Tiết 33
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC
I.Mục tiêu.
1. Về kiến thức.
- Học sinh được làm một số bài tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
2. Về kĩ năng.
- Thông qua bài tập rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau
- Rèn tư duy suy luận, lôgic, kĩ năng sử dụng các trường hợp bằng nhau một cách chính xác.
3. Về thái độ.
- Học sinh yêu thích học hình
Ngày soạn: 03.01.2011 Ngày giảng: 06.01.2011 Lớp 7A4 ,A2, A1 Ngày giảng: 07.01.2011 Lớp 7A3 Tiết 33 LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC I.Mục tiêu. 1. Về kiến thức. - Học sinh được làm một số bài tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác. 2. Về kĩ năng. - Thông qua bài tập rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau - Rèn tư duy suy luận, lôgic, kĩ năng sử dụng các trường hợp bằng nhau một cách chính xác. 3. Về thái độ. - Học sinh yêu thích học hình II.Chuẩn bị của GV&HS. 1. Chuẩn bị của GV. - Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ + Phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS. - Học bài cũ, đọc trước bài mới III.Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ. (8') * Câu hỏi: Trong các câu sau. Câu nào đúng, câu nào sai: Nếu hai tam giác ABC và DE F có: a. AB = DF BC = E F AC = DE ABC = DE F (c.c.c) b. AB = DF AC = DE ; ABC = DE F (c.g.c) c. BC = EF ABC = DE F (g.c.g) * Đáp án: Trường hợp 1 và 3 là sai. Trường hợp 2 đúng. * Giáo viên lưu ý cho học sinh khi xét sự bằng nhau của hai tam giác cần chú ý đến sự tương ứng của cạnh, góc. * Đặt vấn đề(1’) Chúng ta đã học xong 3 trường hợp bằng nhau của tam giác đó là trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh, cạnh - góc - cạnh, góc - cạnh - góc . Hôm nay chúng ta đi luyện tập về các trường hợp đó . Đồng thời rèn luyện kỹ năng vẽ hình và trình bày lời giải. 2. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của thÇy - trò Học sinh ghi TB? Lên bảng ghi giải thiết và kết luận của bài toán Bài 36 (Sgk - 123) (10') K? Để chứng minh cho AC = BD ta cần chứng minh cho hai tam giác nào bằng nhau? Gt OA = OB; Kl AC = BD HS OAC = OBD K? Hai tam giác trên đã có yếu tố nào bằng nhau?Cần chứng minh thêm yếu tố nào khác ? HS ; OA = OB; chung. Không cần thêm điều kiện GV Giáo viên chốt, ghi bảng Chứng minh Xét OAC và OBD có: chung OA = OB (gt) OAC = OBD (g.c.g) (gt) AC = BD (đpcm) GV Yêu cầu HS nghiên cứu bài 54 (SBT/104) Bài 54 (SBT - 104) (14') TB? Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì? GT ABC, AB = AC D ÎAB, E Î AC, AD = AE A D C B E 2 1 2 1 1 1 O BE Ç CD = { 0} KL a. BE = CD b. BOD = COE K? Lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài toán HS Cả lớp làm vào vở Chứng minh K? Muốn chứng minh BE = CD ta phải chứng minh điều gì? HS Chứng minh BE = CD ta đi chứng minh ABE = ACD a. Xét ABE và ACD có : ? Một em lên bảng hãy chứng minh: ABE = ACD AB = AC (gt) chung ABE = ACD (c.g.c) AD = AE (gt) HS Cả lớp chứng minh vào vở Suy ra : BE = CD ( Cặp cạnh tương ứng) TB? BOD và COE đã có yếu tố nào bằng nhau? b. Vì ABE = ACD ( câu a) Suy ra ( 2 góc tương ứng) (1) ( 2 góc tương ứng) HS Có Ta lại có : = 1800 ( 2 góc kề bù) = 1800 (2 góc kề bù ) K? Cần chứng minh thêm yếu tố nào bằng nhau nữa thì kết luận được BOD = COE Suy ra : (2) Mặt khác theo gt ta có : AB = AC, AD = AE HS Cần chứng minh: BD = CE và Nên AB – AD = AC – AE Hay BD = CE (3) K? Hãy chứng minh BD = CE Từ (1), (2), (3) suy ra BOD = COE (g.c.g) K? Hãy chứng minh GV Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 34 (SBT - 102) A D B C Bµi 34 (SBT- 102) (10') TB? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu chúng ta làm gì? HS Cho tam giác ABC Yêu cầu: Vẽ cung tròn (A; BC) và cung tròn (C; BA) chúng cắt nhau tại D (B, D nằm khác phía đối với AC) Chứng minh: AD //BC GT ABC .Cung tròn (A; BC) và cung tròn (C; BA) chúng cắt nhau tại D (B, D nằm khác phía đối với AC,AC) KL AD // BC K? Nêu giả thiết, kết luận của bài toán? Chứng minh K? Để chứng minh AD //BC ta cần chỉ ra điều gì? Xét ADC và CBA có: AD = CB (gt) HS Để chứng minh AD //BC ta cần chỉ ra AD và BC hợp với cát tuyến AC hai góc so le trong bằng nhau. Qua chứng minh hai tam giác bằng nhau. DC = AB (gt) ADC = CBA (c.c.c) AC cạnh chung (Hai góc tương ứng) và ở vị trí so le trong. Do đó AD // BC (Theo dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) K? Hãy chứng minh AD //BC 3.Củng cố - Luyện tập( kết hợp trong bài ) 4.Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (2') - Tiếp tục ôn tập lí thuyết về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập: 41, 42, 43, (SGK - 124) Bài 54, 55, 56 (SBT - 104) - Hướng dẫn bài 41 (SGK - 124) Để chứng minh ID = IE = IF ta chứng minh: BID = BIE và CIE = IIF - Giờ sau: Luyện tập.
Tài liệu đính kèm: