Giáo án Giáo dục công dân 9 cả năm – Trường THCS An Phú

Giáo án Giáo dục công dân 9 cả năm – Trường THCS An Phú

Tiết 1- Bài1:

CHÍ CÔNG VÔ TƯ.

I.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

Hiểu được thế nào là chí công vô tư.

Kể được một số biểu hiện của chí công vô tư.

Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí ông vô tư.

2. Kĩ năng:

Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày.

3. Thái độ:

Đồng tình ủng hộ những việc làm chí công vô tư, phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư.

II.Chuẩn bị

GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu truyện kể Bác Hồ, tranh ảnh, phiếu học tập.

HS: Đọc trước bài mới, đồ dùng học tập.

III.Tiến trình dạy học:

1.Ổn định tổ chức:

9A : .

 9B: .

2.Kiểm tra bài cũ:

GV giới thiệu sơ lược về chương trình môn học Giáo dục công dân lớp 9.

 

doc 154 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 909Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 9 cả năm – Trường THCS An Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kì I
Tuần 1
Ngày soạn: 10/08/2012
Ngày giảng: 9A:
	9B:
Tiết 1- Bài1: 
CHÍ CÔNG VÔ TƯ.
I.Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
Hiểu được thế nào là chí công vô tư.
Kể được một số biểu hiện của chí công vô tư.
Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí ông vô tư.
Kĩ năng:
Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày.
Thái độ:
Đồng tình ủng hộ những việc làm chí công vô tư, phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư.
II.Chuẩn bị
GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu truyện kể Bác Hồ, tranh ảnh, phiếu học tập.
HS: Đọc trước bài mới, đồ dùng học tập.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức:
9A :..
 9B:..
2.Kiểm tra bài cũ:
GV giới thiệu sơ lược về chương trình môn học Giáo dục công dân lớp 9.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV: Đưa ra thông tin
Chuyện về “ Một ông già lẩm cẩm” gánh trên vai 86 năm tuổi đời với khoản lương hưu hai người cả thảy 440.000đ/tháng. Nuôi thêm cô cháu ngoại 7 tuổi nhưng vẫn dạy học miễn phớ cho trẻ em nghèo thầy giáo làng Bùi Văn Huyền ở Hà Tây đó và đang và sẽ mãii mãi mải miết trả món nợ đời:”Học được chữ của người và mang chữ cho người”
Câu chuyện trên nói về đức tính gì của thầy giáo Bùi Văn Huyền?
HS: Trả lời cá nhân
Hoạt động GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
GV: Gọi HS đọc truyện
HS: Đọc
GV: Nhận xét giọng đọc và chia làm hai nhóm tương ứng tìm hiểu hai câu chuyện
HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời.
- Nhóm 1: 
? Nêu nhận xét của em về việc làm của Vũ Tán Đường và Trần Trung Tá?
?Vì sao Tô Hiến Thành lại chọn Trần Trung Tá thay thế ông lo việc nước nhà?
? Việc làm của Tô Hiến Thành biểu hiện đức tính gì?
- Nhóm 2:
? Mong muốn của Bác Hồ là gì? 
?Mục đích mà Bác Hồ theo đuổi là gỡ?
?Tình cảm của nhân dân ta đối với Bác? Suy nghĩ của bản thân em?
GV: Nhận xét đặt câu hỏi
?Qua hai câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân?
HS: Trả lời cá nhân
GV: Nhận xét câu trả lời của các nhóm, chuyển nội dung bài học.
Hoạt động 2:
GV: Đặt câu hỏi
HS: Trả lời cá nhân
?Thế nào là chí công vô tư?
? Nêu biểu hiện của chí công vô tư? 
?Chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào?
? Theo em HS cần rèn luyện như thế nào?
? Em hãy kể một tấm gương về chí công vô tư (Sách. Báo, tivi, xung quanh nơi ở
HS: Trả lời cá nhân.
GV: Gọi HS đọc truyện:
HS: Đọc
-Chuyện kể Bác Hồ NXB Thanh Niên, tr 209-210.
-Chuyện với người cháu gần nhất tr 38-40.
-Tư tưởng Hồ Chí Minh tr 432-465.
GV: Nhận xột kết luận
Hoạt động 3:
GV: Đặt câu hỏi chia làm 2 nhóm lớn.
HS: Thảo luận cử đại diện trả lời
? Nêu biểu hiện trái chí công vô tư mà em gặp trong đời sống hằng ngày?
GV: Nhận xét cho điểm các nhóm
Hoạt động 4:
GV: Đưa ra bài tập trên phiếu học tập
HS: Trả lời cá nhân
Bài tập 1:
Trong những hành dưới đây hành vi nào thể hiện phẩm chất chí công vô tư? Vì sao?
A, Mai là HS giỏi nhưng Mai không muốn tham gia các hoạt động vì sợ tốn thời gian
B, Là lớp trưởng Quân thường bỏ qua khuyết điểm các bạn
C, Là cán bộ nhà máy ông Lợi cho rằng chỉ nên đề bạt những người ủng hộ mình
D, Để chấn chỉnh nề nếp trong xí nghiệp cần xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm
GV: Nhận xét cho điểm và chốt lại nội dung bài học
Đặt vấn đề:
Truyện đọc: 
+. “ Tô Hiến Thành – một tấm gương về chí công vô tư”
+. “Điều mong muốn của Bác Hồ”
Nhận xột:
- Khi Tô Hiến Thành ốm, Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh rất chu đáo.
- Trần Trung Tá mải việc chống giặc nơi biên cương.
- Vì cần người có căn cứ vào việc khả năng gánh vác công việc chung của đất nước.
- Là người công bằng, không thiên vị giải quyết công việc theo lẽ phải.
- Mong muốn của Bác là Tổ quốc được giải phóng, nhân dân được hạnh phúc ấm no..
- Mục đích: “ Làm cho ích quốc, lợi dân”
- Nhân dân ta kính trọng, tin yêu và khâm phục Bác. Bản thân luôn tự hào là con cháu Bác Hồ
- Thể hiện phẩm chất chí công vô tư. Bản thân học tập tu dưỡng theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
II.Nội dung bài học:
1. Khái niệm:
- Là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện:
+ Ở sự công bằng
+ Không thiên vị
+ Giải quyết cụng việc theo lẽ phải.
+ Xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
2. Biểu hiện:
- Sự công bằng, không thiên vị, xuất phát từ lợi ích chung...
3. Ý nghĩa:
- Đem lại lợi ích cho tập thể cộng đồng, xã hội.
- Góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.
- Sẽ được mọi người xung quanh tin cậy kính trọng.
4. Cách rèn luyện:
- Thái độ ủng hộ người chí công vô tư..
- Phê phán những hành động vụ lợi cá nhân thiếu công bằng trong giải quyết công việc
- Tấm gương sáng đó là Bác Hồ:
Trong công việc, Bác Hồ luôn công bằng không thiên vị. Bác luôn đặt lợi ích chung của đất nước của nhân dân lên trên lợi ích của bản thân.
* Thảo luận:
- Biểu hiện trái: Chiếm đoạt tài sản nhà nước, lấy đất công bán thu lợi riêng, trù dập những người tốt...
III.Bài tập
Bài tập 1:
Đáp án: d Vì:
Thể hiện sự công bằng chí công vô tư.
4. Củng cố:
 GV: Đặt câu hỏi
?Theo em chỉ những người có chức có quyền mới cần phải chí công vô tư đúng hay sai? Vì sao?
HS: Trả lời cá nhân (sai, mọi công dân đều phải rèn luyện phẩm chất chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày chúng ta cũng cần có)
GV: Kết luận nội dung bài học
5.Dặn dò:
Học nội dung bài học, làm cỏc bài tập cũn lại SGK
Đọc trước bài 2” Tự chủ”./
Học kì I
Tuần 2:
Ngày soạn: 18/08/2012
Ngày giảng: 9A:
	9B: 
Tiết 2 – Bài 2: TỰ CHỦ.
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
Hiểu được thế nào là tự chủ.
Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ.
Hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ.
2.Kĩ năng:
Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt.
3.Thái độ:
- Cú ý thức rèn luyện tính tự chủ.
II.Chuẩn bị
GV: Giáo án, SGK, SGV, bài tập tình huống.
HS: Đọc trước bài mới, đồ dùng học tập.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức:
Sĩ số: 9A :..
	9B:..
2.Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là chí công vô tư? Nêu biểu hiện , ý nghĩa của chí công vô tư?
3.Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV: Đưa ra tình huống
Anh Trần Ngọc Tuấn, 25 tuổi bị điếc và chỉ nói được vài từ đơn giản nhưng rất khó khăn. Anh đó biờn soạn hơn 1000 kí hiệu chuyờn ngành may thêu với đầy đủ hỡnh minh họa, anh được bầu là người tàn tật trẻ mồ côi nhà bảo trợ tiêu biểu toàn quốc.
Câu chuyện trên nói về đức tính gì của anh Trần Ngọc Tuấn?
HS: Trả lời cá nhân
GV: Nhận xét chuyển nội dung bài học 
Hoạt động GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
GV: Gọi HS đọc truyện
HS: Đọc
GV: Nhận xét giọng đọc và chia làm hai nhóm tương ứng tìm hiểu hai câu chuyện
HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời.
- Nhóm 1: 
? Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm như thế nào?
?Bà Tâm đó làm được gì trước nỗi bất hạnh đó?
? Việc làm của bà Tâm thể hiện đức tính gì?
Nhóm 2:
? Trước đây N là HS có ưu điểm gì? 
?Những hành vi sai trái của N sau này là gì?
?Vì sao N lại có kết cục xấu như vậy?
GV: Nhận xét đặt câu hỏi
?Qua hai câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân?
HS: Trả lời cá nhân
GV: Nhận xét câu trả lời của nhóm chuyển nội dung bài học.
Hoạt động 2:
GV: Đặt câu hỏi
HS: Trả lời cá nhân
?Thế nào là tự chủ?
? Nêu biểu hiện của người có tính tự chủ? 
?Tự chủ có ý nghĩa như thế nào?
? Theo em HS cần rèn luyện như thế nào?
GV: Nhận xét kết luận đưa ra câu ca dao:
” Dù ai núi ngả núi nghiêng.
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”
Hoạt động 3:
GV: Đặt câu hỏi chia làm 2 nhóm lớn.
HS: Thảo luận cử đại diện trả lời
? Nêu biểu hiện trái tự chủ?
GV: Nhận xét cho điểm các 
Hoạt động 4:
GV: Đưa ra bài tập trên phiếu học tập
HS: Trả lời cá nhân
Bài tập 1:
Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao?
A, Tự chủ là biết kiềm chế bản thân.
B, Không nên nóng nảy vội vàng.
C, Người tự chủ luôn hành động theo ý mình.
D, Cần biết điều chỉnh hành vi thái độ.
GV: Nhận xét cho điểm và chốt lại nội dung bài học
Đặt vấn đề:
1. Truyện đọc: 
+. “ Một người mẹ”
+. “Chuyện của N”
2.Nhận xét:
Nhóm 1:
- Con trai bị nghiện ma túy và bị nhiễm HIV/AIDS.
- Bà chôn chặt nỗi đau để chăm sóc con, bà tích cực giúp đỡ những người bị HIV khác, bà vận động các gia đình quan tâm giúp đỡ gần giũ chăm sóc họ.
- Bà Tâm là người làm chủ tình cảm và hành vi của mình.
Nhóm 2:
- N là HS ngoan và học khỏ
- N bị bạn bè xấu rủ rê tập hút thuốc lá, uống bia đua xe máy, N trốn học, thi trượt tốt nghiệp, N bị nghiện, trộm cắp...
- Vì: N không làm chủ được tình cảm bản thân và hành vi của mình gây hậu quả xấu cho bản thân, gia đình, xã hội.
- Phải cú tình tự chủ như bà Tâm để không phải sai lầm như N.
II.Nội dung bài học:
1. Khái niệm:
- Tự chủ: 
Là làm chủ bản thân.
- Người biết tự chủ: 
Làm chủ những suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái độ bình tĩnh tự tin biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
2. Biểu hiện:
- Làm chủ suy nghĩ hành động, tình cảm.
- Tự tin bình tình
3. Ý nghĩa:
- Là một đức tính quý giá
- Nhờ có tính tự chủ con người biết sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hóa.
- Giúp chúng ta đứng vững trước những tình huống khó khăn, thử thách cám dỗ.
4. Cách rèn luyện:
- Tập suy nghĩ trước khi hành động.
- Sau mỗi việc làm cần xem xét lại thái độ lời nói, hành động của mình đúng hay sai kịp thời rút kinh nghiệm sửa chữa.
* Thảo luận:
- Biểu hiện trái: Hoang mang, sợ hãi, chán nản trước khó khăn, sa ngã cám dỗ bị lợi dụng, thiếu cân nhắc
III.Bài tập
Bài tập :1
Đáp án: a, b, d
Thể hiện sự tự chủ
4. Củng cố:
 GV: Đặt câu hỏi
?Em hãy kể lại một câu chuyện về người tự chủ mà em biết?
HS: Trả lời cá nhân 
GV: Kết luận nội dung bài học
5.Dặn dò:
Học nội dung bài học, làm các bài tập còn lại SGK
Sưu tầm ca dao tục ngữ nói về tự chủ
Đọc trước bài 3” Dân chủ và kỉ luật”./
Học kì I
Tuần 3:
Ngày soạn: 24/08/2012
Ngày giảng: 9A:
	 9B: 
Tiết 3– Bài 3:
DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT.
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
Hiểu được thế nào là dân chủ kỉ luật.
Nêu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật.
Hiểu được ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật.
2.Kĩ năng:
Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể.
3.Thái độ:
- Cú thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể.
II.Chuẩn bị
GV: Giáo án, SGK, SGV, bài tập tình huống.
HS: Đọc trước bài mới, đồ dùng học tập.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức:
Sĩ số: 9A :..
	9B:..
2.Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là tự chủ? Nêu biểu hiện , ý nghĩa của tự chủ?
3.Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV: Đưa ra thông tin
Hôm thứ bẩy ngày 27 tháng 08 năm 2011 lớp 9A tổ chức Đại Hội chi đội đó bầu ra ban chấp hành chi đội mới gồm các bạn học tốt, ngoan ngoãn, cú ý thức xây dựng tập thể. Để phát huy tính dân chủ các đội viên có ý thức kỉ luật tham gia đầy đủ.
GV: Chuyển nội dung bài học 
Hoạt động GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
GV: Gọi HS đọc truyện
HS: Đọc
GV: Nhận xét giọng đọc và chi ... o thông.
3. Thái độ:
	Có ý thức đúng khi tham gia giao thong và vận động mọi người tham gia giao thông đúng luật.
II. Chuẩn bị:
 GV: Giáo án, SGK, SGV, phiếu học tập, bài tập tình huống GDCD 9, bảng số liệu tình hình giao thông hiện nay.
 HS: Tài liệu về các vụ tai nạn giao thông, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số:	+ 9A:
	+ 9B:
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Nêu ý nghĩa và trách nhiệm?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV: Đặt câu hỏi
Theo em hiện nay trung bình mỗi ngày có bao nhiêu vụ tai nạn giao thong?
HS: Trả lời cá nhân (Khoảng 30 vụ tai nạn)
GV: Chốt nội dung chuyển nội dung bài học
Hoạt động GV + HS
Nội dung
Hoạt động 2:
GV: Đặt câu hỏi
 Qua bảng số liệu trên em cho biết tình hình tai nạn giao thông hiện nay như thế nào?
HS: Trả lời cá nhân
GV: Chốt và chuyển ý.
Hoạt động 3:
GV: Đặt câu hỏi
HS: Trả lời cá nhân
C1: Nêu tình hình tai nạn giao thông hiện nay?
C2: Nguyªn nh©n dÉn ®Õn tai n¹n giao th«ng?
GV: Nhận xét kết luận
Hoạt động 4: 
GV: Đưa bài tập
HS: Lên bảng làm
Bài tập 1:
Ngµy chñ nhËt, Nam (15 tuæi) lÊy xe m¸y cña mÑ ®Ìo em ®Õn nhµ bµ ch¬i. ThÊy trêi n¾ng, Nam mang theo chiÕc «. Trªn ®­êng ®i, Nam b¶o em ngåi ®»ng sau më « ra che n¾ng cho hai anh em. §i ®­îc mét ®o¹n th× hai b¹n bÞ c¶nh s¸t giao th«ng yªu cÇu dõng l¹i. C¶ hai ng¬ ng¸c kh«ng hiÓu v× sao bÞ gi÷ l¹i. Hái:
a) Em h·y cho biÕt Nam vi ph¹m nh÷ng quy ®Þnh nµo vÒ an toµn giao th«ng?
b) Theo em, em cña Nam cã vi ph¹m kh«ng? V× sao?
Bài tập 2:
- Khi thÊy trªn ®­êng cã mét hè to hoÆc cã mét cèng lín bÞ mÊt n¾p, cã thÓ g©y nguy hiÓm cho ng­êi ®i ®­êng, em sÏ lµm g× ? 
GV: Nhận xét, cho điểm và chốt nội dung bài học.
I. Thông tin:
Năm
Số vụ 
tai nạn
Số người chết
Người
bị thương
1990
6110
2268
4956
1993
11582
4140
11854
1996
19638
5932
21718
1998
20753
6394
22989
2000
23327
7924
25693
2001
25831
10866
29449
2002
27181
12716
33472
2003
28239
13413
35135
2004
20324
16129
36919
2005
31412
17993
39472
2006
33994
18317
33199
II. Nội dung :
1) Tình hình tai nạn giao thông hiện nay:
Năm 2005, cả nước ta xảy ra 14 141 vụ TNGT làm chết 11 184 người, bị thương 11 760 người. Riêng 9 tháng của năm 2006, cả nước xảy ra 10 787 tai vụ TNGT, làm chết 9 353 người, bị thương 8 286 người. 
Tình hình tai nạn giao thông tháng 02 năm 2012 (Từ ngày 01/02/2012 đến ngày 29/02/2012): Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã xảy ra 21 vụ, làm chết 16 người và bị thương 22 người; Trong đó: 
a) Tai nạn giao thông đường bộ:
Đã xảy ra 21 vụ, làm chết 16 người và bị thương 22 người;
- So với cùng kỳ năm trước, giảm -26 vụ (-55,3%), giảm -6 người chết (-27,27%), giảm -27 người bị thương ( -55%).
b) Tai nạn giao thông đường sắt, đường thuỷ nội địa: Không xảy ra.
Về tuyến đường xảy ra tai nạn giao thông trên địa bàn tỉnh, tập trung nhiều trên tuyến quốc lộ 1A, 6/21 vụ (28,57%);
Phương tiện giao thông trên địa bàn tỉnh tăng nhanh là nguyên nhân trực tiếp gây nên tai nạn giao thông; Tính đến 29 tháng 02 năm 2012, tổng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ hiện đang đăng ký, quản lý trên địa bàn tỉnh là 537.173 chiếc (14.844 xe ô tô, 512.229 mô tô).
Trong tháng 02 năm 2012, công tác tuần tra kiểm soát xử lý các vi phạm đã được tăng cường, lực lượng CSGT , CSQLHC về TTXH Công an tỉnh, Lực lượng TT GTVT, lực lượng Cảnh sát giao thông các địa phương đã phát hiện 8.906 trường hợp vi phạm, lập biên bản xử phạt 8.070 trường hợp, ra quyết định xử phạt chuyển kho bạc nhà nước thu với số tiền 3.100.189.000 đồng. Trong đó, Lực lượng CSGT - Công an tỉnh đã phát hiện 5.535 trường hợp vi phạm, lập biên bản xử phạt 4.958 trường hợp, ra quyết định xử phạt chuyển kho bạc nhà nước thu với số tiền 1.701.665.000 đồng.
2) Nguyªn nh©n dÉn ®Õn tai n¹n giao th«ng:
- HÖ thèng ®­êng giao th«ng ch­a ®¸p øng yªu cÇu ®i l¹i cña nh©n d©n nh­ ®­êng xÊu vµ hÑp.
- Ph­¬ng tiÖn c¬ giíi vµ th« s¬ trong mÊy n¨m gÇn ®©y t¨ng nhanh vµ tËp trung ë nh÷ng thµnh phè lín, trong khi ®ã ®­êng s¸ t¨ng kh«ng kÞp vµ chÊt l­îng xÊu.
- Giao th«ng ®­êng s¾t còng cã nhiÒu khã kh¨n
- Nh­ng nguyªn nh©n phæ biÕn quan träng nhÊt lµ do ý thøc cña ng­êi tham gia giao th«ng kÐm nh­ kÐm hiÓu biÕt ph¸p luËt vÒ an toµn giao th«ng hoÆc biÕt nh­ng kh«ng tù gi¸c chÊp hµnh trËt tù an toµn giao th«ng nh­ ch¹y qu¸ tèc ®é cho phÐp, uèng r­îu, sö dông ma tuý khi tham gia giao th«ng, ®i kh«ng ®óng phÇn ®­êng quy ®Þnh.....
Nguyên nhân gây tai nạn giao thông tháng 02 năm 2012: Về đường bộ qua phân tích nguyên nhân chủ yếu là do lỗi của người tham gia giao thông gây ra: Vi phạm về tốc độ: 7/21 vụ (33,33%), Đi sai làn đường, phần đường: 3/21 vụ (14,28%), không quan sát: 3/21 vụ (14,28%). Tránh vựơt sai quy định: 3/21 vụ (14,28%), Sử dụng rượu, bia, Quy trình thao tác lái xe: 2/21 vụ (9,52%)....; Tai nạn giao thông đường bộ liên quan đến mô tô, xe máy chiếm 18/21 vụ (85,71%);
III. Bài tập:
Bài tập 1:
Tr¶ lêi: 
a) Nam vi ph¹m vµo nh÷ng quy ®Þnh sau: §iÒu khiÓn xe m¸y ch­a ®ñ 18 tuæi, kh«ng cã giÊy phÐp l¸i xe.
b) Em cña Nam cã vi ph¹m quy ®Þnh vÒ an toµn giao th«ng v× ®· sö dông « khi ngåi trªn xe m¸y
Bài tập 2:
Tr¶ lêi: c¸c c¸ch øng xö cã thÓ lµ:
- T×m c¸ch b¸o cho ng­êi ®i ®­êng biÕt cã sù nguy hiÓm ë phÝa tr­íc ®Ó hä ®Ò phßng.
- LÊy vËt chuÈn ®¸nh dÊu n¬i nguy hiÓm ®Ó mäi ng­êi dÔ nhËn thÊy vµ ®Ò phßng.
- NÕu cã thÓ th× cïng mäi ng­êi t×m c¸ch kh¾c phôc sù cè nguy hiÓm ®ã.
- B¸o cho c«ng an vµ ng­êi cã tr¸ch nhiÖm ®Ó xö lý.
4. Củng cố:
 GV: Đặt câu hỏi
Em cho biết việc thực hiện trật tự an toàn giao thong địa phương em như thế nào?
HS: Trả lời cá nhân
GV: Nhận xét, kết luận toàn bài.
5. Dặn dò:
- Học bài nội dung bài học
- Sưu tầm các số liệu ô nhiễm môi trường hiện nay
- CHuẩn bị tiết sau thực hiện ngoại khóa về vấn đề môi trường./.
Học kì I 
Tuần 14
Ngày soạn: 10/11/2012
Ngày giảng:	 + 9A:
	 + 9B:
 Tiết 14: THỤC HÀNH NGOẠI KHÓA
Chủ đề: Ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biết được vấn đề ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay.
2. Kỹ năng:
Biết tự đánh giá bản thân và hành vi của người khác về bảo vệ môi trường
3. Thái độ:
	Thường xuyên có ích thức đấu tranh chống các hiện tượng phá hoại môi trường
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, SGK, SGV, phiếu học tập, bảng phụ.
- HS: Đồ dùng học tập, tài liệu môi trường
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số:	+ 9A:
	+ 9B:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu tình hình tai nạ giao thông hiện nay và tại địa phương hiện nay?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: 	
Giới thiệu bài
GV: Đưa ra thông tin
Ô nhiễm môi trường tại Việt Nam: Đang ở mức trầm trọng:
Hà Nội và TPHCM nằm trong danh sách 6 TP ô nhiễm không khí nghiêm trọng nhất thế giới. Với tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đạt trên 8%, Việt Nam đang đối mặt với một hiểm hoạ ô nhiễm ngày càng trầm trọng. Do tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá nhanh chóng, ô nhiễm môi trường tại Hà Nội và TPHCM đã trở thành một vấn đề trọng điểm của quốc gia. Các chuyên gia cho biết, nếu tính đến cả các tổn thất môi trường thì tốc độ tăng GDP thực tế của VN sẽ chỉ là 3-4%.
Hoạt động GV + HS
Nội dung
Hoạt động 2:
GV: Đặt câu hỏi
Nêu ô nhiễm môi trường nước hiện nay?
Ô nhiễm khí quyển như thế nào?
Ngoài ra còn có dạng ô n hiễm nào không?
HS: Trả lời cá nhân
GV: Kết luận.
Hoạt động 3:
GV: Đặt câu hỏi
HS: Suy nghĩ trả lời cá nhân
C1: Nêu tình hình ô nhiễm môi trường hiện nay tại địa phương em?
GV: Nhận xét, kết luận
I. Tình hình ô nhiễm môi trường:
1. Ô nhiễm nước:
- Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm. 
- Nước bị ô nhiễm là do sự phủ dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt và các vùng ven biển, vùng biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thể đồng hoá được. Kết quả làm cho hàm lượng ôxy trong nước giảm đột ngột, các khí CO2, CH4, H2S tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực. Ở các đại dương thì nguyên nhân chính gây ô nhiễm đó là 
các sự cố tràn dầu.
- Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại chất thải và nước thải công nghiệp được thải ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử lí đúng mức; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông.ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu.
2. Ô nhiễm khí quyển:
ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cá thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau, làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng. Hàng năm có:
* 20 tỉ tấn cácbon điôxít
* 1,53 triệu tấn SiO2
* Hơn 1 triệu tấn niken
* 700 triệu tấn bụi
* 1,5 triệu tấn asen
* 900 tấn coban
* 600.000 tấn kẽm (Zn), hơi thuỷ ngân (Hg), hơi chì (Pb) và các chất độc hại khác.
3. Các dạng ô nhiễm khác:
Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể sống khác trong lưới thức ăn.
* Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận được để thực hiện quá trình quang hợp.
* Các loài xâm lấn (invasive species) có thể cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm nguy hại cho các loài địa phương, từ đó làm giảm đa dạng sinh 
II. Liên hệ tại địa phương:
- Vẫn còn hiện tượng ô nhiễm môi trường như: Chưa có chỗ đổ rác cho từng hộ gia đình, chưa có nghĩa trang, nguồn nước sạch chưa có.vấn đề vệ sinh nơi ở tại các gia đình chưa thực hiện tốt nên nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh tật xảy ra
4. Củng cố:
 GV: Đặt câu hỏi
Em hãy nêu một biện pháp bảo vệ môi trường?
HS: Trả lời cá nhân
+ Bản thân: Không xả rác bừa bãi tham gia vào các chương trình truyền thông bảo vệmôtrường .
+ Gia đình mình: Nhắc nhở giữ vệ sinh chung, sống sạch sẽ, có văn hoá;
+ Xã hội: Tuyên truyền, giáo dục tác hại ô nhiễm môi trường và các biện pháp bảo vệ môi trường, kiểm tra giám sát, xử lý kiên quyết các hành vi làm ô nhiễm môi trường
GV: Nhận xét, kết luận toàn bài.
5. Dặn dò:
 Sưu tầm những biện pháp sáng kiến bảo vệ môi trường.
 Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kỳ I./.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an gdcd 9 hong liem.doc