Giáo án hai buổi Đại số Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Kiều

Giáo án hai buổi Đại số Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Kiều

Hoạt động 1: Kiểm tra bài kiến thức cũ

-GV? Như thế nào là hai đơn thức đồng dạng

-GV? Phát biểu quy tắc nhân hai đơn thức.

-GV?Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức?.

-GV?Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?.

 Ap dụng giải bài

-GV: cho học sinh nhận xét, sửa sai, cho điểm

-HS1:Nêu qui tắc:

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có cùng phần biến.

 -HS2:Nêu qui tắc:

Muốn nhân hai đơn thức, ta nhân phần hệ số với nhau, phần biến tương ứng với nhau.

-HS3:Nêu qui tắc:

Muốn nhân đơn thức với đa thức, ta nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức ,rồi cộng các kết quả lại với nhau.

-HS4:Phát biểu lại qui tắc , viết công thứ tổng quát

 A ( B + C ) = AB + AC

Hoạt động 2: Áp dụng :

-GV? Hãy nhận dạng các đơn thực đồng dạng sau:

 -4xy2 ,-4xy, 16x2y, 12xy2, 20xy , 6x2y

-GV? Hãy tính nhân:

-GV? Tính tổng:

-GV: Lưu ý học sinh về dấu của các hạng tử.

-

-GV? Từ ví dụ trên hãy nêu cách nhân hai đa thức đã sắp xếp? -HS1: các cặp đơn thức đồng dạng:

Đơn thức:-4xy2 với 12xy2

 Đơn thức:-4xy với 20xy

Đơn thức: 16x2y với 6x2y

 

doc 35 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án hai buổi Đại số Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Kiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 – Tiết 1 ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC ĐẠI SỐ LỚP 7
NS:29/08/2009
ND: 31/08/2009 CÁC CÔNG THỨC TÍNH LŨY THỪA
A/Mục tiêu: 
Học sinh nắm chắc các công thức tính lũy thừa.
Biết vận dụng linh hoạt các công thức tính lũy thừa vào giải toán
Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
B/Chuẩn bị: 
 -GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các công thức tính lũy thừa.
 -HS: ôn tập kiến thức các công thức tính lũy thừa, bảng nhóm.
C/Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV,HS
Ghi Bảng:
Hoạt động 1: Nhắc lại các công thức lũy thừa:
GV? Hãy viết lại các công thức tính lũy thừa đã học ?
GV? Cho ví dụ các công thức tính lũy thừa?
 GV: chốt lại chúng ta thường dùng 6 công thức lũy thừa sau: 
1. an = a.a.a. . . . . . a ( n > 0, n N )
2.an.am = an+m
3. an:am = an-m (a0, nm )
4.(a.b)n = an . bn 
5.(a: b)n = an : bn (b0)
6. (an)m = an . m
 -HS: an = a.a.a. . . . a ( n > 0, n N )
 -HS: an.am = an+m
 -HS: an:am = an-m (a0, nm )
 -HS: (a.b)n = an . bn 
 -HS: (a: b)n = an : bn (b0)
 -HS: (an)m = an . m
Hoạt động2: Aùp dụng
-GV: Cho học sinh làm ví dụ 
Rút gọn biểu thức sau :
-GV: Gợi ý:Sử dụng các công thức trên để rút gọn biểu thức trên?
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
-GV: Cho học sinh nhắc lại các công thức lũy thừa .
-GV: treo bảng phụ có trình bày một số dạng toán đã học ở lớp 7 về các công thức lũy thừa. 
-GV: Dặn học sinh học và nắm các công thức đã học. 
-HS: Phát biểu lại các công thức.
-HS : Quan sát các dạng toán. 
-HS: Chú ý kết quả bài tập. Và ghi nhớ một số hướng dẫn , dặn dò của giáo viên.
Xem lại các phép toán: cộng, trừ, nhân, đơn thức với đơn thức. Cộng trừ các đa thứcvới nhau.
-----˜&™----
Tuần 1 – Tiết 2 
NS: 01/09/2009
ND:03/09/2009 
 CÔNG, TRỪ, NHÂN ĐƠN ĐA THỨC.
A/Mục tiêu: 
HS nắm vững quy tắc: cộng hai đơn đa thức, nhân đơn thức với đơn thức, đơn thức với đa thức.
Biết vận dụng linh hoạt quy tắc vào giải toán và trình bày nhân đa,đơn thức .
Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
B/Chuẩn bị: 
 -GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các quy tắc
 -HS: ôn tập kiến thức: Phép cộng hai đơn thức đồng dạng, nhân đơn với đơn thức 
C/Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV,HS
Ghi Bảng:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài kiến thức cũ
-GV? Như thế nào là hai đơn thức đồng dạng
-GV? Phát biểu quy tắc nhân hai đơn thức.
-GV?Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức?.
-GV?Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?.
 Aùp dụng giải bài 
-GV: cho học sinh nhận xét, sửa sai, cho điểm
-HS1:Nêu qui tắc:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có cùng phần biến.
 -HS2:Nêu qui tắc:
Muốn nhân hai đơn thức, ta nhân phần hệ số với nhau, phần biến tương ứng với nhau.
-HS3:Nêu qui tắc:
Muốn nhân đơn thức với đa thức, ta nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức ,rồi cộng các kết quả lại với nhau.
-HS4:Phát biểu lại qui tắc , viết công thứ tổng quát
 A ( B + C ) = AB + AC
Hoạt động 2: Áp dụng :
-GV? Hãy nhận dạng các đơn thực đồng dạng sau:
 -4xy2 ,-4xy, 16x2y, 12xy2, 20xy , 6x2y
-GV? Hãy tính nhân:
-GV? Tính tổng:
-GV: Lưu ý học sinh về dấu của các hạng tử.
-
-GV? Từ ví dụ trên hãy nêu cách nhân hai đa thức đã sắp xếp?
-HS1: các cặp đơn thức đồng dạng:
Đơn thức:-4xy2 với 12xy2
 Đơn thức:-4xy với 20xy
Đơn thức: 16x2y với 6x2y
-GV? Yêu cầu hoạt động nhóm làm các bài tập trong(SBTTr 3)
Nhóm 1: Bài 1b
Nhóm 2: Bài 2a
Nhóm 3: Bài 3b
Nhóm 4: Bài 4b
Nhóm 1: Bài 1b Làm tính 
 (x2+2xy-3)(-xy)= -x3y – 2x2y2 +3xy
Nhóm 2: Bài 2a Rút gọn các biểu thức sau:
 x(2x2-3)-x2(5x+1)+x2= -3x3-3x 
Nhóm 3: Bài 3b Tính giá trinh của biểu thức:
Q= x(x-y)+y(x-y) tại x=1,5 và y=10
Q= x2- y2
Tại x=1,5 và y=10 Ta có Q= (1,5)2- 102 
 Q= - 97,75
Nhóm 4: Bài 4b Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến.
x(x2+x+1) – x2(x+1)- x+5 = -10 Vì vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x.
Nhóm 5: Bài 5 Tìm x, biết:
 2x(x-5)-x(3+2x)=26
Rút gọn vế trái ta được -13x= 26 Vậy x=-2
Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò
-GV: Cho học sinh nhắc lại các quy tắc 
-GV: Dặn về nhà học thuộc quy tắc, vận dụng giải bài tập (SBTTr3) 
 Bài 5 Tìm x, biết: 2x(x-5)-x(3+2x)=26
Rút gọn vế trái ta được -13x= 26 Vậy x=-2
-----˜&™----
Tuần 2 – Tiết 3 
NS:05/09/2009	 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC.	
ND:07/09/2009 
A/Mục tiêu: 
Củng cố, khắc sâu về kiến thức qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
Học sinh thực hiện thành thạo các qui tắc; 
Biết vận dụng tốt và rèn luyện tính chính xác 
B/Chuẩn bị: 
 -GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các quy tắc, công thức và bài tập mẫu
 -HS: Giải các bài tập về nhà, ôn tập qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. 
C/Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV,HS
Ghi Bảng:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-GV: Cho học sinh phát biểu và ghi tóm mtắt công thức nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức ?
-GV: Nhấn mạnh những sai lầm học sinh thường mắc phải: Dấu của các hạng tử trong phép nhân, sau khi nhân không rút gọn.
Kiểm tra bài cũ
HS1:Phát biểu lại qui tắc , viết công thứ tổng quát phép nhân đơn thức với đa thức:
 A ( B + C ) = AB + AC
Muốn nhân đơn thức với đa thức, ta nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức ,rồi cộng các kết quả lại với nhau.
-HS2: Phát biểu qui tắc , viết công thứ tổng quát phép nhân đa thức với đa thức:
(A + B)(C + D ) = AC + AD + BC + BD
Muốn nhân đa thức với đa thức, ta nhân từng hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia, rồi cộng kết của lại với nhau
Hoạt động 2; Bài tập căn bản:
-GV? Cho học sinh làm bài tập 6 (SBTTr4)
-GV: gợi ý; Thực hiện tính fheo quy tắc rồi rút gọn.
-GV? Cho học sinh làm bài 8a, 9 (SBT Tr4)
trên phiếu học tập của học sinh. Một học sinh lên bảng trình bày (giaó viên thu bài, kiểm tra kết quả)
Hoạt đôïng 3: Bài tập nâng cao
Bài 1: Tìm x biết:
Bài 2: Tìm ba số tự nhiên liên tiếpbiết tích cuủa hai số đầunhỏ hơn tích của hai số sau là 50. 
-HS: Làm bài 6(SBT Tr4) 
 Bài 8a (SBT Tr4) Chứng minh rằng:
Bài 9 (SBT Tr4) 
Cho a,b N:Biết a:3 dư 1, B:3 dư 2
Chứng minh rằng ab: 3 dư 2
Đặt a =3q +1
 b = 3p+2 (q,p N)
Ta có ab = 9pq +6q +3p+2
Vậy ab chia cho 3 dư 2
Bài 1: Tìm x biết:
Bài 2: Theo đề bài ta có:
Hoạt đôïng 4: Củng cố, dặn dò
-GV: Củng cố bằng bài tập 10 (SBT Tr4)
-GV: Gợi ý: nhân n với 2n-3 và nhân 2n với n+1 
-GV? Qua hai bài a, b ta có nhận xét gì?
-GV: Dặn học sinh về làm bài tập (SBT Tr4)
Xem trước bài “ Những hằng đẳng thức đáng nhớ”
-HS: giải bài 10 (SBT Tr4)
Với mọi n thì : n(2n-3)-2n(n+1) Luôn chia hết cho 5.
Biến đổi biểu thức ta được -5n
Do -5n chia heat cho 5. Vậy n(2n-3)-2n(n+1) Luôn chia hết cho 5.
-----˜&™---
Tuần 3 – Tiết 4 
NS:12/09/2009
ND:14/09/2009 $3 – NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
A/Mục tiêu: 
Ôn tập cho học sinh nắm vững ba hằng đẳng thúc đáng nhớ (A + B)2 ; (A – B)2 ; A2 – B2
Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, tímh nhanh, tính nhẩm.
 Rèn luyện kỷ năng quan sát, nhận xét chính xác để vận dụng hằng đẳng thức hợp lý
 B/Chuẩn bị: 
 -GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các hằng đẳng thức đáng nhớ
 -HS: ôn tập kiến thức nhân đơn thức với đa thức, giấy nháp, phiéu học tập.
C/Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV, HS
Ghi Bảng:
Hoạt động1: Kiểm tra 
-GV: yêu cầu học sinh phát biểu tổng quát 3 hằng đẳng thức vừa học
-GV: yêu cầu áp dụng bài tập:
a) (x+ 4 ) (x – 4) = ? 
 b) (2x + y )2 = ?
Hoạt động 2: Ôn tập
Dạng 1: 
Ạp dụng hằng đẳng thức đưa ra biểu thức đơn giản (Rút gọn biểu thức)`
Bài 14(sbt Tr4)
Dạng 2: 
Tính giá trị của biểu thức:
Bài 21( s.o.t Tr11)
a) A=9x2 + 42x + 49 Với x=1
b) B=25x2 – 25xy + y2 
 với x = ;y = -5
Dạng 3 : Tính nhanh
-GV: yêu cầu học sinh làm bài tập:
Bài 17(s.o.tập tr11) Hãy tính nhẩm:
Dạng 4 : Bài tập nâng cao
 a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 A= x2 +5x + 7
 b)Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
 B= 6x – x2 -5
-HS: Nêu công thức tổng quát
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
(A –B)2 = A2 -2AB + B2
A2 – B2 = (A – B) (A + B)
-HS: a) = x2 - 16 
b) = 4x2 + 4xy + y2
HS3:
A=9x2 + 42x + 49 =(3x + 7)2
Với x=1 ta có A= ( 3.1 + 7 )2 = 100
b) B=25x2 – 25xy + y2 =(25x -y)2
với x = ;y = -5 ta có B = 0
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 A=; x = 
 b)Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
 B= 4; x = 3
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
-GV?
 Nêu công thức tổng quát
Về nhà học thuộc các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học .
Xem lại các bài tập đã chữa.
Xem trước các bài tập trong bài sau.
-HS: Nêu công thức tổng quát
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
(A –B)2 = A2 -2AB + B2
A2 – B2 = (A – B) (A + B)
-HS: Lưu ý mốt số dặn dò của giáo viên
-----˜&™----
Tuần 3 – Tiết 5 	
NS:15/09/2009
ND:17/09/2009 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT)
A/Mục tiêu: 
Ôn lại cho học sinh nắm vững hai hằng đẳng thức đáng nhớ (A + B)3 ; (A – B)3 
Học sinh nắm vững hai hằng đẳng thức đáng nhớ A3 + B3 và A3 – B3
Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, tímh nhanh, tính nhẩm.
 Rèn luyện kỷ năng tính toán chính xác hợp lý.
 B/Chuẩn bị: 
 -GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các hằng đẳng thức đáng nhớ
 -HS: ôn tập các hằng đẳng thức đã học: (a + b)2 ; (a - b)2 ; a2 – b2 , giấy nháp, phiéu học tập.
C/Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV,HS
Ghi Bảng:
Hoạt động1: Kiểm tra 
-GV: yêu cầu học sinh phát biểu tổng quát 3 hằng đẳng thức vừa học
-GV: yêu cầu áp dụng bài tập:
 (2x + y )3 = ?
-HS: Nêu công thức tổng quát
(A + B)3 = A3+3A2B + 3AB +B3
 (A – B)3 = A3-3A2B + 3AB -B3
A3 + B3 = (A + B) (A2 – AB + B2 )
A3 - B3 = (A - B) (A2 + AB + B2 )
-HS: 
8x3 + 12x2y + 3xy2 + x3
Hoạt động 2: Ôn tập bài tập cơ bản:
Bài 16(sbt Tr5)
 b)x3 – 3x2 +3x – 1 Tại x=101
 c) x3 + 9x2 +27x + 27 Tại x=97
Bài 17 a (sbt Tr5)
Chứng minh rằng:
( ... _____________________________________________
Tuần 14 – Tiết 19+20
NS: 24/11/2009
 
§5 - PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
I. Mơc tiªu:
 - RÌn kü n¨ng céng c¸c ph©n thøc ®¹i sè, trªn c¬ s¬ thµnh th¹o thùc hiƯn quy ®ång mÉu thøc
 - Cđng cè kü n¨ng ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tư, quy t¾c ®ỉi dÊu 
 - RÌn kü n¨ng t­ duy quan s¸t vµ linh ho¹t trong qu¸ tr×nh thùc hiƯn phÐp tÝnh.
II. ChuÈn bÞ cđa GV vµ HS
GV: - S¸ch gi¸o khoa, s¸ch tham kh¶o.
HS: - ¤n tËp kiÕn thøc 
LuyƯn tËp
 a) 
d)
- Y/c HS nªu ph­¬ng ph¸p lµm
- Y/c 2 hs lªn b¶ng biÕn ®ỉi
a)== 2
=  = 
=
D2(«n tËp)
Chøng minh ®¼ng thøc sau:
- Y/c HS nªu ph­¬ng ph¸p lµm
- Y/c 2 hs lªn b¶ng biÕn ®ỉi
- Ta biÕn ®ỉi ®ång thêi c¶ 2 vÕ
- 2 HS lªn b¶ng tr×nh bµy
= 
= = 
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Bài 18 ; 19 ; 20 ; 21 tr 19 ; 20 SBT
- Đọc trước bài “Phép trừ các phân thức đại số”
- Ôn định nghĩa hai số đối nhau ; quy tắc trừ phân số (lớp 6)
HDVN «n tËp l¹i quy t¾c , lµm D17,D18(SBT)
Tuần 15 – Tiết 21
NS: 01/12/2009
 
 §6 - PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
- Học sinh biết cách viết phân thức đối của một phân thức
- Học sinh nắm vững quy tắc đổi dấu
- Học sinh biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Bài soạn, SGK, SBT, bảng phụ ghi quy tắc, bài tập
2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước - Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Quy tắc
Hỏi : Phân thức có phân thức đối là phân thức nào ?
GV nói : và là hai phân thức đối nhau
GV Chốt lại : phân thức còn có phân thức đối là hay 
Hoạt Động 2 : luyện tập
Bài 35 tr 50 SGK
GV treo bảng phụ đề bài 35 SGK tr 50
GV phát phiếu học tập cho các nhóm
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
- GV cho nửa lớp làm câu a và nửa lớp làm câu b
HS : Phân thức có phân thức đối là Vì += 0 Phân thức có phân thức đối là phân thức 
Như vậy : = và - = 
Trả lời : Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ 
*Nửa lớp làm câu a có kết quả:
a) 
=
=
=
=
Trong khi các nhóm hoạt động GV đi quan sát và có thể uốn nắn các sai sót của HS 
Sau khoảng 5phút, GV gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày
GV: treo bảng phụ bài tập : “Bạn Sơn thực hiện phép tính như sau”
= 
=
=
HS : Bạn Sơn làm đúng hay sai ? nếu cho là sai theo em phải giải như thế nào ?
- GV nhấn mạnh lai thứ tự phép toán nếu dãy tính chỉ có phép cộng, trừ.
-GV Lưu ý HS : Phép trừ không có tính chất kết hợp
GV yêu cầu HS nhắc lại :
-Định nghĩa hai phân thức đối nhau
- Quy tắc trừ phân thức
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Nắm vững hai phân thức đối nhau
- Quy tắc trừ phân thức. Viết được dạng tổng quát
- Bài tập số 24, 25, tr 21 ; 22 SBT
*Nửa lớp làm câu b có kết quả:
b) 
= 
= 
 = 
 = 
 = 
Đại diện mỗi nhóm lần lượt lên bảng trình bày
Sửa lại :
= 
= 
HS : nghe GV trình bày và ghi nhớ
Một vài HS nhắc lại định nghĩa và quy tắc trừ phân thức
Tuần 16 – Tiết 22+23
NS:08/12/2009
 PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
 PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
- HS nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức
- HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể
- vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số.
- Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi bài tập, quy tắc 
- HS: Thực hiện hướng dẫn tiết trước - Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: Quy tắc
GV?: Vậy muốn nhân hai phân thức ta làm thế nào? 
-GV giới thiệu công thức :
Tính chất
a) Giao hoán :
b) Kết hợp :
c) Phân phối đối với phép cộng :
a)Hai phân thức nghịch đảo của nhau là hai phân thức có tích bằng 1
b)Quy tắc 
Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau
 (B, D khác đa thức 0)
VD:
 =- 
= -
Hoạt Động 2: Luyện tập củng cố 
-GV: yêu cầu HS làm các bài tập sau : Rút gọn phân thức
1) 
2)
Qua bài 1 GV lưu ý HS công thức :
3) 
4) 
= 
Bài tập củng cố 
1) = 
2) 
=
3) 
= 
4) 
=
Hoạt động 4:Hướng dẫn học ở nhà :
- Học thuộc quy tắc nhân các phân thức, nắm vững tính chất phép nhân phân thức
- Ôn lại định nghĩa hai số nghịch đảo, quy tắc phép chia phân số (ở lớp 6)
- Bài tập 29 (a, b, d) ;30 (b, c) tr 21 - 22 SBT
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ một số hướng dẫn về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau.
______________________________________________________________
 
 Tuần 17 – Tiết 24
NS:15/12/2009
 §9 - BIẾN ĐỔI BIỂU THỨC HỮU TỶ 
 GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
I. Mơc tiªu:
 - RÌn luyƯn kü n¨ng thùc hiƯn biÕn ®ỉi c¸c biĨu thøc h÷u tû vỊ d¹ng ph©n thøc.
 - Cđng cè kü n¨ng thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh céng, trõ, nh©n, chia c¸c ph©n thøc vµ ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tư mét c¸ch thÝch hỵp.
 - RÌn luyƯn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c khi thùc hiƯn phÐp tÝnh.
II. ChuÈn bÞ cđa GV vµ HS:
GV: S¸ch gi¸o khoa, s¸ch tham kh¶o, phÊn mµu 
HS: ¤n tËp c¸c kiÕn thøc ®· häc.
III. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
ỉn ®Þnh tỉ chøc
KiĨm tra bµi cị: Nªu c¸c c«ng thøc tỉng qu¸t céng, trõ, nh©n, chia c¸c ph©n thøc vµ ®iỊu kiƯn x¸c ®Þnh ph©n thøc h÷u tû
D¹y «n tËp
Ho¹t ®éng cđa GV 
Ho¹t ®éng cđa HS
Ho¹t ®éng ghi b¶ng
D 1(D42 ¤n tËp)
Chøng minh ®¼ng thøc: 
-Muèn chøng minh ®¼ng thøc ta lµm ntn?
(GV l­u ý tÝnh thø tù khi thùc hiƯn phÐp tÝnh)
-Y/c nh¾c l¹i mét sè H§T cÇn sư dơng
- BiÕn ®ỉi vÕ tr¸i thµnh vÕ ph¶i.
- Ph©n tÝch c¸c mÉu, vµ thø tù thùc hiƯn c¸c phÐp to¸n 
VT= 
=
= 
=
==VP (®pcm)
D 2(D 58e SBT-28)
Thùc hiƯn phÐp tÝnh: 
Y/c HS nªu tiÕn tr×nh thùc hiƯn phÐp tÝnh.
-y/c hs lªn b¶ng thùc hiƯn phÐp tÝnh
- thùc hiƯn trong ngoỈc tr­íc
- HS lªn b¶ng thùc hiƯn
Ta cã: 
 = 
 = 
 = =
D 3 (D 45 ¤n tËp)
Cho biĨu thøc: A = 
T×m ®iỊu kiƯn cđa x ®Ĩ gi¸ trÞ cđa biĨu thøc ®­ỵc x¸c ®Þnh;
TÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc víi x = 2008
T×m gi¸ trÞ cđa x biĨu thøc A cã gi¸ trÞ b»ng - 1002
-Ph©n thøc muèn x¸c ®Þnh cÇn ®iỊu kiƯn g×?
- §Ĩ tÝnh gi¸ trÞ cđa ph©n thøc tr­íc tiªn ta ph¶i lµm g× ?
MÉu thøc cã gi¸ trÞ kh¸c 0
- Ta ph¶i thu gän biĨu thøc råi míi thay gi¸ trÞ
§iỊu kiƯn cđa x ®Ĩ gi¸ trÞ cđa biĨu thøc A x¸c ®Þnh lµ:
 2x-2 ¹ 0; 2x+2¹ 0 vµ
 2(x-1) ¹ 0; 2(x+1) ¹ 0 vµ ¹ 0 
® x ¹ 1; x ¹ -1 
b) Rĩt gän ta ®­ỵc A = 
Víi x = 2008 th× A = 
c) §Ĩ gi¸ trÞ cđa A = -1002 th× = -1002 ® x = 
1’
3 Hướng dẫn học ở nhà :
- Ôn kỹ lý thuyết chương I và II, xem lại các dạng bài tập đã giải, trong đó có bài tập trắc nghiệm để chuẩn bị kiểm tra học kỳ 
Tuần 18– Tiết 25
NS:22/12/2009
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
- Tiếp tục củng cố cho HS các khái niệm và quy tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tìm điều kiện, tìm giá trị của biến số x để biểu thức xác định, bằng 0 hoặc có giá trị nguyên, lớn nhất, nhỏ nhất 
II. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 
Hoạt động của Giáo viên
Kiến thức
HĐ1:Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm 
A Các nơi dung lí thuyết đại số cần nắm:(Học sinh trả lời các câu hỏi sau, học thuộc).
Câu 1: Nêu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức, nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức?
Câu 2:Nêu 7 hằng đẳng thức đáng nhớ?
Câu 3:Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?
Câu 4:Nêu tính chất của phân thức đại số? phương pháp rút gọn một phân thức đại số?
Câu 5:Nêu quy tắc quy đồng mẫu các phân thức đại số?
Câu 6 :Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số?
C. Các dạng tốn cơ bản:
Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử.
Dạng 2: Rút gọn phân thức.
Dạng 3: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.
Dạng 4: Giá trị của phân thức.
GV yêu cầu đại diện hai nhóm lần lượt trả lời kèm theo sự giải thích cơ sở bài làm của nhóm, thông qua đó ôn lại :
- Định nghĩa phân thức
- Hai phân thức bằng nhau
- Tính chất cơ bản của phân thức
- Rút gọn, đổi dấu phân thức
- Quy tắc các phép toán
- ĐK của biến
I Bài tập trắc nghiệm :
Đề bài : 
Xét xem các câu sau đúng hay sai ?
1) là một phân thức đại số
2) Số 0 không phải là một phân thức đại số
3) 
4) 
5) 
6) Phân thức đối của phân thức 
7) Phân thức nghịch đảo của phân thức là x + 2
8) =3
9)
10) Phân thức có ĐK của biến là x ¹ ± 1
HĐ 2 : Luyện tập 
Bài 1 :
Chứng minh đẳng thức : 
=
GV gọi 1 HS lên bảng làm bài 
GV gọi HS nhận xét
Bài 1: Giải
VT = :
=
=
== VP
Bài 2 : Cho biểu thức :
P = 
a) Tìm điều kiện của biến để giá trị biểu thức xác định ?
b) Tìm x để P = 0
c) Tìm x để P = - 
d) Tìm x để P > 0 ; P < 0
GV gọi 1HS làm miệng câu (a) tìm ĐK của biến
Sau đó GV gọi 1HS lên bảng rút gọn P
GV gọi 2 HS khác làm tiếp
Hỏi : Một phân thức > 0 khi nào ? P > 0 khi nào
Hỏi : Một phân thức nhỏ hơn 0 khi nào ? P < 0 khi nào ?
Bài 2 :	
Giải 
a) ĐK của biến làx ¹ 0 và x ¹ -5
b) P = 
= 
=
=
==
P = 0 khi Þ x - 1 = 0Þ x = 1 	(TMĐK)
c) P = - khi Þ 4x - 4 = - 2 Þ 4x = 2
Þ x = 	(TMĐK)
d) P > 0 khi > 0
Þ x - 1 > 0 Þ x > 1Vậy : P > 0 khi x > 1
P < 0 khi < 0Þ x - 1 < 0 Þ x < 1
Vậy P < 0 khi x < 1 
Bài 3 : Cho phân thức
A = 
Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của A là số nguyên.
GV gợi ý : Chia tử cho mẫu
GV gọi 1HS lên bảng thực hiện phép chia
GV yêu cầu 1HS viết A dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử là một hằng số và giải 
Bài 3 : Giải 
A = x2+2x- 3+.ĐK : x ¹ 2
Với x Ỵ Z thì x2+2x-3 Ỵ Z
Þ A Ỵ Z Û Ỵ Z
Û x - 2 Ỵ Ư(3) Û x - 2 Ỵ {±1, ±3}
x - 2 = 1 Þ x = 3 (TMĐK) 
x - 2 = - 1 Þ x =1(TMĐK)
x - 2 = 3 Þ x = 5 (TMĐK)
x-2 =-3 Þx=-1 (TMĐK)
với x Ỵ {-1 ; 1 ; 3 ; 5} thì gía trị của A Ỵ Z
 ____________________________________________________________________
Tuần: 18-Tiết: 40
NS:
ND:
 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
 (Phần ĐẠI SỐ theo hướng dẫn chấm)

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh8Day phu dao.doc