TUẦN 1
TIẾT 1 Tôn trọng lẽ phải
Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Học sinh hiểu thế nào tôn trọng lẽ phải. Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải
-HS nhận thức vì sao phải tôn trọng lẽ phải
2.Kỹ năng:
-HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải
3.Thái độ:
-HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày
-Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và lên án các hành vi không tôn trọng lẽ phải
Các kỹ năng sống:
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ ,ý tưởng về những về những biểu hiện và ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải
- Kỹ năng ứng xử giao tiếp; kỹ năng tự tin trong các tình huốngđể thể hiện sự tôn trọng bảo vệ lẽ phải.
- kỹ năng ra phân tích so sánh những biểu hiện tôn trọng hoặc không tôn trọng lẽ phải
Ngày soạn 12/8/2011 tuần 1 tiết 1 Tôn trọng lẽ phải Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh hiểu thế nào tôn trọng lẽ phải. Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải -HS nhận thức vì sao phải tôn trọng lẽ phải 2.Kỹ năng: -HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải 3.Thái độ: -HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày -Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và lên án các hành vi không tôn trọng lẽ phải Các kỹ năng sống: - Kỹ năng trình bày suy nghĩ ,ý tưởng về những về những biểu hiện và ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải - Kỹ năng ứng xử giao tiếp; kỹ năng tự tin trong các tình huốngđể thể hiện sự tôn trọng bảo vệ lẽ phải. - kỹ năng ra phân tích so sánh những biểu hiện tôn trọng hoặc không tôn trọng lẽ phải Chuẩn bị: GV: SGK, SGVGDCD lớp 8 -Sưu tầm ca dao tục ngữ nói về việc tôn trọng lẽ phải HS : SGKGDCDlớp 8 -Sưu tầm ca dao tục ngữ nói về việc tôn trọng lẽ phải - Đọc trước bài Tiến trình dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -ổn định tổ chức lớp -Kiểm tra SGK và vở ghi của HS GV Giới thiệu bài I. Đặt vấn đề Yêu cầu HS đọc văn bản về Ngô Quang Bích ? Em có nhận xét gì về việc làm của quan Tuần phủ Ngô Quang Bích trong câu chuyện trên GV chia HS thành nhóm để thảo luận ? Theo em trong những trường hợp trên hành động như thế nào được coi là đúngdán và phù hộ ? Tại sao? ? Trong các cuộc thảo luận có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các các bạn trong lớp phản đối.Em xử sự như thể nào ? Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra , em sẽ làm gì? GV chốt lại Để có cách ứng xử phù hợp đối với mỗi con người cần có nhận thức và hành vi ứng xử dựa trên cơ sơ tôn trọng lẽ phải và phê phán các hành vi sai trái ? Yêu cầu HS tìm thêm các biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày II. Nội dung bài học ? Từ những ý kiến đó em hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải ?Nêu ý nghiã của việc tôn trọng lẽ phải III. Bài tập Bài 1/4 Gọi HS đọc bài tập GV nêu câu hỏi HS suy nghĩ trả lời ? em lựa chọn cách giải quyết nào ? vì sao? Bài 2/5 ? Em lựa chọn phương án nào? Vì sao? Bài 3/5 Trong các hành vi đó hành vi nào thể hiện sự tôn trọng lẽ phải HS đọc Hành vi của NQB chứng tỏ ông là con người dũng cảm ,trung thực dám đấu tranh để bảo vệ lẽ phải HS chia nhóm - Hành vi và cáh ứng xử phù hợp trên cơ sơ tôn trọng sự thật ,bảo vệ lẽ phải , phê phán các việc làm sai trái -Nếu thấy ý kiến của bạn đúng em sẽ ủng hộ và bảo vệ ý kiến đó bằng cách phân tích cho các bạn khác thấy cái đúng - Không đồng tình với bạn .Phân tích cho bạn thấy cái sai của mình và tác hại của việc làm đó HS lấy ví dụ -tôn trọng nội qui trường học -Tôn trọng luật lệ giao thông -HS trả lời như SGK Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển Phương án C Phương án C Phương án A,C,E Hướng dẫn về nhà: Làm bài 4;5;6 Chuẩn bị bài 2 Ngày soạn 16/8/2011 tuần 2 tiết 2 Liêm khiết A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh hiểu thế nào liêm khiết.Phân biệt các hành vi liêm khiết với không liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày -Vì sao phải sống liêm khiết Muốn sống liêm khiết thì phải làm gì 2.Kỹ năng: -HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người có lối sống liêm khiết 3.Thái độ: -HS có thái độ đồng tình và ủng hộ và học tập tấm gương của những người liêm khiết, đồng thời phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống B.Các kỹ năng sống: - Kỹ năng xác định giá trị ý nghĩa của sống liêm khiết - Kỹ năng tư duy phê phán đối với những biểu hiện liêm khiết và không liêm khiết - kỹ năng ra phân tích so sánh những biểu hiện liêm khiết và không liêm khiết C.Chuẩn bị: GV: SGK, SGVGDCD lớp 8 -Sưu tầm ca dao tục ngữ nói về biểu hiện của lối sống liêm khiết HS : SGKGDCDlớp 8 -Sưu tầm ca dao tục ngữ nói về biểu hiện của lối sống liêm khiết - Đọc trước bài D.Tiến trình dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -ổn định tổ chức lớp -Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là tôn trọng lẽ phải ?Nêu ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải ? Theo em HS cần phải làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải GV Giới thiệu bài I. Đặt vấn đề Yêu cầu HS đọc văn bản 1;2;3 ? Em có nhận xét gì về việc làm củaMa-Ri-Qui-Ri: Dương Chấn và của Bác Hồ trong câu chuyện trên GV chia HS thành nhóm để thảo luận ? Theo em trong những trường hợp trên các cách xử sự có điểm chung nào ? Trong điều kiện hiện nay theo em việc học tập các tấm gương đó còn phù hợp không ? Em hãy tìm những ví dụ về lối sống không liêm khiết mà em thấy trong cuộc sống hàng ngày GV chốt lại Trong cuộc sống ai cũng mong muốn đượn vươn lên song chúng ta cần vươn lên bằng chính tài năng và sức lực của mình Còn ăn cáp móc ngoặc hoặc làm ăn gian dối để làm giàu thì đó là những biểu hiện của hành vi không liêm khiết II. Nội dung bài học ? Từ những ý kiến đó em hiểu thế nào là liêm khiết ?Nêu ý nghiã của lối sống liêm khiết III. Bài tập Bài 1/8gọi HS đọc bài tập ? Trong các hành vi đó hành vi nào thể hiện tính không liêm khiết? Vì sao Bài 2/8 ? Cho HS thảo luận nhóm Trả lời nhận xét bổ sung Bài 3 HS tự kể 1 câu chuyện về tính không liêm khiết và liêm khiết HS lên bảng trả lời câu hỏi HS đọc -Cách xử sự của củaMa-Ri-Qui-Ri: Dương Chấn và của Bác Hồ là những tấm gương đáng để ta kính phục và học tập Sống thanh cao, không vụ lợi hám danh, làm việc 1cách vô tư có trách nhiệm không hám danh hám lợi mà không đòi hỏi điều kiện vật chất cho riêng mình Vì thế người liêm khiết sẽ nhận được sự quí trọng và tin cậy của mọi người -Hiện nay lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền có xu hướng ngày càng gia tăng thì việc học tập các tấm gương đó càng trở nên cần thiết và có ý nghĩa thiết thực Bởi vì điều đó + Giúp mọi người phân biệt được các hành vi liêm khiết và không liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày +Lầm cho cuộc sống ngày càng trở nên tốt đẹp hơn +Mọi người có thói quen kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân -Thói hám danh hám lợi -Dùng quà cáp tiền bạc, địa vị để đạt mục đích của mình Rút ra nội dung bài học như SGK E.Hướng dẫn về nhà: Làm bài 4;5/8 Chuẩn bị bài 3 Ngày soạn 29/8/2011 tuần 3 tiết 3 Tôn trọng người khác A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh hiểu thế nào tôn trọng người khác , biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày -Vì sao trong quan hệ XH, mọi người đều phải cần tôn trọng lẫn nhau 2.Kỹ năng: -HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác và không tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày -HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng người khác 3.Thái độ: -Học tập gương của những người biết tôn trọng người khác và lên án các hành vi không tôn trọng mọi người B.Các kỹ năng sống: - Kỹ năng phân tích so sánh những biểu hiện tôn trọng và thiếu tôn trọng người khác - Kỹ năng tư duy phê phán các biểu hiện tôn trọng và thiếu tôn trọng người khác - kỹ năng ra quyết định; kiểm soát cảm xúc; kỹ năng giao tiếp thể hiện sự tôn trọng người khác C.Chuẩn bị: GV: SGK, SGVGDCD lớp 8 -Sưu tầm ca dao tục ngữ nói về việc tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày HS : SGKGDCDlớp 8 -Sưu tầm ca dao tục ngữ nói về việc tôn trọng lẫn nhau trong cuộc sống - Đọc trước bài D.Tiến trình dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -ổn định tổ chức lớp -Kiểm tra bài cũ' 1.Thế nào là liêm khiết ?Nêu ý nghĩa của lối sống liêm khiết 2.Muốn trở thanhf người liêm khiết cân phải rèn luyện đức tính gì? 3.Hãy đọc một số câu ca dao ,tục ngữ ,danh ngôn nói về tính liêm khiết GV Giới thiệu bài I. Đặt vấn đề GV chia HS thành nhóm để thảo luận những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải GV Gọi 3 HS đọc 3 văn bản 1;2;3 ?Em có nhận xét gì về cách xử sự , thái độ và việc làm của các bạn trong các trường hợp trên ? Theo em trong những hành vi đó hành vi nào đáng để chúng ta học tập hành vi nào đáng phê phán GV chốt lại Luôn biết lắng nghe ý kiến người khác Kính trọng người trên,nhường nhịn trẻ nhỏ là biểu hiện của những hành vi có văn hoá -Tôn trọng lẫn nhau là điều kiện ,là cơ sở để xác lập và củng cố mối quan hệ tốt đẹp giữa mọi người với nhau ? Yêu cầu HS tìm thêm các biểu hiện của hành vi tôn trọng người khác hoặc không tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày II. Nội dung bài học ? Từ những ý kiến đó em hiểu thế nào là tôn trọng người khác ?Nêu ý nghiã của việc tôn trọng người khác III. Bài tập Bài 1 Gọi HS đọc bài tập ? Hành vi nào thể hiện rõ sự tôn trọng người khác Bài 2 ? Em tán thành ý kiến nào và không tán thành ý kiến nào vì sao? Bài tập thêm : Đọc một số câu ca dao tục ngữ nói về sự tôn trọng người khác HS lên bảng trả lời câu hỏi HS chia nhóm 1.Sống chan hoà cởi mở không kiêu căng,coi thường người khác 2. Không công kích chế giễu châm chọc người khác khi họ không giống mình 3. Thiếu tôn trọng thầy giáo và các bạn trong giờ học HS trả lời Hành vi 1 tốt Hành vi 2,3 cần phê phán HS lắng nghe HS thảo luận -Trả lời -Là sự đánh giá đúng mức ,coi trọng danh dự phẩm giá và lợi ích của người khác Thể hiện lối sóng có văn hoá của mỗi con người Hành vi b,c,d,đ,e,h,k,l,m,n,o đều thể hiện sự thiếu tôn trọng người khác Hành vi a,g,i đều thể hiện sự tôn trọng người khác HS giải thích HS trả lời E.Hướng dẫn về nhà: Làm bài 3,4; Chuẩn bị bài 4 Ngày soạn 7/9/2011 tuần4 tiết 4 Giữ chữ tín Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh hiểu thế nào giữ chữ tín. Những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ tín -HS nhận thức vì sao phải giữ chữ tín 2.Kỹ năng: -HS biết phân biệt các hành vi giữ chữ tĩn hoặc không giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày -HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết giữ chữ tín 3.Thái độ: -Học tập gương của những người biết giữ chữ tín và mong muốn trở thành người biết