Giáo án Giáo dục công dân 9 cả năm - Trường THCS Hải Thượng

Giáo án Giáo dục công dân 9 cả năm - Trường THCS Hải Thượng

Bài 1 : Tiết 1

CHÍ CÔNG VÔ TƯ.

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức: Nêu được thế nào là chí công vô tư; nêu được những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư; hiểu được ý nghĩa của chí công vô tư.

2. Kĩ năng: Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày

 - Kĩ năng sống: Kĩ năng tư duy phê phán đối với những thái độ, hành vi, việc làm không chí công vô tư.

3. Thỏi độ : Đồng tình và ủng hộ những việc làm chí công vô tư; phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tớnh tự tư, tự lợi, thiếu cụng bằng trong giải quyết cụng việc

B. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

-Phương pháp: Hợp tác, thuyết trình.

-Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy.

C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.

- Gv: Giấy khổ lớn, bỳt dạ Một số mẩu chuyện ngắn.

- Hs: Chuẩn bị sách vở đầy đủ.

 

doc 108 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 746Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 9 cả năm - Trường THCS Hải Thượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18- 8- 2012
Bài 1 : Tiết 1 
CHí CôNG Vô TƯ.
a. mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Nêu được thế nào là chí công vô tư; nêu được những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư; hiểu được ý nghĩa của chí công vô tư.
2. Kĩ năng: Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày
 - Kĩ năng sống : Kĩ năng tư duy phê phán đối với những thái độ, hành vi, việc làm không chí công vô tư.
3. Thỏi độ : Đồng tình và ủng hộ những việc làm chí công vô tư; phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tớnh tự tư, tự lợi, thiếu cụng bằng trong giải quyết cụng việc
b. các phương pháp và kĩ thuật dạy học.
-Phương pháp : Hợp tác, thuyết trình...
-Kĩ thuật : Sơ đồ tư duy.
c. tài liệu và phương tiện.
- Gv : Giấy khổ lớn, bỳt dạ Một số mẩu chuyện ngắn.
- Hs : Chuẩn bị sách vở đầy đủ.
d. tiến trình bài dạy. 
1. ổn định tổ chức.
2. Giới thiệu bài mới: Từ lớp 6, 7, 8 chúng ta đã được tìm hiểu nhiều phẩm chất đạo đức của con người. Trong chương trình GDCD lớp 9, chúng ta tiếp tục tìm hiểu thêm một số phẩm chất đạo đức nữa. Bài đầu tiên chúng ta học là nói về phẩm chất chí công vô tư.
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Tổ chức vấn đáp để tìm hiểu khái niệm chí công vô tư.
-Để hs hiểu được khái niệm gv cho hs tìm hiểu truyện đọc trong phần đặt vấn đề. 
-Gv gọi 1 hs đọc.
?Trong truyện đọc trên, khi được thái hậu hỏi về người giữ chức tể tướng thì ông trả lời ra sao?
?Lí do vì sao ông lại chọn Trần Trung Tá?
?Qua đó chúng ta thấy ông là người như thế nào?
?Theo em, thế nào là chớ cụng vụ tư?
?Em hóy nờu một số việc làm thể hiện được phẩm chất chí công vô tư mà em biết?
-Gv giảng và chuyển ý.
Hoạt động 2: Sử dụng phương pháp hợp tác để tìm biểu hiện của chí công vô tư.
-Gv tổ chức cho hs làm việc hợp tác theo bàn theo các yêu cầu sau:
+Tổ 1, 2: Tìm biểu hiện của chí công vô tư?
+Tổ 3, 4: Tìm biểu hiện của người không chí công vô tư?
-Gv gọi đại diện các nhóm trình bày.
-Gv kết luận: 
-Tích hợp kĩ năng sống.
