 900 +1200) = 950
Hình 6a : x= 3600 – (650 +900 + 900) = 1150
Hình 6a : x= 3600 – (950 + 1200 + 600) = 850
Hình 6b : Tứ giác MNPQ có : = 3600
 3x + 4x+ x + 2x = 3600 
	 10x = 3600 x = = 360
Bài 2 trang 66
Hình 7a : Góc trong còn lại 3600 – (750 + 1200 + 900) = 75
 Góc ngoài của tứ giác ABCD :
Â1 = 1800 - 750 = 1050
 	 	1 = 1800 - 900 = 900
 	1 = 1800 - 1200 = 600
 	 	1 = 1800 - 750 = 1050
Hình 7b :
Ta có : Â1 = 1800 - Â
	1 = 1800 - 
	1 = 1800 - 
	1 = 1800 - 
 Â1+1+1+1= (1800-Â)+(1800-)+(1800-)+(1800-) 
 Â1+1+1+1= 7200 - (Â+7200 - 3600 = 3600
	5. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà 3 , 4, 5 / 67
	ư Đọc bài : “ Có thể em chưa biết”
ư Chuẩn bị bài 2 “ Hình Thang “BÀI 2: HÌNH THANG
Tuần:	1	Tiết: 2
Lớp: 8
Ngày soạn: / /200
Ngày dạy: / / 200
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh nhận biết được hình thang
Biết được các tính chất của hình thang
Năm được dấu hiệu nhận biết hình thang
Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau)
Biết áp dụng giải các bài tập tìm số đo các góc của một tứ giác.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:Phép:Không phép: Trốn tiết:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Định nghĩa tứ giác?
Sửa bài tập 3 trang 67
a/ Do CB = CD C nằm trên đường trung trực đoạn BD
 AB = AD A nằm trên đường trung trực đoạn BD
 Vậy CA là trung trực của BD
A
B
C
D
b/ Nối AC
Hai tam giác CBA và CDA có :
CBA = CDA (c-g-c)
BC = DC (gt)
BA = DA (gt)
CA là cạnh chung
=
Ta có : += 3600 - (1000 + 600) = 2000
Vậy ==1000
Sửa bài tập 4 trang 67
Đây là bài tập vẽ tứ giác dựa theo cách vẽ tam giác đã được học ở lớp 7.
Ở hình 9 lần lượt vẽ hai tam giác với số đo như đã cho.
Ở hình 10 (vẽ đường chéo chia tứ giác thành hai tam giác) lần lượt vẽ tam giác thứ nhất với số đo góc 700, cạnh 2cm, 4cm, sau đó vẽ tam giác thứ hai với độ dài cạnh 1,5cm và 3cm
3. Giảng bài mới:
Ta vừa tìm hiểu được định nghĩa một tứ giác. Nếu trong tứ giác đó có hai cạnh song song thì tứ giác đó trở thành hình gì? Ta sẽ tìm hiểu điều đó qua bài học hình thang.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
Định nghĩa:
SGK/69
A
B
D
C
H
C
Bài tập ?1:/SGK/69
600
B
600
D
A
E
F
H
G
750
1050
I
N
750
1200
M
1150
K
Tương tự bài bài tập?2
B
A
D
C
Nhận xét : SGK /70
2/ Hình thang vuông
Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy.
Dấu hiệu nhận biết:
Hình thang có một góc vuông là hình thang vuông.
Học sinh vẽ hình
Mỗi học sinh làm một hình.
Các hình trên có phải là hình thang không ? Tại sao ? 
A
B
C
D
1
1
2
2
?2 
a/ Do AB // CD
 Â1=1 (so le trong)
 AD // BC
 Â2 =2 (so le trong)
 Do đó ABC = CDA (g-c-g)
 Suy ra : AD = BC; AB = DC ® Rút ra nhận xét
b/ Hình thang ABCD có
 AB // CD Â1=1
 Do đó ABC = CDA (c-g-c)
 Suy ra : AD = BC
	 Â2 =2
	Mà Â2 so le trong 2
 Vậy AD // BC ® Rút ra nhận xét
A
B
C
D
Tứ giác có hai cạnh song song thì tứ giác đó là hình thang.
Cũng giống như tam giác cân hình thang cũng có cạnh bên đường cao, hai đáy ( đáy lớn, đáy nhỏ).
Giáo viên treo tranh vẽ lại hình SGK/69
Tìm các tứ giác là hình vuông?
Nhận xét gì về hai góc kề một cạnh bên của hình thang ?
Hướng dẫn:
Có thể sử dụng những kiến thức sau để làm bài tập:
-Góc so le trong bằng nhau
- Góc kề bù
-Góc trong cùng phía bù nhau
-Định lí về tổng các góc của một tứ giác.
Đối với bài tập ?2 Học sinh cần nhớ lại kiến thức chứng minh hai tam giác bằng nhau
(3 trường hợp thường ,hai trường hợp tam giác vuông).
Cho học sinh quan sát hình 17. Tứ giác ABCD là hình thang vuông.
Cạnh trên AD của hình thang có vị trí gì đặc biệt ? ® giới thiệu định nghĩa hình thang vuông.
Yêu cầu một học sinh đọc dấu hiệu nhận biết hình thang vuông. Giải thích dấu hiệu đó.
4. Củng cố:
	Bài 7 / 71
	Hình a: Hình thang ABCD (AB // CD) có Â + = 1800
	 x+ 800 = 1800
	 x = 1800 – 800 = 1000
	Hình b: Â = (đồng vị) mà = 700 Vậy x=700
	 = (so le trong) mà = 500 Vậy y=500
	Hình c: x== 900
	 Â += 1800 mà Â=650 
	 = 1800 – Â = 1800 – 650 = 1150
Bài 8 / 71
	Hình thang ABCD có : Â - = 200
	 Mà Â + = 1080
	 Â = = 1000; = 1800 – 1000 = 800
	+=1800 và =2
	Do đó : 2+= 1800 3= 1800
	Vậy == 600; =2 . 600 = 1200
Bài 9 / 71
	Các tứ giác ABCD và EFGH là hình thang.
5. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà 10 / 71
	ư Chuẩn bị bài 3 “ Hình Thang cân “
BÀI 3: HÌNH THANG CÂN
Tuần:	2	Tiết: 3
Lớp: 8
Ngày soạn: / /200
Ngày dạy: / / 200
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh biết thêm được hình thang cân
Tính chất của hình thang cân
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Aùp dụng được các bài tập cơ bản về hình thang cân.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:Phép:Không phép: Trốn tiết:
Kiểm tra bài cũ: 
Học sinh định nghĩa hình thang tính chất của hình thang?
Sửa bài tập 10 / 71 
1
1
2
A
B
C
D
Tam giác ABC có AB = AC (gt)
Nên ABC là tam giác cân
	 Â1 = 
Ta lại có : Â1 = Â2 (AC là phân giác Â)
 BC // AD
Do đó : = Â2 
Mà so le trong Â2	
Vậy ABCD là hình thang
3. Giảng bài mới: Đối với tam giác, tam giác cân là tam giác có hai góc bằng nhau hoặc hai cạnh bằng nhau. Còn hình thang cân? Với bài học hình thang cân ta sẽ tìm hiểu được điều này.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
1. Định nghĩa:
SGK / 72
A
B
C
D
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
?2: Cho hình 24 SGK.
Tìm các hình thang cân
Tính các góc của hình thang.
Nhận xét về hai góc đối của hình thang?
2. Tính chất:
Định lí:
A
B
C
D
1
1
2
2
O
Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
Chứng minh:
AD cắt BC tại O
ABCD là hình thang cân nên:
Góc D= góc C , góc A1 = B1.
OD = OC
OA = OB
Suy ra: OD – OA = OC – OB 
Vậy AD = BC.
B
A
C
D
Định lí 2: SGK / 73
C
A
D
B
C
Chứng minh: Xét DADC và DBCD chứng minh bằng nhau theo trừơng hợp Hai tam giác ADC và BDC có :
	CD là cạnh chung
	ADC = BCD
	AD = BC (định lý 1 nói trên)
(c-g-c)
Suy ra AC = BD 
3. Dấu hiệu nhận biết:
Định lí 3: SGK.
Dấu hiệu nhận biết hình thangcân: SGK 74.
Học sinh vẽ hình.
Làm bài tập?2
Học sinh lên bảng làm ?2.
a/ Các hình thang cân là : ABCD, IKMN, PQST.
b/ Các góc còn lại := 1000, 
= 1100, =700, = 900.
c/ Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau.
Học sinh lên bảng vẽ hình.
Ghi giả thuyết kết luận
Kí hiệu lên hình những điều kiện đề cho.
Giáo viên hướng dẫn cách vẽ hình thang cân.
Tóm tắt lải định nghĩa bằng kí hiệu:
Tứ giác ABCD là hình thang cân:
ĩ AB//CD
Góc C = góc D hoặc góc A = góc B.
Tìm các hình thang cân dựa vào:
Hai góc kề 1 đáy (nhỏ hoặc lớn ) bằng nhau.
Dựa vào các góc kề bù để tìm.
Dựa vào các đọan thẳng song suy ra các góc đồng vị, so le trong, trong cùng phía bù nhau, góc ngòai,
ABCD là hình thang cân
(đáy AB, CD)
Chứng minh:
Sử dụng các góc bằng nhau.
Xét trường hợp AD // BC:
Khi đó AD = BC theo nhận xét ở bài học 2 “ hình thang có hai cạnh bên song song thì bằng nhau”
Chú ý:
Có những hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không là hình thang cân
Chẳng hạn như:
Hướng dẫn học sinh xét đúng tam giác có hai cạnh cần chứng minh bằng nhau, xếp đúng theo thứ tự các đỉnh tương ứng.
Xét DADC và DBCD chứng minh bằng nhau theo trừơng hợp c.g.c.
Chú ý: Học sinh cần phải học thuộc các dấu hiệu nhận biết để làm được các bài tập cơ bản.
4. Củng cố: Các phần đã học
Bài 11 / 74
Đo độ dài cạnh ô vuông là 1cm. Suy ra:
AB = 2cm
CD = 4cm
AD = BC = 
Bài 12 / 74
Hai tam giác vuông AED và BFC có :
AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD)
 (2 góc kề đáy hình thang cân ABCD)
Vậy (cạnh huyền – góc nhọn)
 DE = CF
Bài 13 / 74
Hai tam giác ACD và BDC có :
AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD)
AC = BD (đường chéo hình thang cân ABCD)
DC là cạnh chung
Vậy (c-c-c)
 do đó cân
ED = EC
Mà BD = AC
Vậy EA = EB
Bài14 / 75
Học sinh quan sát bảng phụ trang 79
Tứ giác ABCD là hình thang cân (dựa vào dấu hiệu nhận biết)
Tứ giác EFGH là hình thang
Bài 15 / 75
a/ Tam giác ABC cân tại A nên :
	Do tam giác ABC cân tại A (có AD = AE) nên :
	Do đó 
	Mà đồng vị
	 ... ng PF bằng 2 lần khoảng cách từ A đến đường thẳng PF thì 
Có vô số điểm O như thế.
c/ Nếu lấy một điểm N sao cho khoảng cách từ N đến đường thẳng PF bằng lần khoảng cách từ A đến đường thẳng PF thì 
Có vô số điểm O như thế nằm trên hai đường thẳng song song với đường thẳng PF
Bài 23 / 123 
Theo giả thiết thì M là điểm nằm trong tam giác ABC sao cho :
Nhưng 
Suy ra :
Do đó : 
Tam giác MAC và ABC có chung đáy BC nên MK = 
Vậy điểm M nằm trên đường trung bình EF của tam giác ABC
4. Củng cố: Các bài tập vừa làm
5. Dặn dò:
Về nhà học bài
Làm bài tập 24, 25 trang 123
Chuẩn bị thi học kỳ
Tuần:	 16	 Tiết: 31, 32
Lớp: 8
Ngày soạn: / /200
Ngày dạy: / /200
ÔN TẬP HỌC KỲ 1 – TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ 1
(Bài và đề thi của Phòng GD)
LUYỆN TẬP
Tuần:	Tiết: 
Lớp: 8
Ngày soạn: / /200
Ngày dạy: / / 200
Mục tiêu
Củng cố cho HS công thức tính dtích tam giác.
HS vận dụng được công thức tính dtích tam giác trong giải toán, tính toán, chứng minh tìm vị trí đỉnh của tam giác thỏa mãn yêu cầu về vị trí diện tích tam giác.
II) Các bước lên lớp
1. Oån định
2. Kiểm tra
Hoạt động 1: KTBC
HS1: Nêu công thức tính diện tích tam giác. Làm bt 19/121 Sgk
HS2: là bt 27(a,b)/129 SBT
AH( cm)
1
2
3
4
5
10
SABC(cm2)
2
4
6
8
10
20
y và x là 2 đại lượng gì? x = ?
Bài 27/129
SABC có tỉ lệ thuận với chiều cao AH vì S = BC.AH
AH = x, SABC = y
 y = = 2x
SABC tỉ lệ thuận với chiều cao AH
Hoạt động 2: Luyện tập
Tính SABCD theo x
- Tính SADE
- lập hệ thức biều thị Shcn gấp 3 lần SADE
Bài 24/123 SGK cho HS đọc đề và 1 HS vẽ hình
GV: Để tính được diện tích Dc ABC khi biết BC = a; AB = AC = b ta cần điều kiện gì?
Hãy nêu cách tính AH?
HS: thực hiện
GV: Tính diện tích tam giác cân ABC ?
HS:
GV:nêu tiếp: Nếu a = b hay tam giác ABC là tam giác đều thì diện tích tam giác đều cạnh a được tính bằng công thức nào?
Hs: 
Gv: lưu ý: Công thức tính đường cao và diện tích tam giác còn dùng nhiều sau này
Bài 26/ 129 SBT
Gv: y/c hs đọc đề bài . Vẽ hình vào vở, ghi GT – KL
Một hs lên bảng vẽ hình ( y/c vẽ hai vị trí của đỉnh A )
Gv nêu câu hỏi: tại sao tam giác ABC luôn có diện tích không đổi hay tại sao diện tích tam giác ABC lại bằng diện tích tam giác A’BC?
Hs: Có AH = A’H’ ( k/c giữa hai đường thẳng song song d và BC ), có đáy BC chung
SABC = SA’BC
Hay SABC luôn không đổi
Gv: nhấn mạnh lại kết luận của bài toán
Bài 22 / 122 SGK
Gv: phát phiếu học tập có sẳn hình 135/122 SGK y/ c hs họat động nhóm:
Hs: họat động theo nhóm
Gv: Khi xác định các điểm cần giải thích lí do và xét xem đó có bao nhiêu điểm thỏa mãn
Hs: Đại diện nhóm trình bày lời giải
Hs nhận xét bài làm của các bạn 
Gv: kiểm tra bài làm của vài nhóm
SABCD = 5x(cm2)
SADE = 5.2/2 = 5(cm2)
SABCD = 3SADE
 5x = 15
x = 3cm
Bài 24
 A
 b
 B H C
 a
Xét Dv AHC có: AH2 = AC2 – HC2 
 ( đl Pitago )
Nếu : a= b
Thì: 
Bài 26/ 129 SBT
d A A’
 B H C H’
Có AH = A’H’ ( k/c giữa hai đường thẳng song song d và BC ), có đáy BC chung
SABC = SA’BC
Hay SABC luôn không đổi
Bài 22 / 122 SGK
a/ Điểm I phải nằm trên đường thẳng a đi qua điểm A và song song với đường thẳng PF thì SPIF = SPAF vì hai tam giác này có đáy PF chung và hai đườbg cao tương ứng bằng nhau
Có vô số điểm I thỏa mãn
b/ Tương tự điểm O Ỵ b
c/ Tương tự điểm N Ỵ c
HĐ3
4/ Củng cố: từng phần
5/ Dặn dò:
- Oân tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác, diện tích hình thang, các tính chất của diện tích tam giác
- Bài tập về nhà số 23/ 123 SGKvà 28; 29; 31 / 129 SBT
ÔN TẬP HKI
Tuần:	Tiết: 
Lớp: 8
Ngày soạn: / /200
Ngày dạy: / / 200
Lý thuyết:
Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình:(nếu có)
Hình thang
Hình thang cân
Hình thang vuông
Hình bình hành
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
Bài tập: Các bài tập trong SGK ứng với tùng lọai bài tập cơ bản. 
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
Tuần:	Tiết: 
Lớp: 8
Ngày soạn: / /200
Ngày dạy: / / 200
I/ Mục tiêu:
HS nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành
Tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học 
Vẽ được tam giác, hình bình hành, hcn, bằng diện tích hcn hay hình bình hành cho trước
Chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước 
Làm quen phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành
Chuẩn bị: phiếu học tập ?1/ 123 SGK, thước, êke, bảng phụ
II/ Các bước lên lớp:
1/ Oån định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới 
HOẠT ĐỘNG THẦY _ TRÒ
GHI BẢNG
HĐ1: 16 ph
GV: Định nghĩa hình thang ? Vẽ hình thang ABCD.( AB // CD )
Nêu công thức tính diện tích hình thang ở lớp 5
HS: SABCD = 
Cho hs làm ?1
SADC = AH. DC ; SABC = AH. AB
SABCD = AH ( AB + DC )
Cách khác: Gọi M là trung điểm BC. Tia AM cắt DC ở E 
êABM = êECM (g-c-g)
 A B
 D H C E
AB = EC và SABM = SECM
SABCD = SABM + SAMCD = 
 = SECM + SAMCD =
 = SADE = 
SABCD=( AB + CD ).
Bài tập 30/126SGK
EF là đtb hình thang ABCD, GPIK là hcn có êAEG = êDEK ( cạnh huyền, góc nhọn)
ê BFP = ê CFI (cạnh huyền, góc nhọn)
SABCD = S GPIK 
Mà : GP = GK = EF . AH = 
Gv: Gợi ý 3 nhóm làm 3 cách chứng minh khác nhau
Cơ sở 3 cách chứng minh này là?
Là vận dụng tính chất 1 và 2 bài diện tích đa giác và công thức tính Sê hoặc Shcn
Diện tích hình thang?
Gv: Hình bình hành là một dạng đặc biệt của hình thang, điều đó có đúng không? Giải thích?
Hs: Đúng vì hình bình hành là hình thang có hai đáy bằng nhau
Cho hs vẽ hình bình hành. Cho hs tính diện tích hình bình hành từ diện tích hình thang
HS: Shình bình hành = 
Diện tích hình bình hành?
Aùp dụng tính Shình bình hành biết một cạnh 3,6cm, một cạnh kề với nó bằng 4cm. Góc tạo cạnh kề với đáy bằng 300 
Hs: thực hiện
1/ Công thức tính diện tích hình thang
 A b B
 D H a C
 S = 
2/ Công thức tính diện tích hình bình hành
h
 A B
 D H C
 S = a.h
Aùp dụng:
 A 3,6cm B
 4cm
D C
ê ADH có 
SABCD = AB . AH = 3,6. 2 = 7,2 cm2
HĐ3 ( 12 ph )
Gv: đưa ví dụ a/ 124 SGK
Cho ks vẽ Hcn a= 3cm; b = 2cm
Nếu tam giác có cạnh bằng a muốn có diện tích bằng a. b ( dt hcn ) phải có chiều cao tương ứng cạnh a là bao nhiêu:
Hs: a = 2b
Gv: vẽ tam gíc có S = ab vào hình
Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng là bao nhiêu? Vẽ một tam giác như vậy?
Hs: chiều cao tương ứng là 2a
b/ vẽ hình bình hành có một cạnh bằng cạnh hcn có 
S = S hcn 
Nếu hình bình hành có cạnh là b thì chiều cao tương ứng là 
Cho hs lên bảng vẽ hình
Ví dụ: SGK 
Hđ4:
4/ Củng cố:
BT 26/ 125 SGK
Tính S ABED =? 
 A B
 D C E
Tính: SABDE cần tính cạnh ? ( cạnh AD )
5/ dặn dò:
Nêu quan hệ giữa hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật rồi nêu nhận xét về công thức tính diện tích các hình đó
 Làm bt: 27, 28, 29, 30 , 31 SGK / 126	
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
Tuần:	Tiết: 
Lớp: 8
Ngày soạn: / /200
Ngày dạy: / / 200
I/ Mục tiêu:
HS nắm được công thức tính diện tích hình thoi
Biết hai cách tính diện tích hình thoi, diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc 
Vẽ được hình thoi chính xác
Phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi
Chuẩn bị: thước, compa, bảng phụ ghi BT và VD
II/ Các bước lên lớp:
1/ Oån định:
2/ Kiểm tra va đặt vấn đề ( 7 ph )
HĐ1
Viết công thức tính diện tích hình thang , hình bình hành , hình chử nhật. Giải thích công thức . Làm bài tập 28/ 144 SGK
HS: 
 a ,b : hai đáy ; h: chiều cao. 
Có IG // FU ; SFIGE = SIGRE = SIGUR = SIFR = SGUE
GV: nếu FI = GI thì hình bình hành FIGE là hình?
HS: hình thoi
Gv: để tính diện tích hình thoi ta dùng công thức nào?
Hs: có thể dùng công thức tính diện tích hình bình hành
S = a. h
Gv: Ngòai ra ta có thể tính diện tích hình thoi bằng cách khác đó là nội dung bài học hôm nay
Hoạt động 2: Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc 
( 12ph )
Gv: ?1 Cho tứ giác ABCD có AC ^ BD tại H. Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo hai đường chéo AC và BD
 B SABC = ?
 SADC = ?
 SABCD = ?
 A H C
 D
HS tính từng phần như trên =>
Hs: diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nữa tích hai đường chéo
Gọi hs làm bài tập 32 a cả lớp cùng làm 
( trang 128 SGK )
Gv: Có thể vẽ bao nhiêu tứ giác như vậy?
HS: Vô số tứ giác
GV: Tính diện tích tứ giác vừa vẽ
1/ Cách tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc
Bài 32
 B 
 A H C
 D
Họat động 3 ( 8 ph ): Công thức tính diện tích hình thoi
Gv: y/c cho thực hiện ?2
Hs: Hình thoi là tứ giác có hai đường chéo vuông góc nên diện tích hình thoi cũng bằng diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc nên bằng nữa tích hai đường chéo
Gv: khẳng định điều đó là đúng và ghi công thức 
Ta có mấy cách tính diện tích hình thoi
Hs: Có mấy cách tính diện tích hình thoi
Hs: Có hai cách tính diện tích hình thoi là 
 S = a. h
Bài tập 32b/ 128 SGK
Tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d
Hs: Hình vuông là hình thoi có một góc vuông
2/ Công thức tính diện tích hình thoi:
 => 
Hoạt động 4 ( 10 ph )
Cho hs đọc đề bài trang 127 SGK vẽ hình 
DIỆN TÍCH TAM GIÁC
Tuần:	Tiết: 
Lớp: 8
Ngày soạn: / /200
Ngày dạy: / / 200
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh nám vững công thức tinh diện tích tam giác
Học sinh biết chứng minh định lý về diện tích tam giác 
Vận dụng công thức để giải toan
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:....................
Học sinh vắng:
Phép:...
Không phép: ...
Trốn tiết:...
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật
Cho ví dụ: vẽ hình , cho độ dài và tính.
3. Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
1. Định lý
Diện tích của tam giác bằng nữa tích của một cạnh ứng với đường cao ứng với cạnh đó.
S = a.h 
4. Củng cố:
BT 
5. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà trang 
	ư Chuẩn bị bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinhhoc 8.doc