Tiết 41:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
1.Về kiến thức.
- Củng cố cho học sinh các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh)
2.Về kĩ năng.
- Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình.
3.Về thái độ.
- Phát huy tính tích cực của học sinh.
- Học sinh yêu thích học hình
Ngày soạn: 7.02.2011 Ngày giảng: 10.02.2011 Lớp 7A4 ,A2, A1 Ngày giảng: 11.02.2011 Lớp 7A3 Tiết 41: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. 1.Về kiến thức. - Củng cố cho học sinh các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh) 2.Về kĩ năng. - Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình. 3.Về thái độ. - Phát huy tính tích cực của học sinh. - Học sinh yêu thích học hình II.Chuẩn bị của GV&HS. 1.Chuẩn bị của GV. - Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ 2.Chuẩn bị của HS. - Học bài cũ, đọc trước bài mới, đồ dùng học hình. III.Tiến trình bài dạy. 1.Kiểm tra bài cũ. (10') * Câu hỏi: - HS1: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? - HS2: Chữa bài tập 64 (SGK - 136) - HS3: Chữa bài tập 63(SGK - 136) * Đáp án: - HS 1: - Phát biểu 4 trường hợp bằng nhau (c.g.c); (g.c.g); Cạnh huyền - góc nhọn; Cạnh huyền - cạnh góc vuông (10đ) - HS 2: - Bài tập 64 (SGK-136): ABC và DEF có : A = D = 900 ; AC = DF (4đ) Cần bổ sung thêm điều kiện: BC = EF hoặc điều kiện AB = DE hoặc C = F thì ABC = DEF. (6đ) - HS 3 : Bài tập 63 (SGK-136): GT ABC cân tại A (AB = AC) AH BC (H BC) (2đ) KL a) HB = HC b) BAH = CAH Chứng minh: Xét AHB và BHC có: = 900 (Vì AH BC) (2đ) AH chung; AB = AC (gt) (2đ) AHB = AHC (cạnh huyền-cạnh góc vuông) (2đ) HB = HC (2 cạnh tương ứng) Và (2 góc tương ứng) (2đ) * Đặt vấn đề. Hôm nay chúng ta giải một số bài tập về trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. 2.Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của thÇy - trò Học sinh ghi GV Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 65 (SGK/137) Bài 65 (SGK - 137) (11') TB? Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán GT ABC cân tại A (AB = AC); ( < 900) BH AC (H AC) CK AB (K AB) KL a) AH = AK b)BH CK AI là phân giác của GV Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán dưới lớp HS tự vẽ vào vở. I H K B C A K? Để chứng minh AH = AK ta cần c/m hai tam giác nào bằng nhau? Chứng minh HS C/m ABH = ACK a. Xét ABH và ACK có: ? ABH và ACK có những yếu tố nào bằng nhau? (vì BH AC và CK AB) chung HS chung AB = AC (GT) AB = AC (GT) ABH = ACK (cạnh huyền - góc nhọn) TB? Từ đó ta có kết luận gì về 2 tam giác đó AH = AK ( 2 cạnh tương ứng) HS Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền - góc nhọn. b. Nối AI. Xét AKI và AHI có: TB? Khi ABH = ACK ta có kết luận gì? AI cạnh chung AK = AH (c/m câu a) HS AH = AK AKI = AHI (cạnh huyền - cạnh góc vuông) G? Em hãy nêu cách chứng minh AI là tia phân giác của (2 góc tương ứng) AI là tia phân giác của (đpcm) HS C/m AI là tia phân giác của ta chứng minh muốn vậy ta đi chứng minh AKI = AHI K? Lên bảng chứng minh Bài 66 (SGK - 137) (10') GV Treo bảng phụ hình 148. Giải GV Yêu cầu học sinh quan sát và chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình 148 và giải thích. * AMD = AME (cạnh huyền - góc nhọn) Vì có: = 900 AM cạnh chung * MDB = MEC (cạnh huyền - cạnh góc vuông) Vì có: = 900 MB = MC MD = ME (vì AMD = AME) * AMB = AMC (c.c.c) Vì có : MB = MC AM cạnh chung AB = AC (do AMD = AME Vậy: MDB = MEC) GV Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 100 (SBT - 110) Bài 100 (SBT - 110) (11') TB? Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán GT ABC BI là tia phân giác của góc B CI là tia phân giác của góc C KL AI là phân giác của HS Lên bảng thực hiện. Cả lớp tự làm vào vở Chứng minh ? Nêu hướng chứng minh? Từ I hạ IH1 AC; IH2 BC; IH3 AB. Khi đó : HS Để chứng minh AI là tia phân giác của ta cần chứng minh ; muốn vậy cần chứng minh AIH1 = AIH3 (Góc H1; H2; H3 là chân các đường vuông góc với các cạnh của ABC. + BIH2 = BIH3 (cạnh huyền - góc nhọn) IH2 = IH3 ( 2 cạnh tương ứng) (1) + CIH2 = CIH1 ( cạnh huyền - góc nhọn) IH2 = IH1 ( 2 cạnh tương ứng) (2) GV Viết theo sơ đồ sau: AI là phân giác của góc A AIH1 = AIH3 Từ (*) và (**) suy ra AIH1 = AIH3 (cạnh huyền - cạnh góc vuông) ( 2 góc tương ứng). Hay AI là tia phân giác của (đpcm) HS Lên bảng trình bày chứng minh theo hướng dẫn trên. 3.Củng cố - Luyện tập. ( kết hợp ) 4.Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (3') - Xem lại các bài tập đã chữa. - Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II ( SGK - 139 ); Xem 2 bảng tổng kết về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và 1 số tam giác đặc biệt ( SGK -139; 140 ). - Chuẩn bị cho 2 tiết thực hành: Mỗi tổ chuẩn bị 4 cọc tiêu, một sợi dây dài khoảng 10m, 1 thước đo.
Tài liệu đính kèm: