Giáo án hai buổi Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 25 - Năm học 2009-2010 - Trần Đăng Dương

Giáo án hai buổi Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 25 - Năm học 2009-2010 - Trần Đăng Dương

GV: Điền vào chổ trống

x1 =.; xm.xn = .; = .

HS: x1 = x; xm.xn = xm + n; = xm.n

GV: Để nhân hai đơn thức ta làm như thế nào?

HS: Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.

GV: Tính 2x4.3xy

HS: 2x4.3xy = 6x5y

GV: Tính tích của các đơn thức sau:

a) x5y3 v 4xy2

b) x3yz v -2x2y4

HS: Trình by ở bảng

a) x5y3.4xy2 = x6y5

b) x3yz. (-2x2y4) =x5y5z

Gv: cho bài tập lên bảng :

Hs: quan sát làm bài theo nhóm

Gv: cho hs lên bảng thực hiện

Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm

Gv: nhận xét và sửa chữa

GV: Để nhân đơn thức với đa thức ta làm như thế nào?

HS: Để nhân đơn thức với đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau.

GV: Viết dạng tổng qut?

HS: A(B + C) = AB + AC.

GV: Tính: 2x3(2xy + 6x5y)

HS: Trình by ở bảng

 2x3(2xy + 6x5y)

= 2x3.2xy + 2x3.6x5y

= 4x4y + 12x8y

Gv: cho bài tập lên bảng :

Hs: quan sát làm bài theo nhóm

Gv: cho từng hs lên bảng thực hiện

Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm

Gv: nhận xét và sửa chữa

Gv: cho bài tập lên bảng :

Hs: quan sát làm bài theo nhóm

Gv: cho từng hs lên bảng thực hiện

Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm

Gv: nhận xét và sửa chữa

1. Ôn tập phép nhân đơn thức

 x1 = x;

 xm.xn = xm + n;

 = xm.n

Ví dụ 1: Tính 2x4.3xy

Giải:

2x4.3xy = 6x5y

Ví dụ 2: T ính t ích của các đơn thức sau:

a) x5y3 v 4xy2

b) x3yz v -2x2y4

Giải:

a) x5y3.4xy2 = x6y5

b) x3yz. (-2x2y4) =x5y5z

Bài 3 sgk ( ôn tập đại số )

2. Nhân đơn thức với đa thức.

 A(B + C) = AB + AC.

Ví dụ 1: Tính 2x3(2xy + 6x5y)

Giải:

 2x3(2xy + 6x5y)

= 2x3.2xy + 2x3.6x5y

= 4x4y + 12x8y

Bài 7 sgk ( ôn tập đại số )

Bài 10 sgk ( ôn tập đại số )

Bài 12 sgk ( ôn tập đại số )

 

doc 32 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án hai buổi Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 25 - Năm học 2009-2010 - Trần Đăng Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 3 Ngày sọan :7/ 09/ 2009.
 Tiết 1-2 . (Đại Số) 	 Ngày dạy :8/ 09/ 2009
 §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
§2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC 
I MỤC TIÊU:
 Củng cố lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức theo công thức A. (B+C) = AB + AC , trong đó A, B, C là các đơn thức.
Củng cố lại qui tắc nhân đa thức với đa thức. Biết cách nhân hai đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều.
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 Gv: Chuẩn bị bài soạn cho tiết dạy , SGK, bài tập sách bài tập .
 HS: : xem lại bài học và các bài tập đã làm 
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
 HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV: Điền vào chổ trống
x1 =...; xm.xn = ...; = ...
HS: x1 = x; xm.xn = xm + n; = xm.n
GV: Để nhân hai đơn thức ta làm như thế nào?
HS: Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.
GV: Tính 2x4.3xy
HS: 2x4.3xy = 6x5y
GV: Tính tích của các đơn thức sau:
a) x5y3 và 4xy2
b) x3yz và -2x2y4
HS: Trình bày ở bảng
a) x5y3.4xy2 = x6y5
b) x3yz. (-2x2y4) =x5y5z
Gv: cho bài tập lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa 
GV: Để nhân đơn thức với đa thức ta làm như thế nào?
HS: Để nhân đơn thức với đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau.
GV: Viết dạng tổng quát?
HS: A(B + C) = AB + AC.
GV: Tính: 2x3(2xy + 6x5y)
HS: Trình bày ở bảng
 2x3(2xy + 6x5y)
= 2x3.2xy + 2x3.6x5y
= 4x4y + 12x8y
Gv: cho bài tập lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho từng hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa 
Gv: cho bài tập lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho từng hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa 
1. Ơn tập phép nhân đơn thức
 x1 = x;
 xm.xn = xm + n; 
 = xm.n
Ví dụ 1: Tính 2x4.3xy
Giải:
2x4.3xy = 6x5y
Ví dụ 2: T ính t ích của các đơn thức sau:
a) x5y3 và 4xy2
b) x3yz và -2x2y4
Giải:
a) x5y3.4xy2 = x6y5
b) x3yz. (-2x2y4) =x5y5z 
Bài 3 sgk ( ôn tập đại số )
2. Nhân đơn thức với đa thức.
 A(B + C) = AB + AC.
Ví dụ 1: Tính 2x3(2xy + 6x5y)
Giải:
 2x3(2xy + 6x5y)
= 2x3.2xy + 2x3.6x5y
= 4x4y + 12x8y
Bài 7 sgk ( ôn tập đại số )
Bài 10 sgk ( ôn tập đại số )
Bài 12 sgk ( ôn tập đại số )
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ 
Vậy ta đã ôn tập về nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức vậy về nhà các em xem lại các bài tập đã làm và học lại trong sgk .
Tuần 3 Ngày sọan :9/ 09/ 2009.
 Tiết 1 . (Hình học) 	 Ngày dạy :10/ 09/ 2009
 HÌNH THANG
I MỤC TIÊU:
 Củng cố lại định nghiã hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hìønh thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. 
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 Gv: Chuẩn bị bài soạn cho tiết dạy , SGK, bài tập sách bài tập .
 HS: : xem lại bài học và các bài tập đã làm 
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
 HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV: 
Thế nào là hình thang ?
Thế nào là hình thang vuông?
 Các yếu tố của hình thang?
Hs : đứng tại chỗ trả bài 
Gv: giải thích nhũng thắc mắc mà học sinh chưa hiểu .
Gv: cho bài tập lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa 
Gv: cho bài tập 8 lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa
Gv: cho bài tập 9 lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa
1) Oân Lại Lý Thuyết Bài Hoc 
	SGK 
2) Bài Tập Aùp Dụng 
 Bài 7 sgk (ôn tập hình học ) 
 Bài 8 sgk (ôn tập hình học ) 
Bài 9 sgk (ôn tập hình học ) 
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ 
Vậy ta đã ôn tập về hình thang, hình thang vuông vậy về nhà các em xem lại các bài tập đã làm và học lại trong sgk .
Tuần 4 Ngày sọan :13 / 09/ 2009. Tiết 3-4 . (Đại Số) 	 Ngày dạy : 14/ 09/ 2009
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC
ĐÁNG NHỚ
I MỤC TIÊU:
 Củng cố lại bình phương một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương, Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. 
 Rèn luyện kỹ năng biến đổi các công thức theo hai chiều, tính nhanh, tính nhẩm.
- Phát triển tư duy lôgic, thao tác phân tích tổng hợp.
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 Gv: Chuẩn bị bài soạn cho tiết dạy , SGK, bài tập sách bài tập .
 HS: : xem lại bài học và các bài tập đã làm 
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
 HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV: Thế nào là bình phương một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương, Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu?
Hs : Lên bảng viết những HĐT
Gv: giải thích nhũng thắc mắc mà học sinh chưa hiểu .
Gv: cho bài tập lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa 
Gv: cho bài tập 18; 23 lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa
Gv: cho bài tập 24,29 lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa
1) Oân Lại Lý Thuyết Bài học 
	SGK 
2) Bài Tập Aùp Dụng 
 Bài 15 sgk ( ôn tập đại số )
 Bài 18, 23sgk ( ôn tập đại số )
Bài 24,29 sgk ( ôn tập đại số )
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ 
Vậy ta đã ôn tập về bình phương một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương, Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. 
 vậy về nhà các em xem lại các bài tập đã làm và học lại trong sgk .
Tuần 4 Ngày sọan :16/ 09/ 2009.
 Tiết 2 . (Hình học) 	 Ngày dạy :17/ 09/ 2009
 HÌNH THANG CÂN
I MỤC TIÊU:
 Củng cố lại định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 
- HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh tứ giác là hình thang cân. 
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 Gv: Chuẩn bị bài soạn cho tiết dạy , SGK, bài tập sách bài tập .
 HS: : xem lại bài học và các bài tập đã làm 
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
 HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV: 
Thế nào là định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 
Hs : đứng tại chỗ trả bài 
Gv: giải thích nhũng thắc mắc mà học sinh chưa hiểu .
Gv: cho bài tập lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa 
Gv: cho bài tập 12 lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa
Gv: cho bài tập 13 lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa
1) Oân Lại Lý Thuyết Bài Học 
	SGK 
2) Bài Tập Aùp Dụng 
 Bài 11 sgk (ôn tập hình học ) 
 Bài 12 sgk (ôn tập hình học ) 
Bài 13 sgk (ôn tập hình học ) 
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ 
Vậy ta đã ôn tập về hình thang cân vậy về nhà các em xem lại các bài tập đã làm và học lại trong sgk .
Tuần 5 Ngày sọan :20/ 09/ 2009. Tiết 5 . (Đại Số) 	 Ngày dạy :21/ 09/ 2009
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP
ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
I MỤC TIÊU:
 Củng cố lại phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành tích của các đa thức.
- HS biết tìm ra các nhân tử chung và dùng hằng đằng thức 
- Phát triển tư duy lôgic, thao tác phân tích tổng hợp.
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 Gv: Chuẩn bị bài soạn cho tiết dạy , SGK, bài tập sách bài tập .
 HS: : xem lại bài học và các bài tập đã làm 
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
 HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV: Thế nào phân tích đa thức thành nhân tử?
Hs : trả lời tại chỗ.
Gv: giải thích nhũng thắc mắc mà học sinh chưa hiểu .
Gv: cho bài tập lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa 
Gv: cho bài tập 36; lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa
Gv: cho bài tập 40 lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa
1) Oân Lại Lý Thuyết Bài học 
	SGK 
2) Bài Tập Aùp Dụng 
 Bài 35 sgk ( ôn tập đại số )
 Bài 36, sgk ( ôn tập đại số )
Bài 40 sgk ( ôn tập đại số )
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ 
Vậy ta đã ôn tập về phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và dùng hằng đằng thức vậy về nhà các em xem lại các bài tập đã làm và học lại trong sgk .
Tuần 5 Ngày sọan :23/ 09/ 2009.
Tiết 3- 4 . (Hình học) 	 Ngày dạy :24/ 09/ 2009 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG
I MỤC TIÊU:
 Củng cố lại định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác , định nghĩa về đường trung bình của hình thang
- Biết vẽ đường trung bình của tam giác, vận dụng các định lí để tính độ dài các đoạn thẳng; chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. Biết vận dụng định lí tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh các hệ thức về đoạn thẳng. 
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 Gv: Chuẩn bị bài soạn cho tiết dạy , SGK, bài tập sách bài tập .
 HS: : xem lại bài học và các bài tập đã làm 
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
 HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Thế nào là đường trung bình của tam giác Thế nào là đường trung bình của hình thang 
 Hs : đứng ta ... tập hình học ) 
 Bài 4 sgk (ôn tập hình học ) 
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ 
Vậy ta đã ôn tập về khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
 vậy về nhà các em xem lại các bài tập đã làm và học lại trong sgk .
Tuần 15 Ngày sọan :29/ 11/ 2009.
Tiết 20 . (Đại Số) 	 Ngày dạy :30/ 12/ 2009
§6. PHÉP TRỪ CÁC
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I MỤC TIÊU:
- HS nắm vững phép trừ các phân thức đại số. 
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ các phân thức đại số; củng cố kỹ năng đổi dấu phân thức 
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 Gv: Chuẩn bị bài soạn cho tiết dạy , SGK, bài tập sách bài tập .
 HS: : xem lại bài học và các bài tập đã làm 
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
 HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV: Nêu qui tắc trừ phân thức đại số
Hs : trả lời tại chỗ.
Gv: giải thích nhũng thắc mắc mà học sinh chưa hiểu .
Gv: cho bài tập 21; lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho 4 hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa
Gv: cho bài tập 22 lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa
1) Oân Lại Lý thuyết bài học
SGK
2) Bài Tập Aùp Dụng 
Bài 21 sgk (ôn tập đại số )
Bài 22 sgk (ôn tập đại số )
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ 
Vậy ta đã ôn tập về qui tắc trừ phân thức đại số 
vậy về nhà các em xem lại các bài tập đã làm và học lại trong sgk .
Tuần 15  Ngày sọan :30/ 11/ 2009.
Tiết 21 . (Đại Số) 	 Ngày dạy :1/ 12/ 2009
§7. PHÉP NHÂN CÁC
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I MỤC TIÊU:
HS nắm vững qui tắc và tính chất của phép nhân các phân thức đại số.
- Biết thực hiện phép nhân các phân thức đại số, áp dụng linh hoạt tính chất phép nhân để tính nhanh, hợp lí
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 Gv: Chuẩn bị bài soạn cho tiết dạy , SGK, bài tập sách bài tập .
 HS: : xem lại bài học và các bài tập đã làm 
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
 HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV: Nêu qui tắc nhân phân thức đại số
Hs : trả lời tại chỗ.
Gv: giải thích nhũng thắc mắc mà học sinh chưa hiểu .
Gv: cho bài tập 25; lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho 4 hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa
Gv: cho bài tập 28 lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa
1) Oân Lại Lý thuyết bài học
SGK
2) Bài Tập Aùp Dụng 
Bài 25 sgk (ôn tập đại số )
Bài 28 sgk (ôn tập đại số )
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ 
Vậy ta đã ôn tập về qui tắc nhân phân thức đại số 
 vậy về nhà các em xem lại các bài tập đã làm và học lại trong sgk
Tuần 15 Ngày sọan :2/ 12/ 2009.
Tiết 13 . (Hình học) 	 Ngày dạy :3/ 12/ 2009 
§3. DIỆN TÍCH TAM GIÁC
I MỤC TIÊU:
HS nắm vữhg công thức tính diện tích tam giác; biết chứng minh định lí về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trường hợp và biết trình bày gọn ghẽ chứng minh đó 
- HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán. HS vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của một tam giác cho trước.
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 Gv: Chuẩn bị bài soạn cho tiết dạy , SGK, bài tập sách bài tập .
 HS: : xem lại bài học và các bài tập đã làm 
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
 HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Viết công thức tính diện tích tam giác.
 Hs : lên bảng
Gv: giải thích nhũng thắc mắc mà học sinh chưa hiểu .
Gv: cho bài tập 13 lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho 2hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa 
Gv: cho bài tập 14 ,15 ên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho 2 hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa
1) Oân Lại Lý Thuyết bài học 
	SGK 
2) Bài Tập Aùp Dụng 
 Bài 13 ; sgk (ôn tập hình học ) 
 Bài 14 sgk (ôn tập hình học ) 
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ 
Vậy ta đã ôn tập về diện tích tam giác.
 vậy về nhà các em xem lại các bài tập đã làm và học lại trong sgk .
Tuần 16 Ngày sọan :7/ 12/ 2009.
Tiết 22 . (Đại Số) 	 Ngày dạy :8/ 12/ 2009
§8. PHÉP CHIA CÁC
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I MỤC TIÊU:
- HS nắm vững qui tắc của phép chia các phân thức đại số. Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy tính gồm phép chia và phép nhân. 
- Biết tìm nghịch đảo của một phân thức cho trước; biết vận dụng qui tắc chia để giải các bài tập ở SGK
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 Gv: Chuẩn bị bài soạn cho tiết dạy , SGK, bài tập sách bài tập .
 HS: : xem lại bài học và các bài tập đã làm 
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
 HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV: Nêu qui tắc và công thức chia phân thức đại số
Hs : trả lời tại chỗ.
Gv: giải thích nhũng thắc mắc mà học sinh chưa hiểu .
Gv: cho bài tập 30; lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho 4 hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa
Gv: cho bài tập 32 lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho 4hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa
1) Oân Lại Lý thuyết bài học
SGK
2) Bài Tập Aùp Dụng 
Bài 30 sgk (ôn tập đại số )
Bài 32 sgk (ôn tập đại số )
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ 
Vậy ta đã ôn tập về chia phân thức đại số 
 vậy về nhà các em xem lại các bài tập đã làm và học lại trong sgk
Tuần 16 Ngày sọan :9/ 12/ 2009.
Tiết 23 . (Đại Số) 	 Ngày dạy :10/ 12/ 2009
§9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ 
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
I MỤC TIÊU:
- HS có khái niệm về biểu thức hưũ tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ. 
- HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một phân thức hữu tỉlà thực hiện các phép toán trong biểu thức dể biến nó thành một phân thức đại số. 
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 Gv: Chuẩn bị bài soạn cho tiết dạy , SGK, bài tập sách bài tập .
 HS: : xem lại bài học và các bài tập đã làm 
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
 HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV: Nêu khái niệm về biểu thức hưũ tỉ 
Hs : trả lời tại chỗ.
Gv: giải thích nhũng thắc mắc mà học sinh chưa hiểu .
Gv: cho bài tập 33; lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho 4 hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa
Gv: cho bài tập 35 lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho 4hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa
1) Oân Lại Lý thuyết bài học
SGK
2) Bài Tập Aùp Dụng 
Bài 33 sgk (ôn tập đại số )
Bài 35 sgk (ôn tập đại số )
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ 
Vậy ta đã ôn tập về biểu thức hưũ tỉ
 vậy về nhà các em xem lại các bài tập đã làm và học lại trong sgk
Tuần 17 Ngày sọan :14/ 12/ 2009.
Tiết 14 . (Hình học) 	 Ngày dạy :15/ 12/ 2009 
§4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I MỤC TIÊU:
- HS nắm vữhg công thức tính diện tích hình thang (từ đó suy ra công thức tính diện tích hình bình hành) từ công thức tính diện tích của tam giác.
- HS vận dụng được công thức đã học vào bài tập cụ thể. 
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 Gv: Chuẩn bị bài soạn cho tiết dạy , SGK, bài tập sách bài tập .
 HS: : xem lại bài học và các bài tập đã làm 
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
 HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Viết công thức tính diện tích hình thang
 Hs : lên bảng
Gv: giải thích nhũng thắc mắc mà học sinh chưa hiểu .
Gv: cho bài tập 17 , 18 lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho 2hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa 
Gv: cho bài tập 19, 20 lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho 2 hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa
1) Oân Lại Lý Thuyết bài học 
	SGK 
2) Bài Tập Aùp Dụng 
 Bài 17, 18 ; sgk (ôn tập hình học ) 
 Bài 19,20 sgk (ôn tập hình học ) 
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ 
Vậy ta đã ôn tập về diện tích hình thang
 vậy về nhà các em xem lại các bài tập đã làm và học lại trong sgk .
Tuần 17 Ngày sọan :16/ 12/ 2009.
Tiết 24 - 25 . (Đại Số) 	 Ngày dạy :17/ 12/ 2009
§9. ÔN TẬP CHƯƠNG II
I MỤC TIÊU:
- HS củng cố các khái niệm 
Phân thức đại số, biết cộng trư nhân chia các phân thức đại số. 
Hs: nắm vững kỹ năng vận dụng tốt cấc quy tắc của bốn phép toán 
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 Gv: Chuẩn bị bài soạn cho tiết dạy , SGK, bài tập sách bài tập .
 HS: : xem lại bài học và các bài tập đã làm 
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
 HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV: Nêu khái niệm về biểu thức hưũ tỉ 
Hs : trả lời tại chỗ.
Gv: giải thích nhũng thắc mắc mà học sinh chưa hiểu .
Gv: cho bài tập 41; lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho 4 hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa
Gv: cho bài tập 43 lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho 4hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa
Gv: cho bài tập 44 , 45 lên bảng :
Hs: quan sát làm bài theo nhóm 
Gv: cho hs lên bảng thực hiện 
Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm 
Gv: nhận xét và sửa chữa
1) Oân Lại Lý thuyết bài học
SGK
2) Bài Tập Aùp Dụng 
Bài 41 sgk (ôn tập đại số )
Bài 43 sgk (ôn tập đại số )
Bài 44, 45 sgk (ôn tập đại số )
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ 
Vậy ta đã ôn tập chương II
 vậy về nhà các em xem lại các bài tập đã làm và chuẩn bị kt 1 tiết

Tài liệu đính kèm:

  • docHAI BUOI.doc