Giáo án Hình học 8 học kì II

Giáo án Hình học 8 học kì II

Tiết 34:

Bài: DIỆN TÍCH HÌNH THANG

A. Mục tiêu: Qua bài này giúp học sinh nắm:

 Công thức tính diện tích hình thang, từ đó suy ra công thức tính diện tích hình bình hành.

 Rèn kỹ năng đã học vào bài tập.

 Từ công thức tính diện tích tam giác tự mình tìm công thức khác.

B. Chuẩn bị:

 HS: Phiếu học tập cá nhân.

 GV: Bảng phụ vẽ hình minh họa.

C. Nội dung:

 

doc 57 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1128Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 34:
Bài:	DIỆN TÍCH HÌNH THANG
Mục tiêu: Qua bài này giúp học sinh nắm:
Công thức tính diện tích hình thang, từ đó suy ra công thức tính diện tích hình bình hành.
Rèn kỹ năng đã học vào bài tập.
Từ công thức tính diện tích tam giác tự mình tìm công thức khác.
Chuẩn bị:
HS: Phiếu học tập cá nhân.
GV: Bảng phụ vẽ hình minh họa.
Nội dung:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
7’
8’
10’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
. Phát biểu công thức tính diện tích tam giác?
. Điển vào chổ trống cho thích hợp ở bài tập ?1
HĐ2: Tìm công thức tính diện tích hình thang.
. Qua bài tập ?2 ta có công thức tính diện tích hình thang.
Vậy Shình thang phát biểu thế nào?
HĐ3: Tìm công thức tính diện tích hình bình hành.
. Phát biểu định nghĩa hình bình hành từ hình thang.
. Qua đó hãy suy ra công thức tính diện tích hình bình hành từ công thức tính diện tích hình thang?
. Phát biểu công thức tính diện tích hình bình hành?
HĐ4: Ví dụ:
. Gọi học sinh đọc nội dung ví dụ ở SGK.
Tìm gt – kl
Vận dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác 
Tìm chiều cao của tam giác cần vẽ hình.
Cho học sinh vẽ hình đã minh họa ở SGK?
A
D
H
B
C
HS thực hiện
HS1:
HS2:
HS: Phát biểu công thức tính diện tích hình thang và ghi nội dung vào vở.
HS:
Hình bình hành là hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau.
Từ công thức tính diện tích hình thang
Shình thang = ½ (a + b).h
Nếu thay a = b thì
Shình thang = ½ .2a.h
 = a.h
Vậy: S = a.h là công thức tính diện tích hình bình hành.
HS thực hiện.
HS1:
HS2: Cạnh của hình chữ nhật là a và b vẽ tam giác có 1 cạnh là a, có chiều cao là h=2b
Tương tự: Vẽ 1 tam giác có cạnh là b và h=2a
(hình 138-SGK)
1. Công thức tính diện tích hình thang:
. SGK
. S = ½ (a + b).h
h
a
b
2. Công thức tính diện tích hình bình hành.
. SGK
. S = a.b
h
a
3. Ví dụ: SGK.
10’
HĐ5: Cũng cố:
. Bài tập SGK
. Bài tập 27 SGK
Dặn dò:
Bài tập về nhà: 28,29,30
HS3: Hình bình hành cần dựng có cạnh bằng a, muốn có S = ½ ab thì h = ½ b
Tượng tự: Hình bình hành có cạnh là b muốn có S = ½ ab thì h = ½ a
(hình 139 SGK)
HS chia nhóm nhỏ để thực hiện.
HS thực hiện trên phiếu học tập.
Bài tập 26 SGK
A
D
B
C
E
23cm
31cm
SABED = ?
Tiết 35:
Bài: 	DIỆN TÍCH HÌNH THOI
A. Mục tiêu: Qua tiết này học sinh cần nắm.
Công thức tính diện tích hình thoi từ công thức tính tứ giác có 2 đường chéo vuông gốc và công thức tính diện tích HBH.
Rèn kỹ năng vận dụng công thức vào bài tập.
Rèn thao tác tư duy, biện chứng và vẽ hình.
B. Chuẩn bị.
- HS: Đọc trước bài – Phiếu học tập.
- GV: Bảng phụ, BT 33 (SGK).
C. Nội dung:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
7’
8’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
. Phát biểu định nghĩa hình thang, hình bình hành?
. Viết công thức?
. Giải bài tập 28 – SGK
. Giải bài tập 29 – SGK.
HĐ2: Cách tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc.
. Cho học sinh giải bài tập ?1.
A
B
C
D
H
Vậy diện tích của tứ giác có 2 đường chéo vuông góc được tính như thế nào?
HĐ3: Công thức tính diện tích hình thoi.
Cho học sinh thực hiện bài tập ?2.
Hãy tìm công thức tính diện tích hình thoi theo cách tính khác?
(bài tập ?3 – SGK)
Học sinh thực hiện:
. HS1:
. HS2:
SFIGE = SIGRE = SIGUR
= SIFR = SGEM.
. HS3: SAMND = SBMNC vì có cùng chiều cao và đáy.
HS thực hiện:
SABC = ½ AC.BH.
SADC = ½ AC.DH.
SABCD = SABC + SADC
= ½ AC.(BH + DH)
SABCD = ½ AC.BD
Học sinh dựa vào công thức tìm được để phát biểu.
HS: Vì hình thoi có 2 đường chéo vuông góc nên công thức tính diện tích hình thoi cũng được tính là:
 S = ½ d1.d2
HS:
. Do hình thoi là HBH có 2 cạnh kề bằng nhau nên công thức tính S HBH cũng có thể áp dụng vào việc tính S hình thoi.
Bài tập 28: hình 142
Bài tập 29: hình 103 – Sách giáo viên.
1. Cách tính công thức tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc.
(SGK)
2. Công thức tính diện tích hình thoi:
. Diện tích hình bằng nữa tích 2 đường chéo.
 S = ½ d1.d2
d1
d2
10’
10’
HĐ4: Ví dụ:
. Cho học sinh đọc ví dụ ở SGK và hướng dẫn thực hiện.
A
E
B
C
N
G
M
D
HĐ5: Cũng cố:
. Giải bài tập 32 – SGK.
. Giải bài tập 35 – SGK
Dặn dò:
Giải bài tập còn lại.
Học sinh đọc và tham khảo ví dụ ở SGK và nhận định được:
. Tứ giác MENG là hình thoi.
. SMENG = 400m2.
Học sinh chia nhóm nhỏ thực hiện.
. HS giải:
A
B
C
H
P
Chú ý:
3. Ví dụ:
 (SGK)
Tiết 36:
Bài: 	LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Qua tiết này giúp học sinh:
Hệ thống hóa các kiến thức của công thức tính diện tích các đa giác lồi.
Vận dụng thành thạo vào bài tập ở SGK.
Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị bài tập mẫu ở SGK.
HS: Ôn tập các công thức tính diện tích.
Nội dung:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
8’
10’
8’
5’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
. Hãy nêu công thức tính diện tích của:
. Tam giác?
. HCN, hình vuông, hình thoi, tam giác vuông, hình thang, hình bình hành?
HĐ2: Phần lý thuyết:
. Cho học sinh đọc nội dung bài tập 41 – SGK, vẽ hình và nêu các yếu tố đã biết yêu cầu cần thực hiện?
. Bài tập 42 – SGK.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm trong hình S của tam giác bằng S tứ giác ABCD?
. Hãy vận dụng tính chất của diện tích đa giác.
. Hãy quan sát, cho biết:
SADF = ?
SABCD = ?
Mà SABC = SACF không ?
Vì sao?
A
B
D
E
K
H
I
C
HS: Chia nhóm nhỏ thảo luận:
GT: ABCD là HCN, H, I, E, K là trung điểm BC, HC, DC, EC AD = 6,8cm, DC = 12cm
KL: a) SDBE = ?
 b) SEHIK = ?
