Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2008-2009

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2008-2009

I.Yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Giúp HS hiểu được thế nào là tôn trọng lẽ phải?.

- Biểu hiện và ý nghĩa của sự tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống.

2. Thái độ:

- Biết tôn trọng lẽ phải và học tập những gương tốt trong xã hội.

- Biết phê phán hành vi không tôn trọng lẽ phải.

3. Kĩ năng:

- Biết phân biệt hành vi tôn trọng và không tôn trọng trong cuộc sống.

- Rèn luyện và giúp đỡ mọi người biết tôn trọng lẽ phải.

- Rèn luyện thói quen tự kiểm tra hành vi của mình để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.

II. Đồ dùng dạy và học:

Giáo án, SGK, SGV, chuyện

Giấy, bút

 

doc 80 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1272Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHƯƠNG TRÌNH HỌC KÌ I
Tuần 1 tiết 1.
Ngày soạn: 19/8/2008.
Ngày dạy: 
Tên bài: Bài 1 TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
I.Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu được thế nào là tôn trọng lẽ phải?.
- Biểu hiện và ý nghĩa của sự tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống.
2. Thái độ:
- Biết tôn trọng lẽ phải và học tập những gương tốt trong xã hội.
- Biết phê phán hành vi không tôn trọng lẽ phải.
3. Kĩ năng:
- Biết phân biệt hành vi tôn trọng và không tôn trọng trong cuộc sống.
- Rèn luyện và giúp đỡ mọi người biết tôn trọng lẽ phải.
- Rèn luyện thói quen tự kiểm tra hành vi của mình để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.
II. Đồ dùng dạy và học:
Giáo án, SGK, SGV, chuyện
Giấy, bút
III. Hoạt động dạy và học:
Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp 1 phút.
Kiểm tra bài cũ:
Ôn lại kiến thức xã hội: Về đạo đức
Bài mới:
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Đặt vấn đề:
II.Nội dung:
1.Định nghĩa:
-Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.
2.Thế nào là tôn trọng lẽ phải:
-Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn.
3.Biểu hiện:
-Tôn trọng lẽ phải biểu hiện qua thái độ, cử chỉ và hành động ủng hộ bảo vệ những điều đúng đắn.
-Không chấp nhận và không làm những điều sai trái.
4.Ý nghĩa:
-Giúp con người có cách ứng xử phù hợp.
-Làm lành mạnh mối quan hệ xã hội.
-Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
III.Bài tập: 
- Gọi 2-3 HS và hướng dẫn cách thảo luận.
- N1: Những việc làm của viên tri huyện Thanh Ba với tên nhà giàu đối với người nông dân nghèo?
- N2: Hình bộ thượng thư anh ruột tri huyện Thanh Ba đã có hành động gì?
- N3: Nhận xét về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quan Bích?
- N4: Việc làm của quan tuần phủ thể hiện đức tính gì?
*Như vậy thì lẽ phải là gì?
Giải quyết tình huống:
TH 1: “ Trong cuộc tranh luận có bạn đưa ra ý kiến những bị đa số các bạn phản đối, nếu thấy ý kiến đó đúng em sẽ xử sự như thế nào?”
TH 2: “ Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra em sẽ làm gì?”
-Như vậy thế nào là biểu hiện của tôn trọng lẽ phải?
-Tìm hành vi của tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải?
+Qua 2 TH trên thế nào được coi là phù hợp đúng đắn?
-Từ đó lẽ phải mang lại ý nghĩa gì cho con người?
