Giáo án Hình học 7 tiết 65: Ôn tập chương 3 (tiết 1)

Giáo án Hình học 7 tiết 65: Ôn tập chương 3 (tiết 1)

Tiết 65.

 ÔN TẬP CHƯƠNG 3 (tiết 1)

I. Mục tiêu.

 1. Kiến thức.

- Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức của quan hệ giữa các yếu tố, cạnh, góc trong tam giác.

 - Vận dụng kiến thức đã học để giải một số toán và một số bài toán thực tế.

 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng tổng hợp.

 3. Thái độ. - Học sinh yêu thích học hình

II. Chuẩn bị của GV $ HS.

 1. Chuẩn bị của GV. - Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học

 2. Chuẩn bị của HS. - Học bài cũ, ôn tập bài 1, 2, 3 của chương. Làm câu hỏi ôn tập 1, 2, 3 và làm bài 63, 64, 65 (SGK - 78), đồ dùng học hình.

 

doc 4 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 2212Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 tiết 65: Ôn tập chương 3 (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19.04.2011
Ngày giảng: 22.04.2011
Lớp ,7A4 
Ngày giảng: 23.04.2011
Lớp 7A1,A2, ,A3
Tiết 65. 
 ÔN TẬP CHƯƠNG 3 (tiết 1)
I. Mục tiêu. 
 1. Kiến thức. 
- Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức của quan hệ giữa các yếu tố, cạnh, góc trong tam giác.
	- Vận dụng kiến thức đã học để giải một số toán và một số bài toán thực tế.
 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng tổng hợp.	
 3. Thái độ. - Học sinh yêu thích học hình	
II. Chuẩn bị của GV $ HS. 
 1. Chuẩn bị của GV. - Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
 2. Chuẩn bị của HS. - Học bài cũ, ôn tập bài 1, 2, 3 của chương. Làm câu hỏi ôn tập 1, 2, 3 và làm bài 63, 64, 65 (SGK - 78), đồ dùng học hình.
III. Tiến trình bài dạy. 
 1.Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp trong lúc ôn tập)
 * Đặt vấn đề vào bài mới (1’) Trong chương III chúng ta đã được học về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác. Đây là nội dung kiến thức quan trọng, vận dụng nhiều trong giải toán và trong các bài tập thực tế. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại nội dụng đó.
 2.Dạy nội dung bài mới. 
Hoạt động của thầy - trò
Học sinh ghi
 1. Ôn tập quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác(15')
TB?
Phát biểu các định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác?
HS
Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
GV
Đưa đề bài lên bảng phụ có thêm hình vẽ
Câu 1 (SGK - 86)
TB?
Lên bảng điền.
Bài toán 1
Bài toán 2
GT
AB > AC
KL
AC < AB
GV
Bài tập: Cho tam giác ABC có:
a. AB = 5cm; AC = 7cm; BC = 8cm.
Hãy so sánh các góc của tam giác.
b. . Hãy so sánh độ dài ba cạnh của tam giác.
Bài tập:
a. ABC có:
AB < AC < BC (5 < 7 < 8)
 (theo định lí: trong tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn).
b. ABC có:
 (vì tổng 3 góc của tam giác bằng 1800).
Có (1000 > 500 > 300).
GV
Đưa đề bài lên bảng phụ.
BC > AB > AC (theo định lí: trong tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn).
GV
Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài toán.
A
E
C
B
D
1
Bài 63 (SGK - 87)
GV
Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán:
GT
ABC: AC < AB
BD = BA
CE = CA
KL
a. So sánh và 
b. So sánh AD và AE.
TB?
Có nhận xét gì về và ?
Chứng minh
HS
 < 
a. ABC có AC < AB (GT)
K?
 có quan hệ thế nào với ?
 < (1) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong ).
HS
Có ABD cân do AB = BD
Mà = (góc ngoài tam giác)
Xét ABD có AB = BD (GT)
ABD (t/c cân)
Mà = (góc ngoài tam giác)
 (2)
K?
So sánh và ?
Chứng minh tương tự:
HS
Tương tự có < do AC < AB.
 (3)
Từ (1), (2), (3) 
GV
Vậy ta có 
b. ADE có (c/m trên)
GV
Gọi 1 học sinh lên trình bày bài toán.
AE < AD (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác).
K?
Có . Hãy so sánh AD và AE?
2. Ôn tập quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu (15')
GV
Đưa đề bài câu 2 (SGK - 86) 
GV
Yêu cầu học sinh vẽ hình và điền dấu (>, <) vào các chỗ trống (...) cho đúng.
HS
Một em lên bảng vẽ hình và điền vào ô A
H
C
B
d
trống.
Câu 2 (SGK - 86)
GV
Lưu ý vẽ bằng thước kẻ, eke.
GV
Yêu cầu học sinh giải thích cơ sở của bài làm (Câu b và c học sinh điền vào chỗ trống phải phù hợp với hình vẽ có thể AB AC).
a. AB > AH; AC > AH
b. Nếu HB < HC thì AB < AC
c. Nếu AB < AC thì HB < HC.
K?
Hãy phát biểu định lí quan hệ giữa đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu.
GV
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài 64 (SGK - 87).
Bài 64 (SGK - 87)
Nhóm 1: xét trường hợp góc N nhọn.
Nhóm 2: Xét trường hợp góc N tù.
M
H
P
N
1
2
a. Trường hợp nhọn:
Có MN < MP (GT)
HN < HP (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
Trong MNP có MN < MP (GT)
(quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
GV
Cho các nhóm hoạt động trong khoảng 7 phút. Mời một đại diện các nhóm trình bày bài toán trong trường hợp góc N nhọn.
Trong tam giác vuông MHN có:
Trong tam giác vuông MHP có:
Mà (c/m trên)
HS
Nhận xét, góp ý. Sáu đó mời đại diện học sinh khác trình bày bài toán trong trường hợp góc N tù.
M
N
H
P
b. Trường hợp tù.
GV
Chốt lại bài toán đúng trong cả hai trường hợp.
 tù đường cao MH nằm ngoài MNP.
N nằm giữa H và P.
HN + NP = HP HN < HP.
Có N nằm giữa H và P nên tia Mn nằm giữa tia MH và MP.
3. Ôn tập về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác.(8')
GV
Yêu cầu học sinh làm câu 3 (SGK - 86)
Câu 3 (SGK - 86)
TB?
Câu 3 cho gì và yêu cầu gì?
HS
Cho DEF.
Yêu cầu: Hãy viết các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này?
DE - DF < EF < DE + DF
DF - DE < EF < DE + DF
DE - EF < DF < DE + EF
K?
K?
Lên bảng vẽ hình và viết.
Có tam giác nào mà ba cạnh có độ dài như sau không?
EF - DE < DF < DE + EF
EF - DF < DE < EF + DF
DF - EF < DE < EF + DF
a. 3cm; 6cm; 7cm
b. 4cm; 8cm; 8cm.
c. 6cm; 6cm; 12cm.
HS
a. Có vì 6 - 3 < 7 < 6 + 3
b. Có vì 8 - 4 < 8 < 8 + 4
c. Không vì 12 = 6 + 6
 3. Củng cố - Luyện tập. 
 Kiểm tra học sinh qua phiếu học tập (5').
	Đề bài: Xét xem các câu sau đúng hay sai? (Đánh dấu (x) vào ô đúng hoặc sai.
Câu
Đúng
Sai
a. Trong tam giác vuông, cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền
x
b. Trong tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất
x
c. Trong tam giác bất kì, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn
x
d. Có tam giác mà ba cạnh có độ dài là: 4cm; 5cm; 9cm
x
e. Trong tam giác cân, có góc ở đáy bằng 700 thì cạnh đáy lớn hơn cạnh bên.
x
 GV: Sau 3 phút thu bài, kiểm tra kết quả trên phiếu.
 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (1')
	- Tiết sau ôn tập chương III (tiết 2)
- Ôn tập các đường đồng quy trong tam giác (định nghĩa, tính chất). Tính chất và cách chứng minh tam giác cân.
	- Làm các câu hỏi ôn tập từ câu 4 đến câu 8 và các bài tập 67 đến 70 (SGK - 86, 87, 88).

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 65.doc