A
B
F
C
D
HS: Thực hiện theo cá nhân, cho kết quả khi đã tìm tòi.
SADF = SADC + SACF
SABCD = SADC + SABC
Bài tập 41 – 132.
Giải:
a) SDBE = ½ BC.DE
= ½ .6,8.6 = 20,4cm2
b) SEHIK = SECH - SKCI
mà SECH = ½ .EC.CH
SKCI = ½ .KC.CI
= 
Bài tập 42 – 132.
Giải:
SADF = SABCD
Vì SABC = SACF 
(Do cùng chiều cao và cạnh đáy AC).
10’
4’
HĐ3: Bài tập áp dụng.
. Giáo viên lên bảng ghi nội dung lên bảng.
. Gợi ý:
∆AHC ?
BH = ?
Mà SABCD = ?
Bài tập tương tự:
A
B
D
H
C
5cm
300
Tính diện tích hình thoi có cạnh bằng 5cm và có góc nhọn bằng 300.
. Học sinh đọc kỹ bài, nêu giả thuyết kết luận.
A
A
A
A
A
450
6cm
9cm
. Giải:
Học sinh vẽ hình.
BT: Tính diện tích hình thang vuông, biết độ dài 2 dáy là 6cm, 9cm, góc tạo bởi 2 cạnh bên và đáy lớn là 450.
Giải: ∆BHC vuông cân nên BH = HC = 9-6 = 3cm
Vậy: SABCD = ½ (AB+ CD).BH
= ½ (6+9).3 = 22,5 cm2
Học sinh giải:
∆AHD là nữa tam giác đều, ta có:
AH= 
SABCD = 2,5.5 = 12,5cm2
Tiết 37:
Bài: 	DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Mục tiêu: Qua tiết này giúp học sinh nắm:
Công thức tính diện tích đa giác lổi bất kỳ.
Biết cách chia hợp lý 1 đa giác cần tính diện tích thành những đa giác đơn giản.
Rèn tính cẩn thận và chính xác.
Chuẩn bị:
GV: Giấy kẽ ô vuông, thước thẳng, êke, máy tính.
HS: Chuẩn bị như trên.
Nội dung:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
7’
10’
13’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
. Vẽ hình và viết công thức minh họa, tính:
. Diện tích tam giác, tam giác vuông?
. Diện tích hình thang vuông.
HĐ2: Tìm kiến thức mới.
. Giáo viên vẽ sẵn hình ở bảng phụ (Hình 148, 149)
. Tìm tòi phương pháp tính diện tích các hình đó?
. Giáo viên cho học sinh ghi bài như ở SGK.
HĐ3: Ví dụ:
. Giáo viên vẽ sẵn hình 150 (SGK).
. Yêu cầu học sinh tìm tòi phương pháp để thực hiện.
. Cần xác định độ dài các đoạn thẳng nào tính S?
Học sinh thực hiện.
Học sinh áp dụng tính chất diện tích đa giác bằng cách chia đa giác đã cho thành những đa giác không có đỉểm trong chung.
=> S của nó bằng tổng S các đa giác đó.
. Học sinh ghi nội dung bài và vẽ hình.
Học sinh đọc trước ví dụ:
Sau đó mô tả lại việc thực hiện:
. Chia hình 150 thành 3 hình: hình tam giác, hình CN, hình thang vuông.
. Viết công thức:
SAIH = ?
SABGH = ?
A
B
C
D
K
H
G
E
I
SCDEG = ?
Xác định 6 đoạn thẳng CD, DE, AB, AH, IH thay số liệu vào công thức và tính toán:
1. Làm thế nào để tính diện tích 1 đa giác bất kỳ:
B
C
D
K
G
H
E
A
2. Ví dụ:
. Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích hình ABCDEGHI ở hình 150 – SGK.
15’
HĐ3: Áp dụng:
. Giải bài tập 37 – SGK
. Viết công thức tính S các đa giác
 SABC , SAHE , SCDK , SEHKD
Đo độ dài các đoạn thẳng cần thiết nào để tính S các đa giác đó?
. Giải bài tập 38 – SGK.
Tính S phần con đường EBGF, ta tiến hành bằng cách nào?
Tính S phần đất còn lại?
Dặn dò:
. Giải bài tập còn lại.
. Xem bài chương III
B
C
D
K
G
H
E
A
Học sinh vẽ hình.
Đo độ dài các đoạn: AH, EH, HK, KD, BG, AC
Học sinh vẽ hình.
A
D
E
F
G
B
C
150m
50m
120m
SEBGF = FG.BC
SABCD = AB.BC
Scòn lại = SABCD - SEBGF
Bài tập 37 – SGK.
Thực hiện phép đo cần thiết (Chính xác đến mm) để tính SABCDE.
Bài tập 38 – SGK.
CHƯƠNG III:	TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Tiết 37:
Bài: 	ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC
Mục tiêu: Qua tiết này giúp học sinh nắm:
Định nghĩa về tỉ số của 2 đoạn thẳng, về đoạn thẳng.
Định lý Talet trong tam giác (thuận).
Vận dụng vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ.
Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị giáo án, hình vẽ 3 – SGK.
HS: Thước kẽ, eke.
Nội dung:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
10’
10’
HĐ1: Tìm kiến thức mới về tỉ số của 2 đoạn thẳng.
. Dựa vào tỉ số của 2 số, đối với đoạn thẳng ta cũng có khái niệm về tỉ số.
Vậy tỉ số của 2 đoạn thẳng là gì?
Cho học sinh giải bài tập ?1.
HĐ2: Đoạn thẳng tỉ lệ.
. Cho học sinh giải bài tập ?2.
. Thế nào là 2 đoạn thẳng tỉ lệ?
HĐ3: Định lý Talét trong tam giác.
. Cho học sinh giải bài tập ?3. Bằng cách đưa ra bảng phụ (hình 3)
Học sinh suy nghĩ và giải ?1.
AB=3cm ; CD=5cm
Thì 
EF=4dm ; MN=7dm
Thì 
Ghi định nghĩa và ví dụ ở SGK.
HS giải: 
Vậy: 
HS trả lời theo SGK
Học sinh quan sát hình 3 và tìm được:
a) 
b) 
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng.
a) Định nghĩa:
 (SGK)
b) Ví dụ:
 (SGK)
Chú ý: Tỉ số của 2 đoạn thẳng không phụ thuộc vào các chọn đơn vị đo.
2. Đoạn thẳng tỉ lệ:
Định nghĩa:
(SGK)
Vẽ hình 2.
A |---|---| B
C |---|---|---| D
A’|---|---|---|---| B’
C’|---|---|---|---|---| D’
3. Định lý Talét trong tam giác.
 (SGK)
GT: ∆ABC, B’C’||BC (C’ÎAC, B’ÎAB)
KL: 
5’
10’
Giáo viên lấy ví dụ minh họa.
HĐ4: Cũng cố.
. Cho học sinh giải bài tập ?4.
Giáo viên vẽ sẵn hình 5.
Dặn dò:
Giải bài tập:1,2,3,4,5 SGK
Học sinh quan sát ví dụ ở SGK (xem hình 4)
A
N
F
M
E
4
2
6,5
x
BT ?4. Tìm x và y trong hình 5.
. HS chia nhóm nhỏ thực hiện.
Ta có: (a || BC)
=> 
b) Do DE || AB. Theo định lý Talét:
Ví dụ: Tìm độ dài x trong hình.
Vì MN||EF, theo định lý Talét, ta có:
Tiết 38:
Bài: 	ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALÉT
Mục tiêu: Qua tiết này giúp học sinh nắm vững:
Nội dung của định lý đảo của định lý Talét.
Vận dụng định lý đảo để xây dựng được các cặp đoạn thẳng song song trong hình với số liệu đã biết.
Hiểu cách chứng minh hệ quả của định lý Talét. ... ình 83.
. Nêu các khái niệm về đoạn thẳng song song với mp?
. Hai mp song song?
HĐ2: Tìm kiến thức mới ở SGK.
. Cho học sinh giải bài tập ?1
. Khi đó ta nói A’A vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB của mp(ABCD). Ta nói A’A^mp(ABCD).
. Hãy tìm trên hình ví dụ về mp vuông góc với mp?
. Giải bài tập?2 – SGK
Bài tập ?3 – Giáo viên cho học sinh tiếp tục giải bài tập này.
HĐ3: Tìm kiến thức của hình hộp chữ nhật.
. Giáo viên thực hiện công việc trực quan và thuyết trình.
Học sinh giải:
. AB||mp(EFGH) ; các cạnh || mp đó là: BC, CD, AD. 
CD||mp(EFGH)
CD||mp(ABFE)
. AH không ||mp(EFGH)
HS2: - trả lời.
Học sinh chia nhóm nhỏ hoạt động. Quan sát hình 84 – SGK.
. AA’^AD vì các cạnh thuộc hình chữ nhật AA’D’D.
A’A^AB vì thuộc hình chữ nhật ABB’A’.
. Học sinh ghi nhận và ghi vào vở.
HS giải: ABÎmp(ABCD)
 AB^mp(ADD’A’)
Học sinh chia nhóm giải.
Học sinh quan sát hình 86 ở SGK. Qua đó hình thành công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
 V = ?
Bài tập 9 – SGK.
1. Đường thẳng vuông góc với mp. Hai mp vuông góc.
. SGK.
A
A’
D’
B
D
C’
C
B’
. Vẽ hình.
2. Thể tích của hình hộp chữ nhật.
. Thể tích hình hộp chữ nhật.
 V = a.b.c
(a, b, c có cùng đơn vị độ dài)
. Thể tích hình lập phương cạnh a là:
 V = a3
Ví dụ: SGK
15’
. Cho học sinh quan sát ví dụ ở SGK? Nắm vững cách vận dụng của bài tập.
. Qua ví dụ, ta rút ra đựoc kết luận gì về thể tích cà STP của hình lập phương.
HĐ4: Cũng cố.
. Giải bài tập 11 – SGK.
. Giải bài tập 12 – SGK.
Dặn dò:
Các bài tập còn lại.
Học sinh hiểu:
. S1 mặt = 216 : 6 = 36cm2
. Độ dài 1 cạnh của hình hộp chữ nhật là: a = 
. Vậy: S = a3 = 63 = 216.
HS: STP = V.
. Học sinh tự suy nghĩ và giải.
. HS điền vào chổ trống trong bảng. Bài tập này rút ra công thức quan trọng.
DA = 
Bài tập 11 / 104.
Bài tập 12 / 104.
Tiết 58:
Bài: 	LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Qua tiết này giúp học sinh:
Cũng cố vững chắc các dấu hiệu nhận biết 1 đường thẳng vuông góc với mp, 2 mp vuông góc đường thẳng song song với mp, 2 mp song song.
Rèn kỹ năng chứng minh, tính toán có liên quan đến thể tích hình hộp chữ nhật.
Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị bài tập mẫu.
HS: Giải bài tập ở nhà.
Nội dung:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
10’
10’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
. Phát biểu và viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
. Giải bài tập 13 / 104.
Giáo viên treo bảng phụ.
HĐ2: Phần luyện tập.
. Yêu cầu học sinh giải bài tập 14 ở SGK. Qua đó để học sinh thấy được mối quan hệ giữa dung tích và thể tích.
HĐ3: Giải bài tập 15 / 104.
. Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài.
. Phân tích các yếu tố đã cho, yếu tố phải tìm.
. Hướng giải?
Học sinh thực hiện.
a)	V = a.b.c
Hay V = AB.BC.AM.
b)	Điền vào bảng phụ.
Học sinh hoạt động nhóm trình bày bài giải vào phiếu học tập.
. Cho học sinh phân tích hướng giải.
. Giải:
Học sinh thực hiện:
. Chú ý giả thuyết
 Gạch hút nước không đáng kể.
 Toàn bộ gạch ngập trong nước.
D
Q
P
A
C
N
B
M
Cho hình vẽ:
a)	Viết công thức tính V = ?
b)	Điền vào ô trống ở bảng (SGK 104)
Bài tập 14 – AGK.
a) Thể tích nước đổ vào 120.25=2400 lít
= 2,4 m3
Chiều rộng bể nước là: 2,4:(0,8.2)=1,5m
c)	Dung tích bể:
2400+60.20=3600 lít
=> chiều cao bể:
3600:(20.15)=12dm3
= 1,2m
Bài tập 15 – SGK.
Đáp số: 2,49 dm.
7’
8’
Bài tập 16 / 105.
. Giải bài tập 16.
. Quan sát hình 90 SGK.
. Trả lời câu hỏi thông qua kiến thức đã học.
Bài tập 18 / 105.
Giải bài tập có kiến thức thực tế.
. Đọc kỹ đề bài.
. Vận dụng giải.
Dặn dò:
. Giải bài tập 17.
. Xem trước bài §4.
Học sinh chia nhóm nhỏ hoạt động. quan sát hình 90.
. những đường thẳng nào || mp(ABKI).
. Những đường thẳng nào ^ mp(DCC’D’)
. Mp(A’D’C’B’) có vuông góc mp(DCC’D’) hay không?
Học sinh tự suy nghĩ và giải.
. Quan sát hình 92.
. PQ===6,7cm
PQ=
Chú ý:
PQ không phải là độ dài ngắn nhất.
ĐS: PQ = 6,4cm
Bài tập 16 – SGK
. Hình 90.
. A’D’, B’C’ DG, GH, DC, D’C’, A’B’ song song với mp(ABKI)
. A’D’, B’C’, HC, GD vuông góc mp(DCC’D’)
. mp(A’D’C’B’) ^ mp(DCC’D’)
Bài tập 18 – SGK.
. vẽ hình 92.
B
2
P
2
3
4
Q
2
2
. Chú ý: cần có hình khai triển.
 Tiết 59:
Bài: 	HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Mục tiêu: Qua tiết này giúp học sinh:
Hình thành nhận biết hình lăng trụ đứng từ bình ảnh trực quan. Nắm vững các yếu tố của hình; đáy, cạnh bên, mặt bên, đỉnh, chiều cao.
Rèn kỹ năng vẽ hình lăng trụ.
Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị bảng phụ, mô hình.
HS: Đọc trước bài học.
Nội dung.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
10’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH. Chứng minh AE^mp(EFGH), từ đó chỉ ra các mp^mp(EFGH).
HĐ2: Tìm kiến thức mới.
. Qua việc kiểm tra bài cũ, giáo viên hình thành hình lăng trụ đứng.
. Qua hình cho học sinh tìm đâu là đỉnh, là cạnh, là mặt, 
. Giáo viên nên đặt hình theo nhiều góc độ khác nhau tránh sự hiểu máy móc.
* Có thể xem hình hộp chữ nhật, hình lập phương có phải là hình lăng trụ đứng không?
. Giải bài tập ?1
. Giải bài tập ?2.
Gọi học sinh lên bảng thực hiện:
Học sinh thực hiện.
A1
D1
B1
C1
A
B
C
D
. Có 8 đỉnh.
. Có 4 mặt bên. 2 mặt đáy.
.Cách đoạn AA1, BB1, CC1, DD1 là các cạnh bên ||= nhau, cũng là chiều cao của hình.
. Cũng là hình lăng trụ đứng.
. Học sinh chia nhóm giải.
. Học sinh thực hiện.
A
E
F
D
B
G
C
H
1. Hình lăng trụ đứng.
 (SGK)
Bài tập ?1.
Các cạnh bên có ^ hai mp đáy.
. Các mặt bên có ^ với hai mặt đáy.
Bài tập ?2.
10’
15’
HĐ3: Ví dụ:
. Quan sát hình lăng trụ đứng tam giác – hình 95 trả lời các yếu tố của hình?
. Giáo viên ghi nhận về cách vẽ HCN trong không gian, góc vuông trong không gian.
HĐ4: Cũng cố.
. BT 19 – SGK.
. BT 20 – SGK. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ lại hình bằng cách thêm các cạnh ở hình có sẳn (hình 37)
. BT 21 – SGK.
Quan sát hình 98 – trả lời câu hỏi và điền vào ô trống.
Dặn dò:
. Bài tập 22.
. Xem trước bài §5.
Học sinh nhận dạng.
. Hai mặt đáy là các tam giác ABC và DEF, nằm trên 2 mp song song.
. Các mặt bên là các hình chữ nhật.
. Độ dài cạnh bên lả chiều cao (đoạn thẳng AD)
Học sinh quan sát hình 96 – SGK điền vào ô trống cho thích hợp.
Học sinh thực hiện.
A
B
C
A’
B’
C’
Học sinh quan sát hình.
A
B
C
A’
B’
C’
Ví dụ:
(SGK)
* Chú ý:
. BT 19 – SGK.
BT 20 – SGK.
BT 21 – SGK.
Tiết 60:
Bài: 	DIÊN TÍCH XUNG QUANH 
 CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Mục tiêu: Qua mô hình cụ thể và trên hình vẽ giáo viên tạo điều kiện để học sinh chứng minh công thức tính Sxq , STP của hình lăng trụ đứng.
Vận dụng tốt công thức vào bài tập.
Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị mô hình, hình vẽ.
HS: Đọc và làm bài trước.
Nội dung:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
. Giáo viên gọi học sinh giải bài tập 22 bằng hình vẽ đã chuẩn bị trước ở nhà.
. Có nhận xét gì về S của hình chữ nhật ADCB đối với hình lăng trụ đứng ADCBEG, diện tích đó có ý nghĩa gì?
Giáo viên giới thiệu Sxq của hình lăng trụ đứng và công thức tính ?
HĐ2: Phát hiện công thức tính Sxq của hình lăng trụ đứng.
. Giải bài tập ? – SGK.
. Qua đó hãy phát biểu công thức tính Sxq và STP của hình lăng trụ.
HĐ3: Vận dụng công thức vào bài tập.
. Cho học sinh khảo sát ví dụ ở SGK – hình 101. Sau đó phân tích và suy luận.
Học sinh quan sát hình vẽ và thực hiện.
Đối với hình lăng trụ đứng ADCBEG diện tích đó có ý nghĩa là diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng (tổng diện tích các mặt bên)
Học sinh quan sát hình.
2,7cm
3cm
đáy
1,5
2
. Học sinh ghi nội dung vào vở.
HS thực hiện.
Ta có BC=
=> Sxq=(3+4+5).9=108cm2
 Sđáy = ½ .3.4 = 6cm2
=> STP = 108 + 2.6 = 120cm2
Bài tập 22 – SGK.
GV treo hình 99 – SGK.
Công thức tính Sxq của hình lăng trụ đứng.
 Sxq = 2.p.h
(p: nữa chu vi ; h: chiều cao)
. Phát biểu: SGK.
. Diện tích toàn phần: SGK.
 STP = Sxq + 2.Sđáy
Ví dụ:
 Tính diện tích toàn phần của lăng trụ đứng, đá là tam giác vuông theo kích thước của hình.
A
C
B
A’
C’
B’
HĐ3: Cũng cố.
. Giáo viên gọi 2 học sinh cùng lúc giải bài tập 23 – SGK.
. Giáo viên cho học sinh giải bài tập 24 – SGK.
ở bài tập này giúp các học sinh tùy biến các công thức đã học.
Dặn dò:
. Bài tập còn lại.
. Xem trước bài §6.
Học sinh tập trung thực hiện
. BT 23 a).
Sxq = 2(3+4).5 = 70cm2
STP = 70+2(3.4) = 94cm2
. BT 23b).
Ta có: BC=
CVđáy = ?
Sxq = ?
STP = ?
Từ Sxq = 2.h.p
h = 
hay 2p=
Bài tập 23.
Hình 102 – SGK.
Bài tập 24 – SGK
Tiết 61:
Bài: 	THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Mục tiêu: 
Dựa vào mô hình và hình vẽ, giáo viên giúp học sinh tạo điều kiện cho học sinh nhận biết công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng trong mối quan hệ với thể tích hình hộp chữ nhật.
Biết vận dụng công thức vào bài tập.
Cũng cố khái niệm đường thẳng – mp song song.
Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị mô hình và hình vẽ.
HS: Ôn tập kiến thức về hình hộp chữ nhật.
Nội dung:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
10’
10’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
. Phát biểu công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật?
. Giải bài tập 25 – SGK.
HĐ2: Tìm kiến thức mới.
. Vì hình hộp chữ nhật cũng là hình lăng trụ đứng nên từ công thức tính của hình hộp chữ nhật ta suy ra công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng không?
. Cho học sinh thực hiện bài tập ?
HĐ3: Phần áp dụng:
. Thực hiện ví dụ ở SGK.
. Học sinh đọc đề bài và vẽ hình 107 – SGK.
. Hãy quan sát hình và cho biết lăng trụ đứng ngũ giác gồmg 2 hình lăng trụ nào ghép lại?
. Để tính thể tích lăng trụ ngũ giác ta có thể thực hiện thế nào?
Ta có cách tính V lăng trụ này khác không ?
HS1: 
 V = a.b.c
(a,b,c là kích thước của hình hộp chữ nhật)
HS2: Giải bài tập 25.
b) DT tấm bìa là Sxq = 2.h.p
 = (15+8+15).22
Học sinh suy nghĩ và trả lời:
Từ V = a.b.c
V = S.h
Với S là diện tích đáy
 h là chiều cao.
Học sinh giải: quan sát hình 106.
. Thể tích của lăng trụ đứng tam giác là thể thể tích hình hộp chữ nhật.
A
E
B
C
D
5
A’
B’
E’
D’
C’
4
. V lăng trụ tam giác=S.h
VABCDE.A’B’C’D’E’ = VACDE.A’C’D’E’ + VABC.A’B’C’
= 35 + 140 = 175 cm3
Công thức tính thể tích.
a
b
c
 V = S.h
(S là diện tích đáy
h là chiều cao)
. Vậy: Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
Ví dụ: 
Cho lăng trụ đứng ngũ giác với kích thước trong hình. Hãy tính thể tích của lăng trụ.
Cách 2: ta có:
Sđáy = (5.4)+ ½ .2.5
 = 25cm2
V = 25.7 = 175 cm3
15’
HĐ4: Cũng cố.
. Giải bài tập 27 – SGK. Hãy vận dụng công thức tính: Sđáy và V để thực hiện.
. Giải nhanh bài tập 28 – SGK.
Tìm độ dài đáy của hình?
Tìm độ dài đường cao?
Áp dụng công thức.
Dặn dò:
Giải bài tập còn lại.
Học sinh quan sát hình 108, rồi điền số thích hộp vào ô.
(cột 1) 5 ; 40.
(cột 2) 7 ; 70
(cột 3) 3 ; 3 
Bài toán thực tế.
. Đáy là ∆vuông có cạnh là 60.90
. Chiều cao: 70.
. V = ½ . 60.90.70
Bài tập 27.
h
h1
b
Bài tập 28.

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan 8 2009 2010 hinh hoc hkii.doc