-Là HS em sẽ rèn luyện lẽ phải như thế nào?
Bài tập:
SGK
SGK
- HS: A, bđọc chuyện
- Tên nhà giàu đúc lót của hối lộ.
- Viên tri huyện Thanh Ba ăn hối lộ của tên nhà giàu.
- Ức hiếp dân nghèo.
- Xử án không công minh, đổi trắng thay đen.
- Xin tha cho tri huyện.
-Bắt tên nhà giàu trả ruộng đất cho dân.
-Phạt tên nhà giàu về tội hối lộ, ức hiếp.
-Cắt chức tri huyện Thanh Ba.
-Không nể nan đồng lỏa việc xấu.
-Dũng cảm trung thực dám đấu tranh với những việc sai trái.
-Bảo vệ chân lí tin tưởng lẽ phải.
-Lẽ phải là
-Nếu đúng em cần bảo vệ và ủng hộ bạn bắng cách giải thích cho các bạn hiểu và thấy những điều đúng đắn và hợp lí.
-Cần thể hiện thái độ không đồng tình và phân tích cho các bạn thấy tác hại của việc sai trái đó và khuyên bạn
-Qua hành vi.
-Qua thái độ.
-Cử chỉ.
+Hành vi tôn trọng lẽ phải:
-Chấp hành nội quy nơi mình sống làm việc, học tập
-Phê phán việc làm sai trái.
-Lắng nghe ý kiến của bạn và phân tích đánh giá ý kiến đúng hay sai.
+Hành vi không tôn trọng lẽ phải:
-Làm trái quy định của pháp luật.
-Quy phạm nội quy cơ quan trường học.
-Thích việc gì thì làm.
-Không dám đưa ra ý kiến của mình.
-Không muốn mất lòng ai gió chiều nào xoay chiều ấy
+Là xử sự tôn trọng sự thật.
+Bảo vệ lẽ phải.
+Phê phán cái sai.
-Giúp con người: Ứng xử, quan hệ xã hội lành mạnh, xã hội ổn định và phát triển
-Cố gắn học tập và tôn trọng lẽ phải mọi lúc mọi nơi
Đáp án:
1: a3 đúng.
2: a,b,d,g đúng.
4.Củng cố: Trò chơi nhanh mắt nhanh tay.STK 8 tr13
5.Dặn dò: HS về làm bài tập SGK 
 Học bài và chuẩn bị bài 2 (Liêm khiết)
Gió chiều nào xoay chiều ấy.
Dĩ hòa di quý.
Nói phải cũ cải cũng phải nghe.
 *******************
Tuần 2 tiết 2.
Ngày soạn: 30/9/2008.
Ngày day: 
Tên bài: Bài 2 LIÊM KHIẾT
i.Yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là liêm khiết, biết phân biệt hành vi trái với liêm khiết.
- Biểu hiện và ý nghĩa của liêm khiết.
2. Thái độ:
- Đồng tình ủng hộ học tập gương liêm khiết.
- Phê phán hành vi không liêm khiết trong cuộc sống.
3. Kĩ năng: HS biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân về đức tính liêm khiết.
II.Đồ dùng dạy và học:
Giáo án, SGK, SGV, chuyệnGương người liêm khiết
Giấy bút.
III. Hoạt động dạy và học:
Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp 1 phút.
Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 2 HS lên bảng 
- Tìm những hành vi của HS biết tôn trọng lẽ phải?
- Tìm những hành vi của HS không biết tôn trọng lẽ phải?
 3. Bài mới:
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Đặt vấn đề:
II.Nội dung:
1.Khái niệm:
Liêm khiết là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện lối sống không hám danh hám lợi, không nhỏ nhen ích kỉ.
2.Ý nghĩa:
Sống liêm khiết sẽ làm cho con người thanh thản, nhận được sự quý trọng tin cậy của mọi người,
Góp phần làm cho xã hội trong sạch và tốt đẹp hơn.
3.Tác dụng:
-Biết phân biệt hành vi liêm khiết và không liêm khiết.
-Đồng tình ủng hộ quý trọng người liêm khiết phê phán hành vi thiếu liêm khiết.
-Thường xuyên rèn luyện để có thói quen sống liêm khiết.
III.Bài tập:
-Gọi HS đọc truyện SGK=Thảo luận nhóm.
1. Hành vi việc làm của bà Ma ri quy ri là gì?
- Hành vi đó thể hiện đức tính gì?
2. Hãy nêu hành động của Dương Chấn?
- Hành động đó thể hiện đức tính gì?
3. Hành động của Bác Hồ được đánh giá như thế nào?
- Em có suy nghĩ gì về cách cư xử trên?
- Có điểm gì chung?
- Vì sao?
=Liên hệ thực tế để rút ra bài học;
Ví dụ:
+ Em hiểu thế nào là đạo đức trong sáng?
+ Từ đó có ý nghĩa như thế nào đối với bản thân?
+ Người sống liêm khiết sẽ mang lại tác dụng gì?
+ Em sẽ rèn luyện đức tính liêm khiết như thế nào?
- HS làm bài tập SGK
-HS A, Bđọc truyện ,cả lớp lắng nghe và suy nghĩ.
- Bà cùng chồng đóng góp cho thế giới những sản phẩm có giá trị khoa học và kinh tế.
- Không giữ bản quyền phát minh mà vui lòng sống túng thiếu, sẳn sàng gửi qui trình chiết tách Ra đi cho ai cần tới.
- Bà gửi biếu tài sản lớn 1 gam Ra đi cho viện nghiên cứu ứng dụng để chửa bệnh ung thư.
- Bà không nhận món quà của tổng thống Mĩ và của bạn bè mà dành nó cho viện nghiên cứu khoa học.
- Bà không vụ lợi tham lam sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội, không đòi hỏi điều kiện vật chất nào.
+ Là nhà kiến trúc thời Đông Hán được bổ đi làm quan thái thú Đông Lai.
+ Vương Mật người được ông tiến cử đem vàng đến lễ.
+ Vương Chấn nói: “Ông tiến cử người làm việc tốt không cần đến vàng của người đó.
+ Đức tính của ông thanh cao vô tư và không hám lợi.
-Cụ Hồ sống như người Việt Nam bình thường.
-Khước từ nhà cửa cao sang quân phục ngôi sao sáng chói.
- Cụ là người Việt Nam trong sạch thanh cao trong sáng rất liêm khiết.
+Điểm chung ở 3 người là: Là tấm gương sáng để chúng ta kính phục và noi theo. Điều nói lên lối sống thanh cao không vụ lợi không hám danh, làm việc vô tư có trách nhiệm. Đồng thời không đòi hỏi điều kiện vật chất nào và cùng thể hiện đức tính liêm khiết.
Ví dụ:
Đạo đức trong sáng là:
Việc học tập gương sáng, đức tính kiêm khiết giúp cho cuộc sống và con người tốt hơn nên
-Người sống kiêm khiết là người có tâm hồn thanh thản và nhận được sự quý trọng của mọi người.
-Biết phân biệt hành vi liêm khiết và không liêm khiết để rèn luyện thói quen liêm khiết.
Đáp án B1:
Hành vi LK: 1,3,5,7.
Hành vi Ko LK:2,4,6.
Đáp án B2: Đồng ý.
 Ko đồng ý.
4.Củng cố: Ôn lại kiến thức vừa học.
5.Dặn dò: HS về nhà làm bài tập còn lại SGK.
 Sưu tầm tục ngữ ca dao
 Chuẩn bị bài 3 ( Tôn trọng người khác)
*Cần, kiệm, liêm, chính, chí, công, vô, tư.
 Cây ngay không sợ chết đứng.
 Cây công bóng vẹo, cây thẳng bóng đứng.
 ******************
Tuần 3 tiết 3.
Ngày soạn: 8/9/2008.
Ngày dạy:
Tên bài: Bài 3 TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
Yêu cầu:
Kiến thức:
- HS thế nào là tôn trọng người khác, sự tôn trọng của người khỏc đối với mình và mình phải tự biết tôn trọng bản thân.
- Biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc sống.
- Ý nghĩa của sự tôn trọng người khác trong quan hên xã hội.
2. Thái độ:
- Đồng tình ủng hộ, học tập những hành vi biết tôn trọng ngươi khác.
- Có thái độ phê phán hành vi thiếu tôn trọng.
3. Kĩ năng:
- Biết phân biệt hành vi tôn trọng và không tôn trọng trong cuộc sống.
- Có hành vi rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp.
II. Đồ dùng dạy và học:
Giáo án, SGK, SGV, Truyện, thơ, tục ngữ
Giấy bút
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp 1 phút.
Kiểm tra bài cũ:
- Kể 1 câu truyện về tính liêm khiết? (Việc xảy ra hàng ngày trong GĐ, trường, XH.)
Nêu tục ngữ?
3. Bài mới:
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Đặt vấn đề:
II.Nội dung:
1.Thề nào là tôn trọng người khác?
 Là đánh giá đúng mực coi trọng danh dự phẩm giá lợi ích người khác thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người.
2.Ý nghĩa:
-Tôn trọng người khac thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình.
-Mọi người tôn trọng nhau thì xã hội mới trở nên lành mạnh trong sáng và tốt đẹp hơn.
3.Rèn luyện:
-Tôn trọng người khác mọi lúc mọi nơi.
-Thể hiện qua cử chỉ hành động và lời nói.
III.Bài tập:
-Gọi HS đọc tình huống
-N1 nhận xét về cách cư xử, thái độ và việc làm của Mai?
-Mọi người đối xử như thế nào?
-N2 nhận xét về cách cư xử của 1 số bạn đối với Hải?
-Suy nghĩ của Hải như thế nào?
-Thái độ của Hải thể hiện đức tính gì?
-N3 nhận xét việc làm của Quân và Hùng?
-Việc làm đó thể hiện đức tính gì?
-Em hãy điền vào chổ trông sau?
Tôn trọng
GĐ
-Vân lời bố mẹ.
Lớp, trường 
-Giúp đỡ bạn bè.
Công cộng
-Nhường chổ cho người già trên xe buyt
*Chúng ta lắng nghe ý kiến người khác, kính trọng người trên, nhường nhịn kẻ dưới, không chê bai chế giễu người khác khi họ khác mình về hình thức hoặc sở thích phải cư xử có văn hóa, đúng mực, tôn trọng người khác chính là tôn trọng mình.
=Trò chơi nhanh tay nhanh mắt.(STK tr30)
-Thế nào là tôn trọng người khác ?
-Vì sao phải tôn trọng người khác?
*Là HS THCS các em phải biết rèn luyện đức tính tôn trọng người khác, nêu gương tốt phê phán cái xấu, biết điều chỉnh hành vi của mình để góp phần cho gia đình, nhà trường và xã hội tốt đẹp hơn.
-Cho HS làm bài tập 1 SGK tr10.
-HS: A, B
-Cả lớp lắng nghe và suy nghĩ.
-Mai là HS giỏi 7 năm nhưng không kêu căng coi thường người khác.
-Lễ phép chan hòa cỡi mỡ, giúp đỡ nhiệt tình vô tư, gương mẫu chấp hành nội quy.
-Các bạn trêu chọc Hải vì bạn là da đen.
-Hải không cho da đen là xấu hổ., mà còn tự hào vì còn được hưởng màu da của cha.
-Hải thể hiện đức tính biết tôn trọng cha mình.
-Quân và Hùng đọc truyện cười trong giờ học văn.
-Quân  ... án đòi quyền kế thừa.
A4. Góp ý kiến vào dự thảo PL và HP.
HS trả lời đúng hay sai vì sao.
- Vì sao phương án c K phải là quyền tự do NL mà là quyền KN?
+ Ngôn luận là gì?
+ thế nào là tự do ngôn luận?
1. Thế nào là quyền tự do ngôn luận?
2. Công dan sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào? Vì sao?
3. Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận?
* Củng cố phần này cho HS làm bài tập sau:
Bố mẹ em thường tham gia bàn về các vấn đề sau. Vấn đề nào là thể hiện quyền tự do ngôn luận?
1. Xây dựng kinh tế địa phương.
2. Góp ý dự thảo HP 1992.
3. Vấn đề phòng chống TNXH địa phương.
4. Thực hiện kế hoạch hóa GD.
5. Làm đơn kiện chính quyền địa phương.
KL: Tự do nhưng phải trong khuôn khổ của PL. K lợi dụng tự do để phát biểu lung tung, vu khống, vu cáo người khác hoặc xuyên tạc sự thật, phá hoại chống lại lợi ích nhà nước và nhân dân.
+ Nêu biểu hiện về quyền tự do ngôn luận và tự do ngôn luận trái PL?
Quyền tự do ngôn luận
- Các cuộc họp cơ sở bàn về phát triển kinh tế chính trị văn hóa ở địa phương.
- Phản ánh trên phương tiện đại chúng về vấn đề tiết kiệm điện nước.
- Chất vấn đại biểu quốc hội về vấn đề đất dai y tế giáo dục.
- Góp ý vè dự thảo văn bản luật VD: Luật dân sự hôn nhân GD...
- Kể tên các chuyên mục mà nhà nước ta đã tạo điều kiện cho dân phát biểu ý kiến ?
- Cho biết ý kiến của mình : phải có trình độ văn hóa mới sử dụng quyền tự do ngôn luận có hiệu quả?
GV: sử dụng phiếu học tập với bài tập 1 SGk tr 
HS thảo luận
Đáp án: a, b, d là thể hiện quyền tự do ngôn luận.
Vì : đó là đòi quyền thừa kế, dẫn đến KN và TC.
- Là dùng lời nói(ngôn) để diễn đạt công khai ý kiến, suy nghĩ... của mình nhằm bàn 1 vấn đề(luận).
- Là: tự do phát biểu ý kiến bàn bạc công việc chung.
-HS tự rút ra bài học...
Đáp án: 1, 2, 3, 
TDNL trái PL
- Phát biểu lung tung K có cơ sở về sai phạm của cán bộ địa phương.
- Đưa tin sai sự thật như: nhân quyền của việt nam.
- Viết thư nặc danh để vu cáo nói xấu cán bộ vì lợi ích cá nhân.
- Xuyên tạc cuộc đổi mới của đất nước qua 1 số tờ báo.
- Thư bạn đọc.
- Ý kiến nhân dân.
- Diễn đàn nhân dân.
- Trả lời bạn nghe đài.
- Hộp thủ bạn nghe đài.
- Ý kiến người xây dựng.
- Ý kiến bạn đọc. 
- Chuyên mục người tốt việc tốt.
+ có trình độ thì lời nói có văn hóa và có ....
Đáp án: b, d.
Tuần tiết 
Ngày soạn: 7/3/2008.
Tên bài: bài 20 HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI 
 CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
I.Yêu cầu: 
 1. Kiến thức: HS nhận biết được hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, hiểu vị trí vai trò của hiến pháp trong hệ thống PL VN năm được những nội dung ơ bản của HP 1992.
 2. Thái độ: Hình thành trong HS ý thức sống và làm việc theo HP và PL.
 3. Kĩ năng: HS có nếp sống và thói quên sống và làm việc theo HP và PL.
II. Đồ dùng dạy và học:
Giáo án, SGK, SGV, HP 1992, sơ đồ...
Bảng phụdạy ....
Hoạt động và học:
Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp 1 phút.
Kiểm tra bài cũ:
Hãy kể tên các chuyên mục về công dân tham gia đóng góp ý kiến thắc mắc ?
-
Bài mới:
Tg
Nội dung
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
I. Đặt vấn đề:
II. Nội dung:
1. Hiến pháp là gì?
 Là đạo luật cơ bảncuar nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống PLVN. 
 Mọi văn bản PL khác điều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của HP không được trái với HP.
2. Nội dung cơ bản của HP 1992.
a. Bản chất của nhà nước là nhà nước của dân do dân và vì dân.
b. Nội dung quy định các chế độ:
- Chế độ chính trị.
- Chế độ kinh tế.
-Chính sách XH, giáo dục, KHCN.
- Bảo vệ tổ quốc.
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
- Tổ chức bộ máy nhà nước.
3. Cơ quan nào có quyền sửa đổi HP và thủ tục như thế nào?
- Quốc hội có quyền lập ra HP và PL.
- Quốc hội có quyền sửa đổi HP.
- Được thông qua đại biểu Quốc hội với ít nhất là 2/3 số đại biểu nhất trí.
III. Bài tập:
Cho HS thảo luận các điều luật của HP 1992.
- Ngoài điều 6 đã neu theo em còn có điều nào trong luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em được cụ thể hoá trong điều 65 của HP?
- Từ điều 65, 146 của HP và các điều luật em có nhận xét gì về HP và Luật hôn nhân gia đình, luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em?
VD: Bài 12 có 
- HP năm 1992. điều 64.
- Luật hôn nhân và gia đình điều 2.
 Bài 16 có:
- HP 1992 điều 58.
- Bộ luật dân sự điều 175.
KL: HP là cơ sở là nền tảng của hệ thống PL.
* Từ khi thành lập nước(1945) đến nay nhà nước ta đã ban hành mấy bản HP và vào những năm nào?
Đàm thoại cùng HS:
1. HP đầu tiên của nhà nước ta ra đời từ năm nào? có sự kiện lịch sử gì?
2. Vì sao có HP 1959, 1980, 1992?
3. HP 1959, 1980, 1992 gọi là sự ra đời hay sửa đổi HP?
KL: Nhà nước ta đã ra đời 4 bản HP vào các năm 1945, 1959, 1980, 1992.
Lưu ý HP 1959, 1980, 1992 là sửa đổi và bổ sung HP.
KL: HP VN là sự thể chế hóa đường lối chính trị của Đảng CSVN trong từng thời kì từng giai đoạn cách mạng.
- Vậy HP là gì?
- HP 1992 được thông qua ngày nào? gồm bao nhiêu chương? tên của mỗi chương là gì?
- Bản chất nhà nước ta là gì?
- Nội dung của bản HP 1992 quy định về những vấn đề gì?
Kết thúc tiết 1.
Tiết 2: HS thảo luận các câu hỏi về nhà ở tiết 1.
KL: HP là đạo luật quan trọng của nhà nước. HP điều chỉnh những quan hệ cơ bản nhất của 1 quốc gia định hướng cho đường lối phát triển, kinh tế xã hội của đất nước.
+ Tổ chức HS trao đổi điều 83, 147 của HP 1992.
1. Cơ quan nào có quyền lập ra HP và PL?
2. Cơ quan nào có quyền sửa đổi HP và thủ tục như thế nào?
KL: HP là đạo luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất.
Bài tập 1, 2, 3 tr 58.(Phiếu học tập)
HS đọc điều luật.
- Điều 8 luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em : Trẻ em được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng thân thể nhân phẩm và danh dự được bài tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình về những vấn đề ó liên quan.
- Giữa HP và các điều luật có mối quan hệ với nhau, mọi văn bản PL điều phải phù hợp HP và cụ thể hóa HP.
VD:
 Bài 17 có:
- HP 1992 điều 17, 18.
- Bộ luật hình sự điều 144.
 Bài 18 có:
- HP 1992 điều 74.
- Luật KN TC điều 4, 30, 31, 33.
 Bài 19 có:
- HP 1992 điều 69.
- Luật báo chí điều 2.
4 bản HP vào những năm .
1. 1945.
2. 1959.
3. 1980.
4. 1992.
- 1945: với sự kiện Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hòa tại Quảng Trường Ba Đình.
- Vì HP 1959, 1980, 1992 là HP sửa đổi và bổ sung.
- Sửa đổi.
HP là ........
Ngày.....tháng....năm...
Chương:..............
Tên là:..................
- Nhà nước ta nhà nước của dân do dân và vì dân.
- Các chế độ......
- Quốc hội.
- Quốc hội...
HS làm bài tập bằng phiếu số 1, 2, 3.
Phiếu học tập:
Phiếu 1:
Các lĩnh vực
Điều luật
Chế độ chính trị
Chế độ kinh tế
Văn hóa giáo dục khoa học công nghệ
Quyền và nghĩa vụ của công dân
Tổ chức bộ máy nhà nước
Phiếu 3:
Cơ quan
Quốc hội, hội đồng nhân dân tỉnh
Cơ quan quản lí nhà nước
Cơ quan xét xử
Cơ quan kiể sát
Phiếu 2:
Củng cố: Cho HS tìm hiểu truyện : “ Chuyện bà luật sư Đức” SGV tr 117.
HS đọc dẫn chuyện và đóng vai 
Dặn dò: Xem trước bài 21.( PL nước cộng hòa ....)
Tuần tiết
Ngày soạn:8/8/2008.
Tên bài: Bài 21 PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA 
 XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
I.Yêu cầu: 
1. Kiến thức: HS hiểu được định nghĩa đơn giản về PL và vai trò của Pl trong đời sống xã hội.
2. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS niềm tin và tình cảm vào PL.
3. Kĩ năng: Hình thành ý thức tôn trọng PL và thói quen sống làm việc theo Pl.
II. Đồ dùng dạy và học:
HS : Vở và SGK.
GV: Giáo án, SGK, GV, sơ đồ hệ thống PL, bộ luật ...
III. Hoạt động dạy và học:
ỔN định: Kiểm tra sĩ số HS 1 phút.
Kiểm tra bài cũ: bảng phụ
Đánh dấu x vào các quyền và nghĩa vụ sau được quy định trong HP 1992 với đối tượng là công dân HS?(dưới 18 tuổi)
Quyền
Đúng
Nghĩa vụ
Đúng
Quyền có quốc tịch
Nghĩa vụ quấn sự
Quyền tự do kinh doanh
Tham gia XD quốc phòng toàn dân
Sáng tác nghệ thuật và tham gia các hoạt động văn hóa khác
Tôn trọng và bảo vệ tổ chức nhà nước, lợi ích công cộng
Quyền học tập
Tuân theo hiến pháp
Được bảo vệ và chăm sóc sức khỏe
Đóng thuế và lao động công ích
3. Bài mới: giới thiệu
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Đặt vấn đề:
II. Nội dung:
1. Khái niệm:
 PL là quy tắt xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
2. Đặc điểm:
 a. Tính quy phạm phổ biến.
b. Tính xác định chặt chẽ.
c. tính bắt buộc.
3. Bản chất PL VN.
 PL nước CHXH CNVN thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ của công dân lao động.
4. Vai trò Pl:
 - PL là phương tiện quản lí nhà nước, xã hội.
 - PL là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
III.Bài tập:
Cho HS giải quyết tình huống.
+ Dựa vào phương án đã chọn điền các nội dung vào bảng sau?
Điều
Bắt buộc CD phải làm
74
Cấm trả thù người khiếu nại và tố cáo
189
Hủy hoại rừng
- Những nội dung trong bảng thể hiện vấn đề gì?
- Vậy em rút ra bài học gì cho bản thân?
- PL là gì?
* Sơ đồ việc thực hiện đạo đức với PL?
Đạo đức
Chuẩn mực đạo đức XH đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng nhân dân.
Tự giác thực hiện.
Sợ dư luận XH và lương tâm cắn rứt.
- Nhà trường đề ra nội quy để làm gì?
- Vì sao?
- Cơ quan nhà máy xí nghiệp đề ra nội quy để làm gì?
- Vì sao?
- XH đề ra PL để làm gì?
- Vì sao phải có PL?
Thảo luận:
1. Nêu đặc điểm của PL có VD minh họa?
2. Bản chất của PL VN, phân tích vì sao? VD minh họa?
3. Vai trò của Pl VD minh họa?
* Qua đó em rút ra bài học gì?
- Giả quyết tình huống (BT 4 SGK tr 61)
Bảng phụ.
Biện pháp xử lí
- Cải tạo không giam giử 3 năm tù.
- Phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm.
- Phạt tiền
- Phạt tù
- Mọi người phải tuân theo PL.
- Ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lí.
- Bài học: PL là quy tắt xử sự chung có tính bắt buộc.
-HS rút ra bài học
PL
Do nhà nước đặt ra được ghi lại bằng văn bản
Bắt buộc thực hiện
- Phạt cảnh cáo.
- Phạt tù.
- Phạt tiền.
- Nhằm cho HS ....
Vì kỉ cương nề nếp.
- HS rút ra khái niệm.
- Vì PL là .....
- Đặt điểm là có tính quy phạm phổ biến, xác định chặt chẽ, bắt buộc.
VD: Luật GT quy định mọi người dừng lại khi qua ngã tư mà có đèn đỏ.
- là tính dân chủ và quyền làm chủ của dân lao động.
VD: KD- đóng thuế.
- Học tập- nghĩa vụ học tập.
Vi phạm Pl thì bị xử phạt.
- Vai trò quản lí nhà nước và xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của dân.
VD: Tài sản có giá trị đăng kí quyền sở hữu: ô tô, nhà, xe...
- Bài học : phải sống và làm việc theo HP và PL.
HS tự làm.
4. Củng cố: Kể về tấm gương bảo vệ luật pháp, nghiêm chỉnh chấp hành HP và phê phán hành vi trái PL.
 Trò chơi hái hoa dân chủ “chủ đề sống và làm việc theo PH và PL”
Kể chuyện gương tốt và chưa tốt.
Đọc thơ tục ngữ ca dao về PL.
Tiểu phẩm.
4 Dặn dò: Sưu tầm tục ngữ nói về Pl
 Tìm gương tốt.
 Ôn bài chuẩn bị thi học kì II.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN K8.doc