Giáo án Hình học 7 tiết 68: Ôn tập cuối năm

Giáo án Hình học 7 tiết 68: Ôn tập cuối năm

Tiết 68.

 ÔN TẬP CUỐI NĂM

I. Mục tiêu.

 1. Kiến thức.

- Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức của chương I và chương II và chương III, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra cuối năm.

 2. Kĩ năng.

 - Vận dụng kiến thức đã học để giải một số toán cơ bản.

 - Rèn kĩ năng tổng hợp.

 3. Thái độ.

- Học sinh yêu thích học hình

II. Chuẩn bị của GV $ HS.

 1. Chuẩn bị của GV.

- Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ.

 

doc 4 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1764Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 tiết 68: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25.04.2011
Ngày giảng: 28.04.2011
Lớp ,7A4 ,A2
Ngày giảng: 29.04.2011
Lớp 7A1, ,A3
Tiết 68. 
 ễN TẬP CUỐI NĂM 
I. Mục tiờu. 
 1. Kiến thức. 
- Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức của chương I và chương II và chương III, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra cuối năm.
 2. Kĩ năng. 
 - Vận dụng kiến thức đã học để giải một số toán cơ bản.
	- Rèn kĩ năng tổng hợp.	
 3. Thỏi độ. 
- Học sinh yêu thích học hình	
II. Chuẩn bị của GV $ HS. 
 1. Chuẩn bị của GV. 
- Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ.
 2. Chuẩn bị của HS. - Học bài cũ, đọc trước bài mới
III. Tiến trỡnh bài dạy. 
 1.Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp trong lúc ôn tập)
	* Đặt vấn đề (1’) Trong chương I, II, III chúng ta đã được học về đường thẳng song song, về tam giỏc, về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác. Đây là nội dung kiến thức quan trọng, vận dụng nhiều trong giải toán và trong các bài tập thực tế. Trong tiết học hôm này chúng ta sẽ ôn tập lại nội dụng đó.
 2.Dạy nội dung bài mới. 
Hoạt động của thầy trũ
Học sinh ghi
* HĐ 1: Ôn tập về đường thẳng song song (14')
1. Ôn tập về đường thẳng song song.
TB?
Thế nào là hai đường thẳng song song?
HS
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khụng cú điểm chung.
GV
Đưa bài tập sau lờn bảng phụ: 
a
b
c
A
1
B
3
1
2
Cho hỡnh vẽ:
GT
a // b
KL
 ...
 ...
 ... = 1800
Hóy điền vào chỗ trống (...)
GT
đường thẳng a, b
 hoặc
 ... hoặc
 ... = 1800
KL
a // b
GV
Yờu cầu học sinh phỏt biểu lại hai định lớ này.
K?
Hai định lớ này quan hệ thế nào với nhau?
HS
Hai định lớ này là hai định lớ thuận và đảo của nhau.
TB?
Phỏt biểu tiờn đề Ơclớt?
HS
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ cú một đường thẳng song song với đường thẳng đú.
GV
Yờu cầu học sinh hoạt động nhúm làm bài tập 2 (SGK - 91).
Bài 2 (SGK - 91).
GV
Đưa hỡnh 60 (SGK - 91) lờn bảng phụ
a. Cú a MN (gt)
 b MN (gt) 
HS
Cỏc nhúm làm bài trờn bảng nhúm đó cú săn đề bài và hỡnh vẽ.
 a // b (cựng MN)
GV
Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày bài giải
b. a // b (c/m cõu a)
(hai gúc trong cựng phớa)
500 + 
* HĐ 2: ễn tập về quan hệ cạnh, gúc trong tam giỏc (14')
2. ễn tập về quan hệ cạnh, gúc trong tam giỏc.
GV
Vẽ tam giỏc ABC (AB > AC) như hỡnh sau:
A
C
B
1
2
1
1
2
2
TB?
Phỏt biểu định lớ tổng ba gúc của tam giỏc?
HS
Tổng ba gúc của một tam giỏc bằng 1800
TB?
Nờu đẳng thức minh hoạ?
K?
quan hệ thế nào với cỏc gúc của tam giỏc ABC? Vỡ sao?
 là gúc ngoài của tam giỏc ABC tại đỉnh A vỡ kề bự với 
GV
Tương tự ta cú cũng là cỏc gúc ngoài của tam giỏc.
; 
K?
Phỏt biểu định lớ quan hệ giữa ba cạnh của tam giỏc hay bất đẳng thức tam giỏc?
HS
Trong 1 tam giỏc, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng độ dài của hai cạnh cũn lại: 
AB - AC < BC < AB + AC
K?
Cú những định lớ nào núi lờn quan hệ giữa gúc và cạnh đối diện trong một tam giỏc?
HS
Cú định lớ: Trong một tam giỏc, gúc đối diện với cạnh lớn hơn là gúc lớn hơn; cạnh đối diện với gúc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
TB?
Nờu bất đẳng thức minh hoạ về quan hệ giữa đường vuụng gúc và dường xiờn, đường xiờn và hỡnh chiếu?
HS
AB > AC 
GV
Treo bảng phụ bài tập sau:
A
B
H
C
Cho hỡnh vẽ sau:
Bài tập:
AB > BH
AH < AC
AV < AC HB < HC
Hóy điền cỏc dấu ">" hoặc "<" thớch hợp vào ụ vuụng.
HS
Lờn bảng điền vào ụ vuụng.
TB?
Hóy phỏt biểu cỏc định lớ về đường vuụng gúc và đường xiờn, đường xiờn và hỡnh chiếu.
* HĐ 3: ễn tập cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc (15')
3. ễn tập cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc. 
TB?
Phỏt biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc?
HS
Ba TH bằng nhau c.c.c; c.g.c; g.c.g.
TB?
Phỏt biểu cỏc trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giỏc vuụng?
HS
TH bằng nhau cạnh huyền - gúc nhọn; cạnh huyền - cạnh gúc vuụng.
GV
Yờu cầu HS làm bài tập 4 (SGK - 92)
Bài 4 (SGK - 92)
GV
A
x
O
D
C
E
B
y
1
2
1
1
2
Đưa hỡnh vẽ và giả thiết, kết luận.
a. CED và ODE cú:
 (so le trong của EC // Ox)
ED chung
 (so le trong của CD // Oy)
CED = ODE (g.c.g)
GT
DO = DA; CD OA
EO = EB; CE OB
KL
a. CE = OD
b. CE CD
c. CA = CB
d. CA // DE
e. A, C, B thẳng hàng.
CE = OD (cạnh tương ứng)
b. (gúc tương ứng)
CE CD
c. CDA và DCE cú:
CD chung
DA = CE (= DO)
K?
Trỡnh bày miệng bài toỏn.
CDA = DCE (c.g.c)
GV
Gợi ý phõn tớch bài toỏn.
CA = DE (cạnh tương ứng)
GV
Gọi học sinh lờn trỡnh bày
 C/m tương tự:
CB = DE CA = CB = DE.
GV
Sau mỗi cõu giỏo viờn treo bảng phụ bài giải.
d. CDA = DCE (c/m trờn)
 (gúc tương ứng)
CA // DE vỡ cú hai gúc so le trong bằng nhau.
e. Cú CA // DE (c/m trờn)
C/m tương tự: 
CB // DE
A, C, B thẳng hàng theo tiờn đề Ơclớt.
 3. Củng cố - Luyện tập. ( Kết hợp trong bài )
 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (1')
	- Tiếp tục ụn lớ thuyết cõu 9, 10 và cỏc cõu đó ụn.
	- Bài tập 6, 7, 8, 9 (SGK - 93).

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 68.doc