?Em hãy nêu lên một số hành vi thể hiện chí công vô tư?
?Em hóy nờu lờn một số hành vi trỏi với chí công vô tư?
-Tích hợp kĩ năng sống :
?Đối với những hành vi đó em sẽ có thái độ như thế nào ?
Hoạt động 3: Tiến hành vấn đáp để tìm hiểu ý nghĩa của chí công vô tư.
?Qua Tìm hiểu trên thì phẩm chất chí công vô tư đem lại ý nghĩa gì?
Hoạt động 4: Vấn đáp để tìm hiểu cách rèn luyện phẩm chất chí công vô tư.
? Để rốn luyện phẩm chất chí công vô tư, hs cần phải làm gỡ?
-GV giảng: Cú một số ngươi khi núi thỡ cú vẻ rất chí công vô tư nhưng trong cụng việc, hành động thỡ ngược lại. Vì vậy chúng ta phải chí công vô tư trong cả lời nói và hành động.
-Gv kết luận toàn bài.
-Yêu cầu một hs đọc nội dung bài học trong sgk. 
Hoạt động 5: Luyện tập
*Bài 1:
-Yêu cầu 1 hs đọc bài tập trong sgk.
-Cho hs suy nghĩ trong 2 phút để trả lời.
-Gọi 1 hs trả lời.
- cho cả lớp nhận xét, góp ý.
-gv kết luận.
1. Thế nào là chí công vô tư.
-Trần trung tá sẽ thay ông.
-Do tài năng của Trần Trung Tá; do ông không thiên vị chỉ lo cho dân cho nước.
-Ông không thiên vị cho ai, rất công bằng, ông luôn vì lợi ích của đất nước, chứ không vì quan hệ cá nhân...
-Là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện sự công bằng không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. 
-Bạn tổ trưởng tổ em rất công bằng, ai phạm lỗi đều đánh dấu như nhau kể cả bạn thân.
2. Biểu hiện của chí công vô tư.
*Biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư.
-Công bằng, không thiên vị.
-Làm việc theo lẽ phải.
-Vì lợi ích chung.
-Làm giàu bằng tài năng sức lực của mình...
*Biểu hiện của không chí công vô tư:
-Luôn thiên vị.
-Làm việc theo cảm tính.
-Bao che, giúp đỡ cho người thân làm việc xấu.....
+Công bằng trong việc đánh giá bạn.
+Không luồn cúi, xu nịnh, đút lót cho người khác...
+Nhận hối lộ; bớt xộn tiền của, thời gian của nhà nước; thiờn vị, đối xử khụng cụng bằng...
+Làm bài thi dựa vào bạn bố; xem tài liệu trong thi cử; thiờn vị trong cỏc hoạt động của lớp...
-Em sẽ không học theo những việc làm đó; em sẽ phê phán việc làm đó; nếu bạn em em sẽ khuyên bạn đừng làm như vậy nữa....
3. ý nghĩa của chí công vô tư.
-Đem lại lợi ớch cho tập thể, cộng đồng, gúp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh.
-Người sống chí công vô tư sẽ được mọi người yờu quý, kớnh trọng.
4. Cách rèn luyện.
-Cần cú thỏi độ ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư.
-Phờ phỏn những hành vi vụ lợi, thiếu cụng bằng trong cuộc sống.
5. Bài tập.
*Bài 1:
*Gv hướng dẫn cho hs vẽ sơ đồ tư duy.
 Khái niệm
Biểu hiện
 ý nghĩa
chí công vô tư
Cách rèn luyện
Là phẩm chất đạo đức của con người
Công bằng, không thiên vị, làm việc theo lẽ phải
Xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên
Công bằng, không thiên vị
Làm việc vì lợi ích chung, tập thể
Không xu nịnh, không nhận hối lộ.
ủng hộ người biết chí công vô tư
Phê phán người vụ lợi, cá nhân
Sống thanh thản, được mọi người kính trọng
Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng, đất nước
3. Hoạt động tiếp nối:
-Yêu cầu hs về nhà làm tiếp các bài tập còn lại. 
-Học bài cũ.
-Soạn bài mới. Bài 2: Tự chủ.
E. Đánh giá, điều chỉnh giờ dạy.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................
$$$$$$$$$$$$
 Ngày soạn: 21- 8- 2012
Tiết 2. Bài 2. 
TỰ CHỦ.
a. mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là tự chủ; Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ; hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ.
2. Kĩ năng: Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt.
 -Kĩ năng sống: Kĩ năng kiên định trước những áp lực tiêu cực của bạn bè; kĩ năng kiểm soát cảm xúc.
3. Thỏi độ: Cú ý thức rốn luyện tớnh tự chủ.
b. các phương pháp và kĩ thuật dạy học.
-Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
-Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
c. tài liệu và phương tiện.
-Gv: Sách giáo khoa; Quyển chuẩn kiến thức kĩ năng, sách bài tập tình huống GDCD lớp 9.
-Hs: Chuẩn bị bài ở nhà.
D. tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ.
-Yêu cầu 1 hs lên vẽ sơ đồ tư duy.
-Gọi 1 hs lên trả lời các câu hỏi sau: ? Thế nào là chí công vô tư, nêu biểu hiện của chí công vô tư?
2. Giới thiệu bài mới. 
 Gv kể cho hs nghe mẩu truyện thứ 3 trong sách bài tập tình huống GDCD lớp 9 để liên hệ vào bài
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tự chủ.
-Gv cho hs giải thích từ “tự chủ”.
?Vậy chúng ta sẽ làm chủ được những gì của bản thân?
-Gv chốt: Trong bất kì hoàn cảnh nào chúng ta cũng phải làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình.
?Vậy tự chủ là gì?
-Để hs hiểu hơn gv cho hs tìm hiểu truyện đọc “Một người mẹ” trong SGK.
-Gv gọi 1 hs đọc.
?Câu truyện trên kể về gia đình của ai?
?Tai họa nào đã dáng xuống gia đình bà Tâm?
?Bà Tõm có thái độ và đó làm gỡ trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đỡnh?
? Theo em, bà Tõm là người như thế nào?
-Gv giảng: Như vậy bà Tâm đã bình tĩnh trước hoàn cảnh của mình không hoang mang dao động. Đó là biểu hiện của tính tự chủ.
-Gv chuyển ý:
Hoạt động 2: Thảo luận để tìm ra biểu hiện của tính tự chủ.
-Cho hs thảo luận theo bàn trong 3 phút để tìm ra biểu hiện của tự chủ.
-Gọi 2 nhóm trình bày.
-Cho cỏc nhúm khỏc bổ sung.
-Gv giảng: Tuy nhiên có người đã không làm chủ được mình, chúng ta tìm hiểu mẩu truyện đọc thứ 2.
-Gọi một hs đọc: Chuyện của N.
? Từ một hs ngoan, học khá, N đã sa ngã như thế nào? Vỡ sao?
?Vậy biểu hiện của người không có tính tự chủ là gì?
-Gv giảng: Những người không tự chủ được sẽ nhận lấy những hậu quả do bản thân gây ra.
-Gv chuyển ý:
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của tự chủ.
?Vậy tự chủ có ý nghĩa như thế nào?
-Gv giảng: Đây cũng là câu trả lời cho câu hỏi vì sao con người cần phải biết tự chủ.
-Gv chuyển ý:
Hoạt động 4: Thảo luận để tìm ra cách rèn luyện tính tự chủ.
?Chúng ta rèn luyện tính tự chủ bằng cách nào?
Hoạt động 5: Luyện tập
-Tích hợp kĩ năng sống.
*Yêu cầu hs làm bài tập tình huống sau:
-Khi cú người làm điều gỡ khiến em khụng hài lũng, bạn sẽ xử sự như thế nào? 
-Nếu ai đú rủ em làm điều gỡ đú sai trỏi, em sẽ làm gỡ?
-Bạn rất mong muốn một điều gỡ đú nhưng cha mẹ chưa đỏp ứng được, bạn sẽ làm gỡ? 
-Vỡ sao cần cú thỏi độ ụn hũa, từ tốn trong giao tiếp?
1. Thế nào là tự chủ.
-Nghĩa là tự mình phải làm chủ được bản thân mình
-Suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình.
- Tự chủ là làm chủ bản thõn. Tức là làm chủ được suy nghĩ, tỡnh cảm và hành vi của mỡnh trong mọi hoàn cảnh, biết tự điều chỉnh hành vi của mỡnh.
-Gia đình bà Tâm.
-Con trai bà bị nghiện ma túy rồi bị nhiễm HIV.
-Đau khổ đến mất ăn mất ngủ vỡ thương con.
-Nộn chặt nỗi đau để chăm súc con và giỳp đỡ, động viờn người cú cựng cảnh ngộ.
- Người làm chủ được tỡnh cảm, hành vi của mỡnh nờn đó vượt qua đau khổ, sống cú ớch đối với con mỡnh và người khỏc.
2 Biểu hiện của tự chủ.
-Không hoang mang, dao động.
-Không rụt rè, sợ sệt.
-Bình tĩnh, tin vào khả năng của bản thân.
-Biết kiềm chế cảm xúc. 
-Biết tự ra quyết định đối với mình.
-N sa vào cỏc tệ nạn xó hội một cỏch nhanh chúng như: hút thuốc lá, uống rượu bia, đua xe máy, nghiện ma túy, ăn trộm....Vỡ do thiếu tớnh tự chủ.
-Luôn lo sợ.
-Không dám từ chối lời rủ rê của bạn.
-Luôn hoang mang, dao động, luôn sợ sệt.
-Không dám tự quyết định các công việc liên quan...
3. ý nghĩa của tự chủ.
- Tự chủ là một đức tớnh quý giỏ. 
-Nhờ tớnh tự chủ mà con người biết sống một cỏch đỳng đắn và biết cư xử cú đạo đức, cú văn hóa.
-Giỳp ta vượt qua những khú khăn thử thỏch, cỏm dỗ.
-Không bị ngả nghiêng trước những áp lực tiêu cực.
4. Cách rèn luyện.
-Phải tập suy nghĩ trước khi hành động.
-Sau mỗi việc làm cần đánh giá lại để nếu sai thì kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa.
5: Luyện tập
-Mỡnh phải xem lại việc làm đú (để biết được minh hay người ấy đỳng), nếu người ấy sai thỡ phải phõn tớch và nhắc nhở bạn.
-Phải biết từ chối khộo lộo, đồng thời khuyờn bạn khụng nờn làm những điều đú.
-Xem lại mong muốn của mỡnh cú chớnh đỏng hay khụng? Điều kiện gia đỡnh mỡnh như thế nào? Nếu mong muốn của mỡnh chớnh đỏng nhưng gia đỡnh khú khăn thỡ mỡnh cũng phải chấp nhận một cỏch vui vẻ và xin cha mẹ vào lỳc khỏc khi cú đủ điều kiện.
-Ôn hũa và từ tốn trong giao tiếp giỳp ta trỏnh được những Sai lầm đồng thời đối tượng giao tiếp sẽ thấy tin tưởng, yờu mến mỡnh hơn.
3. Hoạt động nối ... quảng trường Ba Đình-Hà Nội.
+Chiến sĩ hải quân canh giữ đảo Trường Sa lớn.
+Tuổi trẻ Đông Anh – Hà Nội thăm hỏi bà mẹ Việt Nam anh hùng Lê Thị Miên.
?Nước ta tiến hành duyệt binh vào ngày nào hằng năm? Mục đích của duyệt binh là gì?
-Hs trả lời: Vào 2- 9 hàng năm, để củng cố lược lượng quốc phòng toàn dân và để chào mừng ngày Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
 ?Hình ảnh chiến sĩ hải quân đang canh gữ đảo Trường Sa lớn để bảo vệ tổ quốc đó là chiến sĩ hải quân đang thực hiện nghĩa vụ gì?
-Hs trả lời: Đó là thực hiện nghĩa vụ quân sự đối với đất nước khi đủ 18 tuổi.
?Việc thăm hỏi bà mẹ Việt Nam anh hùng thể hiện chính sách gì của nhà nước?
-Hs trả lời: Chính sách hậu phương quân đội.
?Vậy bảo vệ tổ quốc gồm những nội dung nào?
-Hs trả lời:
-Gv chốt ý:
?Em đang là học sinh thì sẽ thực hiện nội dung nào của nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc?
-Hs trả lời: Em sẽ tham gia bảo vệ trật tự an ninh xã hội và thực hiện chính sách hậu phương quân đội.
?Vậy em thực hiện nghĩa vụ đó như thế nào?
-Hs trả lời: +Em tham gia vào buổi tuyên truyền phòng chống ma túy, HIV/AIDS do trường hoặc địa phương tổ chức.
+Tham gia thắp hương, dọn vệ sinh tượng đài 
+Tham gia thăm hỏi, tặng quà cho các chú thương binh, gia đình có công với cách mạng...
-Gv giảng, kết thúc tiết học.
1. Thế nào là bảo vệ tổ quốc.
Bảo vệ độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam.
2. Nội dung của nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
-Xây dựng quốc phòng toàn dân. - -Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
-Bảo vệ trật tự an ninh xã hội.
-Thực hiện chính sách hậu phương quân đội.
3. Luyện tập, củng cố.
*Luyện tập: Bài tập 1.
-Gv treo bảng phụ ghi câu hỏi, gọi 1 hs đọc bài tập.
-Yêu cầu 1 hs lên bảng làm, các hs khác làm vào giấy nháp.
-Cho cả lớp nhận xét, góp ý bài làm trên bảng.
-Gv kết luận: +Các việc làm thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc là: a, c, d, đ, e, h, i.
+Vì các việc làm trên đều là để thực hiện các nội dung bảo vệ tổ quốc.
*Củng cố: Cho hs nhắc lại những nội dung chính đã học.
4. Hoạt động tiếp nối.
-Yêu cầu hs về đọc, tìm hiểu phần tư liệu tham khảo.
-Yêu cầu hs về học bài và làm bài tập.
-Tìm hiểu các phần còn lại trong sgk để tiết sau tìm hiểu tiếp; sưu tầm tranh ảnh thể hiện việc đền ơn đáp nghĩa của học sinh
5. Đánh giá, rút kinh nghiệm.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 
Tiết 30: 
Bài 17: 
 NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC
 (Tiếp theo)
a. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Nêu được một số quy định trong Hiến Pháp năm 1992 và luật Nghĩa vụ quân sự về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc; trách nhiệm của công dân học sinh đối với nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
 2. Kĩ năng: Tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự an ninh ở trường học và ở nơi cư trú; tuyên truyền vận động mọi người trong gia đình thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
 -Kĩ năng sống: Kĩ năng tư duy phê phán đối với những hành vi, thái độ vi phạm nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
 3. Thái độ: Đồng tình ủng hộ những hành động, việc làm thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc; phê phán những hành vi trốn tránh nghĩa vụ quân sự.
b. tài liệu và phương tiện.
-Tranh ảnh, bảng phụ.
c. tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. Kiểm tra bài cũ.
-Thế nào là bảo vệ tổ quốc?
-Nêu nội dung của nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc?
2. Giới thiệu bài:
 Trong tiết học trước các em đã được tìm hiểu thế nào là bảo vệ tổ quốc; nội dung của nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. Hôm nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu về các quy định của pháp luật về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
Hoạt động của gv và hs
Kết quả đạt được
Hoạt động 1: Tìm hiểu các quy định của pháp luật về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
-Gv cho hs đọc phần tư liệu tham khảo.
?Điều 13, 44, 48 Hiến pháp 1992 nói đến vấn đề gì?
-Hs trả lời: +Điều 13 nói về việc phá hoại nền hòa bình của đất nước và chế độ nhà nước đều bị trừng trị.
+Điều 44 quy định rõ trách nhiệm bảo vệ tổ quốc là sự nghiệp của toàn dân.
+Điều 48: Nhà nước tạo điều kiện, khuyến khích mọi hoạt động để bảo vệ tổ quốc.
-Gv chốt ý chính:
?Điều 12 Luật Nghĩa vụ quân sự quy định tuổi nhập ngũ là bao nhiêu?
-Hs trả lời:
-Gv chốt ý:
?Vậy vì sao nhà nước lại phải đề cao vấn đề bảo vệ tổ quốc?
-Hs trả lời: Vì: +Đất nước Việt Nam là do cha ông xây đắp nên phải bảo vệ thành quả của cha ông.
+Tổ quốc ta vẫn bị các thế lực thù địch âm mưu xâm chiếm, phá hoại.
-Gv chuyển ý:
Hoạt động 2: Tìm hiểu trách nhiệm của công dân học sinh.
-Tích hợp kĩ năng sống:
?Vậy các em là học sinh chưa đến tuổi nhập ngũ thì trách nhiệm của các em đối với tổ quốc là gì?
-Hs trả lời:
-Gv chốt ý:
?Em hãy nêu việc làm của em thể hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc?
-Hs trả lời: +ở trường em tham gia vào đội thiếu niên xung kích để bảo vệ trường học.
+Em ra sức học tập để sau này có đủ trình độ để phát triển đất nước....
-Gv kết luận toàn bài:
3. Quy định của pháp luật về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
-Bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh quốc gia là sự nghiệp của toàn dân.
-Trừng trị mọi âm mưuphá hoại nhà nước, tổ quốc Việt Nam.
-Mọi hoạt động nhằm xây dựng nhà nước, bảo vệ tổ quốc đều được phát huy.
-Công dân nam giới đủ 18 đến hết 27 tuổi được gọi nhập ngũ.
4. Trách nhiệm của công dân học sinh.
-Phải ra sức học tập, rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự để sau này xây dựng đất nước.
-Tìm hiểu, thực hiện tốt các quy định của pháp luật.
-Tuyên truyền, cổ động người thân tham gia nhập ngũ.
-Sẵn sàng tham gia phong trào bảo vệ trật tự, an ninh trong trường học và nơi cư trú.
-Lên án, phê phán những hành vi chống phá nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa.
3. Luyện tập, củng cố.
*Luyện tập:
Bài 2:
 -Gv treo bảng phụ ghi câu hỏi, yêu cầu 1 hs đọc.
- Cho hs làm việc cá nhân trong thời gian 2 phút.
-Yêu cầu 1 hs trình bày bài, các học sinh khác theo dõi để bổ xung ý kiến.
-Gv kết luận: Nếu em là bạn Hòa em sẽ:
+Động viên mẹ và giải thích cho mẹ hiểu về quy định của nhà nước. Nói với mẹ đây là môi trường để anh rèn luyện mình để trưởng thành hơn và còn thực hiện trách nhiệm của mình với đất nước.
+Đối với anh, em sẽ động viên, khích lệ anh lên đường nhập ngũ, nhờ anh khuyên nhủ mẹ để mẹ bớt lo lắng.
Bài 3: 
-Gv cho hs đưa ra các bức tranh ảnh mình sưu tầm được về hoạt động đề ơn, đáp nghĩa. Học sinh nào sưu tầm được nhiều , có chất lượng thì cho điểm.
-Cho hs kể về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương em.
-Yêu cầu hs về làm tiếp các ý còn lại.
*Củng cố:
-Yêu cầu 1 hs nêu lại toàn bộ nội dung chính của cả bài học.
-Hưỡng dẫn cho hs vẽ sơ đồ tư duy.
4. Hoạt động tiếp nối.
-Yêu cầu hs về làm các bài tập còn lại.
-Học bài cũ và tìm hiểu trước bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
5. Đánh giá, rút kinh nghiệm.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Củng cố : 
	- CD thực hiện quyền tham gia QLNN, QLXH bằng cỏch nào?
	- Để thực hiện tốt quyền tham gia QLNN, QLXH cần cú điều kiện gỡ?
	5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài 
- Làm bài tập
	- Xem trước bài mới.
Tuần 34 Ngày soạn: 17/4/2010
Tiết 33: NGOẠI KHểA: SẠT LỞ ĐẤT VÀ TRƯỢT ĐẤT
I. Mục tiờu bài học: 
	- Giỳp HS biết được MT là gỡ? Cỏc loại MT, ễ nhiễm MT, nguyờn nhõn gõy ễ nhiễm MT và Hậu quả của sự ễ nhiễm MT.
	- Giỳp HS cỏc biện phỏp khắc phục và thực hiện một số hoạt động quen thuộc để gúp phần bảo vệ MT.
II. Phương tiện:
	 Tranh ảnh, số liệu về sự ễ nhiễm MT.
III. Cỏc bước lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC: (khụng kiểm tra bài cũ)
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
? Em hiểu thế nào là MT?
? Em hóy nờu cỏc thành phần tự nhiờn và nhõn tạo của mụi trường?
? Thế nào là ễ nhiễm mụi trường?
GV: Cỏc yếu tố lớ – húa cụ thể:
+ Yếu tố vật lớ: Tiếng ồn, súng điện từ, từ trường, bức xạ, phúng xạ
+ Yếu tố húa học: Khớ thải, rỏc thải, phõn bún húa học, thuốc trừ cỏ, trừ sõu
? Em hóy cho biết cú những loại ụ nhiễm MT nào?
? Em hóy nờu một số nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường?
GV: Sự khai thỏc cỏc loại TNTN như: rừng, khống sản một cỏch quỏ mức đó gõy ụ nhiễm nặng đối với mụi trường đất, khụng khớ, nước. 
 Hơn thế, sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc khu cụng nghiệp, quỏ trỡnh đụ thị húa diễn ra mạnh mẽ đó thải ra mụi trường một lượng chất thải khổng lồ.
? ễ nhiễm mụi trường gõy ra những hậu quả nào?
GV: Giải thớch hiện tượng “Hiệu ứng nhà kớnh” và tỏc hại của hiện tượng này để HS hiểu rừ. (cho HS xem tranh ảnh về hậu quả của sự ụ nhiễm MT).
? Để khắc phục và hạn chế ụ nhiễm mụi trường, cần phải cú biện phỏp nào?
GV: Cho HS xem một số hỡnh ảnh về họt động tham gia bảo vệ MT.
? Để gúp phần bảo vệ MT, bản thõn học sinh cỏc em cần phải làm gỡ?
- Trả lời.
- Tự nhiờn: Khụng khớ, nước, đất, cõy xanh
- Nhõn tạo: nhà cửa, đường sỏ
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời
- Gõy ra những ảnh hưởng tiờu cực đối với sức khỏe con người, sự tồn tại và phỏt triển của sinh vật; ảnh hưởng xấu đến sự phỏt triển kinh tế của mỗi quốc gia
- Trả lời.
- Khụng vứt rỏc bừa bói, trồng và bảo vệ cõy xanh, nhắc nhở mọi người cú ý thức bảo vệ mụi trường
1. Mụi trường là gỡ?
 MT là những thành phần tự nhiờn và nhõn tạo bao quanh con người tỏc động trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến sự tồn tại và phỏt triển của con người và sinh vật.
2. ễ nhiễm mụi trường:
- ễ nhiễm mụi trường là sự suy giảm về chất lượng mụi trường do sự tỏc động của cỏc yếu tố lớ – húa và gõy ảnh hưởng xấu đến sự tồn tại và phỏt triển của con người và sinh vật.
- Cỏc loại ụ nhiễm mụi trường:
+ ễNMT khụng khớ.
+ ễNMT nước.
+ ễNMT đất.
+ ễNMT vật lớ.
3. Nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường:
- Khai thỏc cỏc loại TNTN khụng hợp lớ
- Chất thải cụng nghiệp, khu dõn cư, cỏc phương tiện giao thụng.
- Sử dụng quỏ mức cỏc loại húa chất trong SX nụng nghiệp
- Do sự phỏt triển mạnh mẽ của KHKT, CNTT, Phỏt thanh - truyền hỡnh (ụ nhiễm vật lớ)
4. Hậu quả của sự ụ nhiễm mụi trường:
- Gõy ra hiện tượng “Hiệu ứng nhà kớnh”.
- Aỷnh hưởng tiờu cực đối với sức khỏe con người, sự tồn tại và phỏt triển của sinh vật.
- Làm chậm sự phỏt triển kinh tế của cỏc quốc gia
5. Cỏc biện phỏp khắc phục:
- Khai thỏc hợp lớ và tiết kiệm cỏc nguồn tài nguyờn.
- Xử lớ tốt cỏc loại nguồn chất thải.
- Trồng và bảo vệ rừng
4. Củng cố :
 	- Nguyờn nhõn gõy ra ễNMT?
	- Hậu quả của sự ễNMT? Biện phỏp khắc phục?
	5. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài 
 - Tỡm cỏc thụng tin liờn quan về sự ễNMT.

Tài liệu đính kèm:

  • docgdcd 9 chuan.doc