Giáo án Giáo dục công dân 9 kì 2 - Người soạn: Ngô Thị Thanh Giang

Giáo án Giáo dục công dân 9 kì 2 - Người soạn: Ngô Thị Thanh Giang

 Tiết 19;20: Bài 11:

TRÁCH NHỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ ,HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC

A. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức :Hiểu được định hướng cơ bản của thời kì CNH, HĐH đất nước; vị trí trách nhiệm của thế hệ thanh niên trong giai đoạn cách mạng hiện nay.

2.Kĩ năng: Có thể tự lập trong một số lĩnh vực ,hoạt động, chuẩn bị hành trang để tham gia vào các công việc lao động xã hội ,lập thân, lập nghiệp.

3.Thái độ: Xác định rõ vai trò vị trí của bản thân trong gia đình và ngoài xã hội.

B. Chuẩn bị : SGK,SGV GDCD9

C. Tổ chức dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

?Lí tưởng sống của thanh niên là gì?Lí tưởng sống của thanh niên ngày nay?HS phải rèn luyện ntn?

2. Dạy bài mới:

 

doc 35 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 830Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 9 kì 2 - Người soạn: Ngô Thị Thanh Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày 3 tháng 1 năm 2007 
 Tiết 19;20: Bài 11: 
trách nhệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nước
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức :Hiểu được định hướng cơ bản của thời kì CNH, HĐH đất nước; vị trí trách nhiệm của thế hệ thanh niên trong giai đoạn cách mạng hiện nay.
2.Kĩ năng: Có thể tự lập trong một số lĩnh vực ,hoạt động, chuẩn bị hành trang để tham gia vào các công việc lao động xã hội ,lập thân, lập nghiệp.
3.Thái độ: Xác định rõ vai trò vị trí của bản thân trong gia đình và ngoài xã hội.
B. Chuẩn bị : SGK,SGV GDCD9
C. Tổ chức dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
?Lí tưởng sống của thanh niên là gì?Lí tưởng sống của thanh niên ngày nay?HS phải rèn luyện ntn?
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Hoạt động1:Hướng dẫn tìm hiểu phần Đặt vấn đề
GV:Gọi HS đọc nội dung phần đặt vấn đề
 -Chia nhóm cho học sinh thảo luận (5 phút)
Nhóm1: Trong thư đồng chí Tổng bí thư có nhắc đến nhiệm vụ cách mạng mà Đảng đề ra ntn?
Nhóm 2: Hãy nêu vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp CNH,HĐH qua bài phát biểu của đồng chí Tổng bí thư?
Nhóm 3: Em có suy nghĩ gì khi thảo luận về nội dung bức thư mà đồng chí Tổng bí thư gủi thanh niên?
 Hoạt động 2; Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học 
?Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH,HĐH đất nước?
?Mục tiêu của CNH,HĐH đất nước là gì?
?ý nghĩa của sự nghiệp CNH,HĐH đất nước?
?Em hãy nêu môt vài tấm guơng về thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trước đây cũng như hiện nay ?Em học được những gì ở họ ?
?Em có nhận xét gì về một số biểu hiện ở một số thanh niên hiện nay như: đua xe máy ,lười học ,nghiện ma tuý, đua đòi ăn chơi...
?Nhiệm vụ của thanh, niên học sinh trong sự nghiệp CNH,HĐH đất nước?
 Hoạt động3: Hướng dẫn làm bài tập 
GV goị HS đọc bài tập 4.6 và làm theo yêu cầu
GV giao bài tập sắm vai cho HS, chia 2 nhóm cho HS thảo luận (5phút)
GV nhận xét chung.Kết luận vấn đề
 I,Đặt vấn đề
-HS đọc nội dung phần đặt vấn đề, thảo luận, trình bày.
-Phát huy sức mạnh dân tộc , tiếp tục đổi mới, đầy mạnh CNH,HĐH
-Vì mục tiêu “dân giàu nước mạnh ....”
-Thanh niênđảm đương trách nhiệm của lịch sử
-Là lực lượng nòng cốt khơi dậy hào khí VN, là lòng tự hào dân tộc
-Quyết tâm xoá tình trạng nước nghèo và kém phát triển
->Vai trò của thanh niên trong sự nhiệp CNH,HĐH đất nước
-Hiểu được nhiệm vụ xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay.
-Việc làm cụ thể của thanh niên nói chung và hS nói riêng.
II. Nội dung bài học
1. Ra sức học tập văn hoá, khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức,tư tưởng chính trị, có lối sống lành mạnh....
-Là quá trình chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh hậu công nghiệp , xây dựng phát triển nền kinh tế tri thức
-ứng dụng nền công nghê mới, công nghệ hiện đại vào mỗi lĩnh vực cuộc sống, xã hội..
-Nâng cao năng suất lao động..
->Là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kì quá độ
-Tạo tiền đề về mọi mặt
-Để thực hiện lí tưởng”Dân giàu nước mạnh...”
-HS nêu ví dụ cụ thể.
-HS nêu lên những nhận xét của mình
-Ra sức học tập ,rèn luyện toàn diện
-Xác định lí tưởng đúng đắn
-Có kế hoạch hcj tập ,rèn luyện, lao động để trở thành chủ nhân tương lai của Tổ qúôc
->Thực hiện tốt nhiệm vụ Đoàn thanh niên, Nhà trường giao phó
-Tích cực tham gia hoạt động tập thể, xã hội
-Xây dựng tập thể lớp vững mạnh, về học tập phải rèn luyện ,tu,dưỡng
-Thường xuyên tổ chức. tham gia, trao đổi về lí tưởng trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH,HĐH
III. Bài tập 
Bài 4: HS nêu lên suy nghĩ của mình và giải thích
Bài 6 :
Biểu hiện có trách nhiệm a, b,d ,đ, g, h.
 Biểu hiện thiếu trách nhiệm c, e, i, k.
* Bài tập sắm vai:
-Nhóm 1:Tình huống 1: Biểu hiện của một số thanh niên lười học
-Nhóm 2: tình huống 2: Tấm gương về một HS ngoan ,học giỏi
-HS Tự phân vai,viết lời thoại ,thể hiện, góp ý
D.Hướng dẫn học ở nhà:Học bài ,chuẩn bị bài “12”
E.Rút kinh nghiệm:
	-------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 5/1/07
Tiết 21 -22 Bài 12 
quyền và nghĩa vụ của công
dân trong hôn nhân
A. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức: 
-HS cần hiểu hôn nhân là gì
-Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở VN
-ý nghĩa của hôn nhân đúng pháp luật
-Những tác hại của hôn nhân đúng pháp luật
2. Kĩ năng: 
-Biết phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật
-Tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện luật hôn nhân gia đình
3. Thái độ:
-Tôn trọng quy định của pháp luật về hôn nhân
-ủng hộ những việc làm đúng và phản đối những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
B. Phương pháp: 
-Đàm thoại, thảo luận
-Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị: 
-Luật hôn nhân và gia đình 2000
-Các thông tin số liệu có liên quan
D. Tổ chức các hoạt đông dạy học:
1. ổn định lớp –kiểm tra bài cũ:
? Em hãy nêu một vài tấm gương thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp bảo vệ và xây dựng tổ quốc trước đây cũng như hiện nay?
2. Day bài mới:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu phần Đặt vấn đề 
-GV gọi HS đọc truyện SGK
?Vì sao có đám cưới giữa T và K?
?Trong câu chuyện này K là người ntn?
? Kết quả của cuộc hôn nhân này là gì?
?Theo em cuộc hôn nhân này có được nhà nước thừa nhân không?( T học hết lớp 10 mới 16 tuổi)
 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học 
?Vậy qua câu chuyện trên em hiểu hôn nhân là gì?
?Việc M sợ H giận mình vì không yêu H nên đã cho quan hệ tình dục trước khi cưới là đúng hay sai? Vì sao?
?Việc quan hệ tình dục của M và H để lại hậu quả gì? 
?Khi M có thai thì H đã có những hành động gì?
? Qua đây em có nhận xèt gì về tình yêu giữa M và H? 
GV: cho HS thảo luân nhóm:
Nhóm 1: Từ hai câu chuyện trên em quan niệm ntn về tình yêu, về tuổi kết hôn, về trách nhiệm của vợ, chồng trong GĐ
Nhóm 2: Vỉ sao nói tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân và GĐ hanh phúc
?Em thấy cần rút ra bài học gì cho bản thân?
GV: đưa ra một số tình huống:
* Anh A là người theo đạo thiên chúa, yêu và muốn kết hôn với chị C là người bên lương.
? Cuộc hôn nhân đó có được PL thừa nhận không?
* Anh B và chị C lấy nhau đã 5 năm sinh được 2 con gái nay anh B bắt chị C sinh cho mình một cậu con trai dể nối dõi.
?Việc làm của anh B có được chấp nhân không?
?Vậy chế độ hôn nhân ở VN hiện nay dựa trên nguyên tắc nào?
?Em hiểu tự nguyện là gì?
? Muốn kết hôn phải có những điều kiện nào?
? Cấm kết hôn trong những trường hợp nào?
?Có người nói “Trong GĐ người chồng là trụ cột GĐ nên người chồng có quyền quyết định mọi việc”.Theo em nói như vậy đúng hay sai?
?PL quy dịnh ntn về quan hệ giữa vợ hoặc chồng?
?Trách nhiệm của CD và HS ntn?
 Hoạt động 3.: Hướng dẫn làm bài tập 
GV: gọi HS đọc bài tập và làm theo y/c
GV: Kết luận :chúng ta phải nắm vững những quy đinh của PL, quyền và nghĩa vụ của CD trong hôn nhân và phải biết bảo vệ quyền của mình
I.Đặt vấn đề
HS đọc truyện : - Chuyện của T
 -Nỗi khổ của M
-T và K kết hôn do cha mẹ T thấy nhà K giàu có “Cha muốn con hay, thầy muốn trò giỏi”
-K là người lười biếng ,ham chơi
-Kết quả: Không hạnh phúc, không hoà thuận,T buồn phiền, gầy yếu, xanh xao, K bỏ nhà đi chơi
-Nhà nước không thừa nhận vì không đủ tuổi để kết hôn -> trái PL
II. Nội dung bài học
1, Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc, tự nguyện được Nhà nước thừa nhận....
-Hành động của M là sai vì tình yêu là sự chân thành, tin cậy lẫn nhau, không thể chứng minh tình yêu của mình bằng cách quan hệ tình dục trước hôn nhân “con dại cái mang”
-Hậu quả :M có thai
-Hành động của H: dao động, trốn tránh trách nhiệm
-Đó là tình yêu không lành mạnh, không bền vững, vụ ,lợi, thiếu trách nhiêm, tình yêu không chân chính 
-Tình yêu chân chính: xuất phát từ sự đồng cảm sâu sắc giữa 2 người, là sự chân thành, tin cậy ,tôn trọng nhau
-Tình yêu không lành mạnh là thứ tình cảm không bền vững, thiếu trách nhiệm trong tình yêu
-Hôn nhân không dựa trên cơ sở tình yêu không chân chính như: vì tiền, ép buộc thì dẫn đến GĐ bất hạnh, tan vỡ
-Xác định đúng vị trí của mình hiện nay là HS THCS
-Không yêu, lấy chồng quá sớm
-Phải có tình yêu chân chính, hôn nhân đúng PL quy định
2. Những quy định của PL nước ta về hôn nhân
a,Những nguyên tắc cơ bản c ủa chế độ hôn nhân ở VN hiện nay
-Hôn nhân tự nguyên ,tiến bộ, một vợ, một chồng, bình đẳng
->Tự nguyên là do 2 bên nam nữ tìm hiểu, tự quyết định, không bên nào ép buộc bên nào
-Hôn nhân giữa công dân VN thuộc các dân tộc, các tôn giáo....
-Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá GĐ
b,Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD trong hôn nhân:
-Kết hôn tự nguyện
-Đủ độ tuổi 
-Có hôn thú (Đăng kí kết hôn)
-Người đang có vợ hoăc chồng.........
-Vợ chồng bình đẳng với nhau...” của chồng, công vợ”
3. -Thân trọng, nghiêm túc trong tình yêu và hôn nhân 
III.Bài tập:
Bài 1. ý kiến đúng:d,đ,g,h
Bài 3. -Hậu quả 
-Sức khoẻ
-Dân cư
Bài 4,5 HS giải quyết các tình huống và giải thích lí do
IV.Hướng dẫn học ỏ nhà: -Học bài, làm BT2, 6,7
 -Chuẩn bị bài 13
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy :
 Ngày soạn: 10/1/07 
 Tiết 23 
quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
A Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
-Thế nào là quyền tự do kinh doanh
-thuế là gi? ý nghĩa, t/d của thuế?
-Quyền và nghĩa vụ của CD trong kinh doanh và thực hiện PL về thuế
2. Kĩ năng :
-Nhân biêt được một số hành vi ,vi phạm PL về tự do kinh doanh và thue, biết vận dộng GĐ thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế
3. Thái độ:
-Tôn trọng ủng hộ chủ trương của Nhà nước và quy định của PL trong kinh doanh và thuế
B. Phương pháp:
-Thảo luận nhóm ,nêu vấn đề, đàm thoại
C. Chuẩn bị :
-Tài liệu PL liên quan
D. Tổ chức dạy học:
1. ởnđịnh lớp –kiểm tra bài cũ:
?PL quy đinh quyền và nghiã vụ cơ bản của cong dân trong hôn nhân ntn?
2. Dạy bài mới:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Hoạt động1: Hướng dẫn tìm hiểu phần Đặt vấn đề
GV:Gọi HS đọc phần ĐVĐ (SGK)
 -Chia nhóm cho HS thảo luận
Nhóm 1: hành vi ,vi phạm của X thuộc lĩnh vực gì? hanh vi, vi phạm đó là gì?
Nhóm 2: Em có nhận xét gì về mức thuế của các mặt hàng trên? mưc thuế chênh lệch có liên quan dén sự cần thiết của các mặt hàng với đời sống của ND không? vì sao?
Nhóm 3: Những thông tin trên giúp em hiểu được vấn đề gì 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học
GV: gọi HS nhóm 1 trình bày
?Ngoài hoạt động sản xuất, buôn bán mà chúng ta vừa tìm hiểu ở câu chuyện tren em hãy kể thêm tên các hoạt động, sx,dich vụ và trao đổi hàng hoá mà em biết?
?Qua nọi dung thảo luân trên ,em hiểu kinh doanh là gì, và thế nào là quyền tự do kinh doanh?
GV: cho HS đọc phần tư liệu tham khảo trang 41(Hiến pháp)
GV gọi HS nhóm 2 trình bày
?Em hiểu thuế là gì? thuế có t/d ntn?
?Em hãy nêu một s ... .................................................
..............................................................................................................................................
Họ và tên: .......................................Bài viết môn: Tập làm văn số 2. Năm học: 2006-2007
Lớp 7 .............................................Thời gian:90 phút. tiết 31-32.
Điểm:
Nhận xét của giáo viên: 
............................................................................................................................
............................................................................................................................
I.Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu1 (1) 
 Đánh dấu đúng (Đ) , sai (S) vào ô trống sau:
 Những thể thơ nào thuộc vă bểu cảm. 
 Thơ 
 	 Thơ trữ tình	
 Ca dao 
 Bức thư 
 Câu 2: (0,5 diểm)
 Nối các từ ở cột A với các từ ở cột B sao cho phù hợp 
 A B
 Tình bạn
 Tấm lòng
 Mùa xuân
 Bạn bè
	 Tươi dẹp 
	 Trong sáng
	 Bao dung
	 Quốc tế
Câu 3: (0,5 điểm)
 Bài thơ “Sông núi nước Nam” biểu hiện ình cảm theo phương thức nào?Em hãy kết nối những nội dung sao cho phù hợp
 Trực tiếp
Sông núi nước Nam Mượn hình ảnh sông núi
 Gửi gắm tình cảm qua bài thơ
Câu 4: (1điểm)
 Khi em được điểm cao, em thường biểu hiện tình cảm như thế nào? Hãy viết ra một số từ ngữ để bộc lộ tình cảm đó? 
 Khi dùng từ ngữ đó em đã biểu đạt bằng phương thức nào?
II. Tự luận: (7 điểm)
 Cảm nghĩ về bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương
Họ và tên: .......................................Bài viết môn:Văn. Năm học: 2006-2007
Lớp 7 .............................................Thời gian:45 phút. tiết 42
Điểm:
Nhận xét của giáo viên: 
............................................................................................................................
............................................................................................................................
I.Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu1 (1) Câu ca dao: “Thân em như hạt mưa sa
 Hạt vào đài cát , hạt ra ruộng cày”
Được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? đánh dấu cộng vao ô trống
 Tự sự 
 Biểu cảm
 Miêu tả
 Nghị luận
Câu2: (1diểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu dòng ý em cho là đúng nhất.
“Qua Đèo Ngang” là bài thơ tả tình
 B. “Qua Đèo Ngang” là bài thơ tả cảnh
 C. “Qua Đèo Ngang”là bài thơ tả cảnh ngụ tình
 D “Qua Đèo Ngang”là bài thơ tả cảnh mang tính hoài cổ của bà Huyện Thanh Quan
Câu3: (1điểm)
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho phù hợp ý nghĩa
 Hồ Xuân Hương được mệnh danh là......., thơ của bà thuờng lấp lánh nhiêu...................................Bánh trôi nước được làm theo thể thơ....................., vịnh cái.............................nhưng hình ảnh cái bánh trôi còn là thân phận ,phẩm chất của............
II. Tự luận: (7 điểm)
Hãy hình dung tâm trạng bà Huyên Thanh Quan khi “Qua Đèo Ngang”
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Họ và tên: .......................................Bài viết môn: Tiếng Việt. Năm học: 2006-2007
Lớp 7 .............................................Thời gian:45 phút. tiết 46
Điểm:
Nhận xét của giáo viên: 
............................................................................................................................
............................................................................................................................
I.Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu1: (1điểm)
Từ “bác ”tronh ví dụ nào sau đây được dùng nhue một đại từ xưng hô, khoanh tròn vào chữ cái ý em cho là đúng
Anh Hải là con trai bác tôi
 Người là Cha ,là Bác,Anh
Bác ddược tin rằng cháu làm liên lạc
Bác ngồi đó lớn mênh mông
Câu 2(1điểm)
Những từ nào sau đây không phải la từ Hán Việt , đánh dấu (+) vào ô trống
 To lớn
 Mạnh mẽ
 Hùng dũng
 Kiên cường
Câu 3:(0,5 điểm) Tìm những từ trái nghĩa với những từ trong câu sau:
 A. Chi ấy đang khóc
 B. Nó đã trãi qua bao nhiêu đau khổ
Câu 4: (0,5 điểm) Tìm tf đồng âm với từ:
Thi nhân
Giang sơn
II. Tự luận : (7điểm)Viết đoạn văn khoảng 5->7câu nói về cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ:”Ngẫu nhiên víêt nhân buổi mới về quê”, trong đó có sử dụng từ trái nghĩa , từ Hán Việt.Gạch chân các từ đó
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ và tên: .......................................Bài viết môn: Tập làm văn số 3. Năm học: 2006-2007
Lớp 7 .............................................Thời gian:90 phút. tiết 51-52
Điểm:
Nhận xét của giáo viên: 
............................................................................................................................
............................................................................................................................
I.Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu1: (1điểm)
Cho đoạn thơ: 
 “Trẻ em thôn Nam khinh ta già không sức
 Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật
 Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre
 Môi khô miệng cháy gào chẵng được
 Quay về chống gậy lòng ấm ức”
Đoạn thở trên được biểu đạt theo phương thức nào? đánh dấu (+) vào ô trống ý em cho là đúng 
Câu 2:(1điẻm )
Điền tử thích hợp vào chỗ chấm
 Đọc bài thơ...............................của thi hào Đỗ Phủ ta thấy ............
thân thiết, bài ca nhà tranh.............................., một đề tài gần gũi................vớ người dân Việt Nam ta biết bao
Câu 3(1điểm)
 Yếu tố tự sự và miêu tả có tác dụng gì trong việc bộc lộ cảm xúc. Khoanh tròn vảo chữ cái đầu dòng ý em cho là đúng
Yếu tố tự sự và miêu tả bày tỏ trực tiếp cảm xúc của tác giả
Yếu tố tự sự và miêu tả dùng để gợi ra đối tượng miêu tả
Yếu tố tự sự và miêu tả dùng để tượng tượng , suy nghĩ
Yếu tố tự sự và miêu tả dùng để kể chuyện, miêu tả
II. Tự luận : (7điểm)
Cảm nghĩ về mẹ (hoặc cha) của em
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiap an GDCD 9.doc