Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 tiết 25 bài 18: Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân

Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 tiết 25 bài 18: Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân

Tuần 26 Tiết 25

 Bài 18 QUYỀN KHIẾU NẠI VÀ TỐ CÁO

I Mục tiêu bài học:

1, Kiến thức:

- HS hiểu rõ nội dung, ý nghĩa của quyền khiếu nại, tố cáo, phân biệt sự giống và khác nhau của hai quyền này.

2, Kĩ năng:

- HS có kĩ năng phân biệt, giải quyết các tình huống khiếu nại, tố cáo trong c/s.

3, Thái độ:

- GD HS trung thực, mạnh dạn khi sử dụng quyền này.

II/Chuẩn bị:

 1. Giáo viên:

 - SGK, SGV GDCD 8

 - Phiếu học tập

 - Giấy khổ lớn, bút dạ, băng dính, kéo

 2. Học sinh: SGK GDCD 8

 

doc 16 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 980Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 tiết 25 bài 18: Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :11 /02/2012
Lớp 8A; Tiết 4 (tkb) Ngày dạy : 01/ 03 /2012 Sĩ số......vắng...................................................
Lớp 8B; Tiết 3 (tkb) Ngày dạy : 02/ 03/2012 Sĩ số.......vắng................................................
Lớp 8C Tiết 1 (tkb) Ngày dạy : 01/ 03/2012 Sĩ số.......vắng.................................................
Tuần 26 Tiết 25
	Bài 18 QUyền khiếu nại và tố cáo
I Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- HS hiểu rõ nội dung, ý nghĩa của quyền khiếu nại, tố cáo, phân biệt sự giống và khác nhau của hai quyền này.
2, Kĩ năng:	
- HS có kĩ năng phân biệt, giải quyết các tình huống khiếu nại, tố cáo trong c/s.
3, Thái độ:
- GD HS trung thực, mạnh dạn khi sử dụng quyền này.
II/Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - SGK, SGV GDCD 8
 - Phiếu học tập
 - Giấy khổ lớn, bút dạ, băng dính, kéo 
 2. Học sinh: SGK GDCD 8
III. Các giá trị sống cần tích hợp và những kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
	- Các giá trị sống cần tích hợp: hợp tác. GD lòng trung thực.Nhận biết.
	- Những kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 
- KN trình bàysuy nghĩ /ý tưởng.,
- KN tư duy sáng tạo,
- KN hợp tác.
- KN phân tích so sánh 
- KN ra quyết định; giải quyết vấn đề.
IV/ Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Thảo luận nhóm/ lớp.
- Giải quyết vấn đề.
- Xử lí tình huống.
- Động não.
IV. Tài liệu phương tiện 
1- Thầy : SGK, SGV, BTTH, VBT, máy chiếu, (bảng phụ) 
 - Luật khiếu nại, tố cáo.
	- Bảng so sánh quyền khiếu nại, tố cáo.
 2- Trò : SGK, đọc trước bài ở nhà, sưu tầm tư liệu, bài báo về việc bv tài sản nhà nước, và lợi ích công cộng .
V- Các hoạt động dạy - học 
1- ổn định lớp : 
2- Kiểm tra bài cũ
 3- Bài mới:
 Hoạt động 1. Giới thiệu bài mới: 
Điều 74 HP năm 1992 qui định CD có quyền khiếu nại và tố cáo. Phát luật nước ta thừa nhận và bảo vệ quyền cơ bản của công dân theo khuôn khổ của pháp luật nước CHXHCNVN, trong đó có quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. Muốn biết quyền khiếu nại, tố cáo của CD là gì, ccacs quyền đó dược thực hiện như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài 18 quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: Tỡm hiểu phần “ Đặt vấn đề ”(10’)
 - Mục tiêu :Bước đầu học sinh hiểu được công dân có quyền khiếu nại, tố cáo.
 - Rèn các kỹ năng sống:Làm việc nhóm,hợp tác, suy nghĩ tích cự, thực hành, nhận biết, phân biệt.
Gv : Yờu cầu học sinh đọc phần đặt vấn đề, sau đú hỏi :
 - Nếu nghi ngờ cú địa điểm buụn bỏn và sử dụng ma tỳy, em sẽ sử lý ra sao?
 - Phỏt hiện người lấy cắp xe đạp của ban An thỡ em sẽ làm gỡ?
 - Theo em anh H phải làm gỡ để bảo vệ quyền lợi của mỡnh?
- Trong ba trường hợp, trường hợp nào sử dụng quyền tố cỏo, trường hợp nào sử dụng quyền khiếu nại?
- Em rỳt ra bài học gỡ qua 3 tỡnh huống trờn?
Gv: Nhận xột, kết luận. 
 Đọc.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Trường hợp 1,2: xác minh đúng thì đi tố cáo với cơ quan công an để kịp thời ngăn chặn. -> Quyền tố cỏo
Trường hợp 3: anh H nên khiếu nại để đợc khôi phục lại quyền lợi của mình -> quyền khiếu nại
HS: thảo luận và cử đại diện trình bày.
Rỳt ra bài học.
I - Đặt vấn đề.
 Tỡnh huống (sgk-tr 50)
- Nếu nghi ngờ bỏo cho cơ quan chức năng theo dừi.
 - Khi biết người lấy cắp xe đạp của bạn An bỏo cho thầy cụ và cơ quan cụng an.
 - Anh H sẽ khiếu nại với cơ quan cú thẩm quyền. 
*Bài học: 
 Khi biết được cụng dõn, tổ chức, cơ quan nhà nước vi phạm phỏp luật, làm thiệt hại đến lợi ớch của mỡnh và nhà nước thỡ chỳng ta phải tố cỏo, khiếu nại để bảo vệ lợi ớch cho mỡnh và trỏnh thiệt hại cho xó hội.
? Qua 3 tỡnh huống 1, 2,3 em thấy cú sự khỏc nhau hay khụng? Nếu cú thỡ khỏc nhau như thế nào?
GV: cho hs tiếp tục tỡm hiểu về quyền KN và TC. 
HS phõn tớch 
" Tỡnh huống (1) (2) và 3 đó cú sự khỏc nhau về cả nội dung và hỡnh thức ở tỡnh huống (3) vỡ muốn đũi hỏi lợi ớch của bản thõn mỡnh thỡ cần phải KN, TC
Hoạt động 2. Nhận biết quyền khiếu nại,quyền tố cáo. 
 - Mục tiêu :Nhận ra khi nào cần khiếu nại,khi nào cần tố cáo.
 - Rèn các kỹ năng sống:Làm việc nhóm,hợp tác ,suy nghĩ tích cực,thực hành ,nhận biết,phân biệt.
*Cỏch thực hiện:
Giỏo viờn nờu tỡnh huống 
Gv chia HS thành 4 nhúm và giao cho mỗi nhúm thảo luạn một tỡnh huống.
GV phỏt phiếu cõu hỏi thảo luận cho cỏc nhúm.
N1 Tỡnh huống: Bạn Bỡnh là một hs lớp 8 chăm ngoan học giỏi. Do mắc một sai sút nhỏ trong việc thực hiện nội quy của đội (đi họp muộn) CGCN ra quyết định kỉ luật đối với bạn Bỡnh và hạ hai bậc hạnh kiểm. Bạn An núi: Bạn làm đơn khiếu nại đi?
? Theo em, bạn An khuyờn bạn Bỡnh như vậy là đỳng hay sai?
Nếu muốn khiếu nại việc này theo em bạn Bỡnh phải:
1. Khiếu nại vỡ cụ giỏo ra quyết định kỉ luật sai.
2.Khiếu nại chớnh quyết định kỉ luật sai? Bạn An cú quyền khiếu nại thay cho bạn Bỡnh hay khụng? Vỡ sao?
3. Bạn Bỡnh thực hiện quyền KN bằng hỡnh thức nào?
N2 Tỡnh huống: Chứng kiến cảnh một bạn gỏi 14 tuổi đi làm thuờ thường xuyờn bị chủ nhà đỏnh đập. Hoa rất thương bạn nờn cú ý định tố cỏo hành động đú với cơ quan cụng an. Nhưng Hải căn ngăn:
- Hóy nhờ bố mẹ đi bỏo cụng an, chỳng mỡnh cũn nhỏ làm gỡ cú quyền được tố cỏo người khỏc. 
 Em cú đồng ý với với ý ,kiến của bạn Hải khụng? Vỡ sao?
Từ hai tỡnh huống trờn và những kinh nghiệm đó cú của hs. GV nờu cõu hỏi:
1. CD có thể căn cứ vào đâu để thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo?
1: Vậy khi nào thì CD khiếu nại? Khi nào thì CD tố cáo?
2: Mục đích của khiếu nại và tố cáo có gì khác nhau?
3: Cơ sở của việc khiếu nại và tố cáo có gì khác nhau?
4: Ai là người có quyền được khiếu nại và tố cáo?
? Khi nào cụng dõn được thực sử dụng quyền khiếu nại?
?: CD thực hiện quyền khiếu nại bằng cách nào?
GV: nhận xét, kết luận.
 - Khi quyết định, việc làm của cán bộ, cơ quan nhà nước trái với quy định của PL, vi phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình thì -> Khiếu nại
- Khi phát hiện các hành vi, vụ việc vi phạm PL của cơ quan nhà nước, cá nhân nào đó gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, công dân 
-> tố cáo.
- Mục đích của khiếu nại: khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp cho ngời khiếu nại
- Mục đích của tố cáo: phát giác, ngăn chặn, hạn chế các hành vi vi phạm PL gây thiệt hại cho NN, CD.
- CS của KN: khi quyền và lợi ích hợp pháp của CD bị xâm phạm.
- CS của tố cáo: tất cả các hành vi vi phạm PL
- Người có quyền khiếu nại và tố cáo: Tất cả CD (trừ người mất năng lực hành vi dân sự)
- Hình thức: Trực tiếp, đơn thư, đài báo, điện thoại qua đường dây nóng...
Gv đưa câu hỏi nhằm rèn cho hs kn tư duy sáng tạo. 
?Nếu người KN không có đủ năng lực hành vi pháp lí (không biết chữ , mù..) phải thực hiện như thế nào?
Qua tìm hiểu Gv tiếp tục cho hs rút ra nội dung của bài học 1 và 2 trong SGK trang 51
?: Qua tìm hiểu, em hiểu thế nào là quyền khiếu nại? Thế nào là quyền tố cáo?
GV khái quát nội dung bài học 1,2
HS làm việc theo nhúm và thảo luận theo cõu hỏi đó được phõn cụng
- Cỏc nhúm thảo luận và ghi kết quả ra giấy.
- Đại diờn cỏc nhúm lần lượt bỏo cỏo, ỏp dụng kĩ thuật trỡnh bày một phỳt.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
- Lớp lựa chọn đỏp ỏn phự hợp nhất theo cỏch hiểu của cỏc em.
N1: Bạn An khuyờn bạn Bỡnh như vậy là đỳng.
- Nếu muốn khiếu nại vịệc này thi bạn Bỡnh phải khiếu nại chớnh quyết định kỉ luật của cụ giỏo chủ nhiệm khi cú căn cứ cho rằng quyết định đú là trỏi với qui định của nhà trường.
- Bạn An khụng cú quyền khiếu nại thay cho bạn Bỡnh, vỡ khong cú quyền và lợi ớch liờn quan trực tiếp đến quyết định của CGCN. 
- Bạn Bỡnh thực hiện quyền KN bằng hỡnh thức trực tiếp hoặc viết đơn.
N2: Khụng đồng ý với ý kiến của bạn vỡ ai cũng cú quyền tú cỏo cỏc hành vi, vi phạm phỏp luật.
HS: căn cứ điều: 74 - HP 1992.
HS: đọc điều 74-HP 1992.
HS: suy nghĩ và trình bày.
HS rèn kĩ năng tư duy sáng tạo, nhận thức.
HS trình bày khái niệm 1,2 trong sgk
HS đọc NDBH 1, 2 trong sgk
II. Nội dung bài học
1. Quyền khiếu nại:
2. Quyên tố cáo.
Quyền khiếu nại
 - Là quyền của cụng dõn đề nghị với cơ quan cú thẩm quyền xem xột cỏc
quyết định hành chớnh, hành vi hành chớnh làm thiệt hại lợi ớch của mỡnh.
 Quyền tố cỏo
 - Là quyền của cụng dõn bỏo cho cơ quan nhà nước cú thẩm quyền hành vi vi phạm phỏp luật của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn gõy thiệt hại cho nhà nước, cơ quan, cỏ nhõn
* Cách thực hiện:- trực tiếp bằng miệng., bằng đơn thư, Qua các phương tiện thông tin đại chúng.
GV Qua nghiên cứu các em tìm hiểu ND của 2 quyền này chúng ta tiếp tục tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa quyên KN và quyền TC. 
Gv: Cho học sinh làm bài tập 4 (sgk-tr52 ), nhận xột sự giống và khỏc nhau giữa quyền khiếu nại và tố cỏo.
- Gv kết luận phần thảo luận (việc lập bảng giúp hs so sánh sự giống và khác nhau của KN và TC, khái quát đáp án đưa lên bảng phụ.(MC)
So sỏnh.
Hs ghi vào vở
So sỏnh
Khiếu nại
Tố cỏo
Giống nhau
- Là quyền của cụng dõn được quy định trong Hiến phỏp.
- Là cụng cụ để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn.
- Là phương tiện cụng dõn tham gia quản lý nhà nước và xó hội.
- Trực tiếp, đơn, thư, bỏo , đài
Khỏc nhau
Khiếu nại
Tố cỏo
Người thực hiện (là ai?)
Những người cú quyền và lợi ớch bị xõm phạm
Là người trực tiếp bị hại.
Bất cứ cụng dõn nào
Đối tượng
 (vấn đề gỡ?)
Cỏc quyết định hành chớnh, hành vi hành chớnh
Hành vi vi phạm phỏp luật gõy thiệt hại đến lợi ớch nhà nước, của cụng dõn 
Cơ sở (vỡ sao?)
Quyền, lợi ớch bản thõn người khiếu nại bị xõm phạm.
Tất cả cỏc hành vi gõy thiệt hại đến lợi ớch nhà nước, quyền lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cơ quan, cụng dõn.
Mục đớch 
(để làm gỡ?)
Khụi phục quyền, và lợi ớch hợp phỏp của người khiếu nại đó bị xõm phạm hoặc bị thiệt hại.
Là phỏt giỏc, ngăn chặn kịp thời hành vi xâm phạm đến lợi ớch nhà nước, tổ chức, cụng dõn.
Từ sự phân tích các nội dung trên cho hs trả lời câu hỏi về ý nghĩa của quyền KN và TC.
- GV đặt câu hỏi: Nêu câu hỏi: 
? Vì sao HP qui định công dân có quyền khiếu nại, tố cáo? Vì sao HP ghi nhận 2 quyền trên?
GV có thể gợi ý cho hs bản chất của NN ta là gì? của ai? 
- GV: Nếu HS không hiểu gv tiếp tục đặt câu hỏi. ?: nhà nước quy định CD có quyền này có ý nghĩa gì?
- GV: Kết luận
Gv chốt: Để tạo cơ sở phỏp lý cho cụng dõn bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp khi bị xõm phạm, để tạo cơ sở phỏp lý cho cụng dõn giỏm sỏt cỏc hoạt động.
- Yờu cầu học sinh đọc điều 74- Hiến phỏp 1992
HS cả lớp trao đổi, suy nghĩ trả lời 
- Là NN dân chủ, NN của dân, do dân và vì dân. Pháp luật ghi nhận hai quyền này là để CD có cơ sở pháp lí đấu tranh phòng chống mọi hành vi, vi phạm của cơ auan tổ chức, cá nhân là hình thức để CD giám sát hoạt động của cơ quan NN, cán bọộ của NN khi thi hành công vụ.
HS trình bày
- HS: Ghi vào vở
- Yờu cầu học sinh đọc điều 74- Hiến phỏp 1992
3. ý nghĩa, tầm quan trọng của khiếu nại, tố cáo.
- Là quyền cơ bản của cụng dõn được ghi trong Hiến phỏp và cỏc văn bản luật.
- Tạo điều kiện cho CD bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp khi bị xâm phạm.
- Tạo cơ sở cho CD giám sát các hoạt động của cán bộ, cơ quan nhà nước.
- Góp phần ngăn ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu trách nhiệm của NN và công dân trong việc đảm bảo thực hiện và thực hiện quyền KN, TC
Mục tiêu: - HS nêu được trách nhiệm của CD trong việc thực hiện quyền KN, TC và trách nhiệm của NN trong việc đảm bảo thực hiện quyền KN, TC của CD.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng; kĩ năng hợp tác
GV: nêu tình huống
-A ghét B nên làm đơn tố cáo sai sự thật về A.
?: Theo em A làm nh vậy có vi phạm Pl ko? Vì sao?
GV: vẫn tiếp tục tình huống trên: Ô B bị ô A tố cáo sai sự thật đã tức giận và doạ sẽ trả thù ô A.
? Theo em việc làm đó của ô B có vi phạm PL ko? Tại sao?
- GV: Tiếp tục nêu câu hỏi cho Hs liên hệ
- GV: Theo em việc đặt hòm thư góp ý có nên làm hay không? Vì sao? Mang lại lợi ích gì?
? Em thấy các bạn trong trường ta đã thực hiện tốt hai quyền này chưa? Ví dụ?
?: khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo CD cần đảm bảo yêu cầu gì?
GV: đó chính là trách nhiệm của CD khi thực hiện quyền KN, TC của mình.
 - Trỏch nhiệm của cơ quan giải quyết khiếu nại, tố cỏo như thế nào?
HS: có vi phạm PL vì: việc làm đó đã xúc phạm danh dự của ngời khác, đồng thời gây phiền hà, hao tốn công sức, tiền của nhà nước.
HS: trả lời theo điều 74 - HP 1992.
HS: Tự liên hệ
HS: Trung thực khách quan và thận trọng.
Trả lời.
3, Trách nhiệm của CD khi tham gia khiếu nại, tố cáo:
4. Trỏch nhiệm của cụng dõn, Nhà nước, 
- Trách nhiệm của công dân:
- Trách nhiệm của nhà nước:
- Trách nhiệm của công dân:
+ Phải trung thực, khách quan và thận trọng.
+ Tìm hiểu và nắm vững những qui định của pháp luật về quyền này.
- Trách nhiệm của nhà nước:
- Nhà nước nghiờm cấm việc trả thự người khiếu nại, tố cỏo; lợi dụng quyền khiếu nại, tố cỏo để vu khống vu cỏo người khỏc.
GV: Có rất nhiều vụ tham nhung, ăn hối lộ, kéo bè, kéo cánh, trù dập, ức hiếp quần chúng, buôn lậu trốn thuế và những vi phạm pháp luật khác..  đã bị đưa ra ánh sáng nhờ có sự phát hiện của quần chúng nhân dân. Vậy là một hs em cần phải làm gì?
GV: Kết luận nhắc nhở hS 
Tìm hiểu và nắm vững những qui định của pháp luật về quyền này.
- Bảo đảm việc khiếu nại, tố cáo phải trung thực khách quan nnhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của bản thân, gia đình và xã hội. Không được xuyên tạc sự thật, mưu cầu lợi ích cho mình mà làm hại lợi ích của NN, tập thể và của người khác; nếu vi phạm phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. La một hs phải:
- Nâng cao, hiểu biết pháp luật.
- Học tập, lao động, rèn luyện đạo đức.
- Sống và làm việc theo hiến pháp, pháp luật.
HS: Lắng nghe và ghi nhớ
- Nâng cao, hiểu biết pháp luật.
- Học tập, lao động, rèn luyện đạo đức.
- Sống và làm việc theo hiến pháp, pháp luật.
Hoạt động 4. Thảo luận nhóm làm bài tập
- Mục tiêu: Học sinh hiểu trường hợp naofdungf quyền khiếu nại, trường hợp nào dùng quyền tố cáo, cách ứng xử trong tình huống đó.
- Rèn luyện các KNS: KN hợp tác, Kn ra quyết định, giải quyết vấn đề; KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Tớch hợp bảo vệ mụi trường
*Cách tiến hành
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập1, 2 (sgk-tr52}
GV: Kết luận
Bài tập 1:
Tố cáo hành việc làm của nhóm người xấu đó với cơ quan công an hoặc báo cho nhà trường, cô giáo và bố mẹ T biết để họ kịp thời giúp bạn ấy.
Bài tập 2: 
Ông Ân có quyền khiếu nại hộ chi Bình. Vì chỉ người có lợi ích trực tiếp bị quyết định hoặc việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ xâm phạm mới có quyền KN. 
GV: Tích hợp bảo vệ môi trường.
 Em sẽ ứng xử như thế nào trong những trường hợp sau:
Nếu em được chứng kiến, Xí nghiệp sản xuất và chữa ắc quy đổ nước thải ra kênh mương gần làng em. Một số người mò trai ốc ở kênh mương đó về ăn, đã bị nhiễm độc trì.?
?Một số bạn thường xuyên xả rác bừa bãi trên sân trường, lớp học?
? Điều gì kiến em hành động như vậy?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu em hành động như vậy, hoặc không hành động như vậy? 
Kết luận chung: Quyền KN và quyền TC
- HS nghe hướng dẫn
- Đại diện nhóm báo cáo
- Lớp nhận xét tranh luận bổ sung thống nhất ý kiến.
Bài 1:
Tố cáo hành vi của bọn ngời xấu cho nhà trường, cô giáo và bố mẹ T biết.
Bài 2:
Ô Ân có quyền khiếu nại, vì việc làm của ...
HS suy nghĩ trình bày
III, Bài tập
Bài 1:
Bài 2:
4 . Củng cố .(1’)
 Thực hiện đỳng đắn quyền khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn sẽ đảm bảo thực hiện cỏc quyền cơ bản của cụng dõn, giỳp Đảng và Nhà nước hiểu rừ yờu cầu của quần chỳng, phẩm chất và năng lực của đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn nhà nước. Trờn cơ sở đú kịp thời khắc phục những hạn chế, thiếu sút xõy dựng lũng tin của nhõn dõn đối với Đảng.
 5. Dặn dũ.(1’)
 - Về nhà làm bài tập 
Cõu hỏi: Trong lịch sử Việt Nam hỡnh ảnh chiếc trống ở giữa sõn triều và tiếng trống cất lờn, núi lờn điều gỡ?
 - ễn lại nội dung cỏc bài 13, 14, 15, 16, 17, 18 chuẩn bị giờ sau
kiểm tra 1 tiết.
 *Rút kinh nghiệm:
...
Tư liệu. 
............
Câu hỏi
Khiếu nại
Tố cáo
Thế nào là khiếu nại? Thế nào là tố cáo?
Người thực hiện (người có quyền)
(là ai?)
Đối tượng
 (vấn đề gỡ?)
Cơ sở (vỡ sao?)
Mục đớch 
(để làm gỡ?)
Người thực hiện 
(là ai?)
Hỡnh thức thực hiện
Câu hỏi
Khiếu nại
Tố cáo
Thế nào là khiếu nại? Thế nào là tố cáo?
Người thực hiện (người có quyền)
(là ai?)
Đối tượng
 (vấn đề gỡ?)
Cơ sở (vỡ sao?)
Mục đớch 
(để làm gỡ?)
Người thực hiện 
(là ai?)
Hỡnh thức thực hiện
So sỏnh
Khiếu nại
Tố cỏo
Giống nhau
Khỏc nhau
Khiếu nại
Tố cỏo
Người thực hiện (là ai?)
Đối tượng
 (vấn đề gỡ?)
Cơ sở (vỡ sao?)
Mục đớch 
(để làm gỡ?)
So sỏnh
Khiếu nại
Tố cỏo
Giống nhau
Khỏc nhau
Khiếu nại
Tố cỏo
Người thực hiện (là ai?)
Đối tượng
 (vấn đề gỡ?)
Cơ sở (vỡ sao?)
Mục đớch 
(để làm gỡ?)
Ngày soạn :11 /02/2012
Lớp 8A; Tiết 4 (tkb) Ngày dạy : 01/ 03 /2012 Sĩ số......vắng...................................................
Lớp 8B; Tiết 3 (tkb) Ngày dạy : 02/ 03/2012 Sĩ số.......vắng................................................
Lớp 8C Tiết 1 (tkb) Ngày dạy : 01/ 03/2012 Sĩ số.......vắng.................................................
TUẦN : 27 TIẾT : 26	
KIỂM TRA 45 PHÚT
I. MỤC TIấU ĐỀ KIỂM TRA 
- Kiểm tra kiến thức của học sinh nhằm đỏnh giỏ năng lực của học sinh.
- Rốn kĩ năng làm bài cho học sinh
II.HèNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN :
Mức độ
Tờn Chủ đề 
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
cao
Chủ đề 1 :
 Phũng ngừa tai nạn, vũ khớ chỏy nổ và cỏc chất độc hại 
Nêu đợc vì sao phải phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ;nêu đợc những việc học sinh có thẻ làm để phòng ngừa các tai nạn đó .
Số cõu : 1
Số điểm : 3
Tỉ lệ 30 %
Số cõu :
Số điểm:
Số cõu:1
Số điểm:3
Số cõu:
Số điểm :
Số cõu:
Số điểm :
Số cõu:1
3 điểm= 30 % 
Chủ đề 2 :
Phũng chống HIV/ AIDS
Giải thớch được khẩu hiệu, con đường lõy lan, Biện phỏp
Số cõu : 1
Số điểm : 4
 Tỉ lệ 40 %
Số cõu:
Số điểm: 
Số cõu: 
Số điểm 
Số cõu:1
Số điểm :4
Số cõu:
Số điểm : 
Số cõu:1
4điểm= 40 %
Chủ đề 3 :
Quyền sở hữu tài sản
Vận dụng giải quyết tỡnh huống
Số cõu : 1
Số điểm : 4 
Tỉ lệ 40 %
Số cõu:
Số điểm: 
Số cõu: 
Số điểm: 
Số cõu:
Số điểm: 
Số cõu: 1
Số điểm : 4
Số cõu:1
4điểm=40 % 
Tổng số cõu :3
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ 100 %
Số cõu:
Số điểm:
%
Số cõu:2
Số điểm:6
10%
Số cõu:1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40 %
Số cõu:1
Số điểm:
0%
Số cõu:3
Số điểm:10
100%
IV. BIấN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:
Cõu 1. Vì sao phải phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại ?
 Em hãy nêu 4 hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí ,cháy,nổ và các chất độc hại cho trẻ em ? 
Cõu 2. Em hiểu gỡ về khẩu hiệu : “Đừng chết vỡ thiếu hiểu biết về HIV/AIDS”.
HIV/AIDS lõy lan qua những con đưởng nào ? Là học sinh chỳng ta phải làm gỡ để chống lại đại dịch thế kỷ này ?
Cõu 3. Cho tình huống sau :
 Năm nay Nam đã 14 tuổi , bố mẹ mua cho Nam một chiếc xe đạp để đI học . Nhng vì muốn mua một chiếc xe đạp khác nên Nam tự rao bán chiếc xe đó . Theo em :
 a, Nam có quyền bán chiếc xe đạp cho ngời khác không ? vì sao?
 b, Nam có quyền gì đối với chiếc xe đạp đó ?
 c, Muốn bán chiếc xe đạp đó , Nam phảI làm gì ?
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
Cõu 1 ( 2 điểm )
* Phải phòng ngừa tai nạn do vũ khí , cháy , nổ và các chất độc hại , vì những tai nạn đó gây ra nhiều tổn thất to lớn về ngời và tài sản cho cá nhân , gia đình và xã hội , đặc biệt là đối với trẻ em . ( 1 điểm ) 
* Bốn hành vi dễ dẫn đến tai nạn do vũ khí , cháy nổ và các chất độc hại gây ra cho trẻ em 
 (1điểm )
 Ví dụ : + Chơi những vật lạ nhặt đợc .
 + Nghịch các thiết bị điện .
 + Đốt pháo 
 + Tiếp xúc với thuốc diệt chuột . 
Cõu 2.(4đ) HS cần nờu được:
- HIV/AIDS là căn bệnh thế kỷ, hiện nay trờn thế giới vẫn chưa cú thuốc đặc tri. Người mắc phải sẽ bị tử vong (1đ)
- Tốc độ lõy lan rất nhanh , ai cũng cú thể bị mắc khụng biệt màu da, sắc tộc, tụn giỏo, đẳng cấp , tuổi tỏc, nghề nghiệp , địa vị xó hội , .Nếu chỳng ta khụng cú hiểu biờt và cú biện phỏp chủ động phũng trỏnh chỳng ta sẽ là nạn nhõn của căn bệnh quỏI ỏc này (1.5điểm )
- Cỏc con đường lõy truyền: (0.5đ)
+ Lõy từ mẹ sang con
+ Truyền mỏu 
+ Quan hệ tỡnh dục 
- HS cần phải làm: (2đ)
+ Cú hiểu biết đầy đủ về căn bệnh này 
+ Chủ động phũng trỏnh cho mỡnh , cộng đồng
+ Khụng phõn biệt , đối xử vơi người nhiễm HIV/AIDS
+ Tớch cực tham gia cỏc phong trào phũng , chống HIV/AIDS.
Cõu 3 ( 4 điểm ) 
 a. Nam không có quyền bán chiếc xe đạp .( 1 điểm )
 Vì : chiếc xe đó do bố mẹ bỏ tiền mua và Nam còn ở độ tuổi chịu sự quản lí của bố mẹ .Nghĩa là chỉ có bố mẹ Nam mới có quyền định đoạt bán xe cho ngời khác .( 1 điểm )
 b. Nam có quyền sở hữu chiếc xe đạp đó , cụ thể là : có quyền sử dụng , quyền chiếm hữu chiếc xe .( 1 điểm ) 
c . Muốn bán chiếc xe đó , Nam phảI hỏi ý kiến bố mẹ và phaỉ đợc bố mẹ đồng ý . ( 1 điểm )

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD8 quyen khieu nai to cao.doc