giữ chư tín Các kỹ năng sống: - Kỹ năng xác định giá trị trình bày suy nghĩ ý tưởng về phẩm chất giữ gìn chữ tín - Kỹ năng tư duy phê phán các biểu hiện giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín - kỹ năng giải quyết vấn đề; ra quyết định trong các tình huống liên quan tới phẩm chất giữ chữ tín. Chuẩn bị: GV: SGK, SGVGDCD lớp 8 -Sưu tầm ca dao tục ngữ nói về việc giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày HS : SGKGDCDlớp 8 -Sưu tầm ca dao tục ngữ nói về phẩm chất này - Đọc trước bài Tiến trình dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -ổn định tổ chức lớp -Kiểm tra bài cũ 1.Thế nào là ton ... uống SGK GV chữa và giải thích thêm vì đây là bài tập lý luận , GV lấy thêm VD Đáp án : So sánh sự giống và khác nhau giưa đạo đức và pháp luật . Bài tập 2. Theo em ý kiến nao sau đây là đúng : Nhà trường cần phảI đề ra nội quy Xã hội sẽ không ổn định nếu không đề ra pháp luật Cả 2 ý kiến trên Bài tập 3. Kể chuyện gương người tốt việc tốt. + Xử lý tình huống . Bạn Hưng đi học muộn không làm bài tập , mất trật tự trong lớp , đánh nhau với các bạn . Hành vi của bạn có vi phạm pháp luật không ? (Lưu ý vừa vi phạm pháp luật ,vừa vi phạm đạo đức) 2- Đặc điểm của pháp luật . a- Tính quy luật phổ biến b- Tính xác định chặt chẽ c- Tính bắt buộc VD: Luật GTĐB quy định : Mọi phương tiện đI qua ngã tư gặp đèn đỏ phảI dừng lại . 3- Bản chất pháp luật VIệt Nam - Pháp luật nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ của nhân dân lao động . VD: Công dân có quyền và nghĩa vụ sau: Quyền kinh doanh – nghĩa vụ đóng thúê Quyền học tập – nhiệm vụ học tập tốt. 4- Vai trò của pháp luật . - Pháp luật là phương tiện quản lý nhà nước , quản lý xã hội - Pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân . Đao đức Pháp luật Cơ sở hình thành Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân Do nhà nước ban hành Hình thức thể hiện Các câu ca dao , tục ngữ , các câu châm ngôn .. Các văn bản pháp luật như : Bộ luật , trong đó quy định rõ .. Biện pháp bảo đảm thực hiện Tự giác thực hiện thông qua dư luận xã hội :khen , chê , lương tâm Thông qua tuyên truyền, giáo dục , thuyết phục và cưỡng chế. ..E.Hướng dẫn về nhà .- Học thuộc nội dung bài học - Làm các bài tập còn lại - Liên hệ nội dung đã học Ngày soạn 29/3/2011 tuần 32 tiết 32 Thực hành ngoại khoá ma tuý và tác hại của ma tuỷ A.Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Giúp học sinh hiểu sơ lược về khái niệm ma tuý và tác hại của nó. 2. Thỏi độ. - Tránh xa ma tuý và các con đường đễ sa vào ma tuý. 3. Kĩ năng. - Hình thành cho học sinh lối sống lành mạnh, tham gia các hoạt động phòng chống ma tuý trong học đường. B.Chuẩn bị: - Hệ thống các câu hỏi và bài tập - Tư liệu về ma tuý. - Các câu chuyện về ma tuý. C.Các kỹ năng sống: D.Tiến trình dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tìm hiểu khái niệm về ma tuý. Gv phát cho học sinh các tư liệu cơ bản về ma tuý, hướng dẫn các em tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau: ? Ma tuý là gì? ? Chất gây nghiện là gì? ? Chất hướng thần là gì? Thế nào được gọi là tiền chất? Gv cho học sinh quan sát các hình ảnh về những nhóm ma tuý thường gặp. ? Căn cứ theo nguồn gốc thì ma tuý được chia làm mấy loại? ? Căn cứ vào sự tác động lên hệ thần kinh thì ma tuý có mấy loại? GV: Hiện nay theo thống kê của LHQ có 247 chất ma tuý cần kiếm soát còn ở Việt Nam chúng ta thì quy định có 249 chất. ? Thế nào là nghiện ma tuý? ?Có thể nhận biết người nghiện qua những biểu hiện gì? H/s: -Có thể nhận biết người bị nghiện qua những biểu hiện: - Tăng liều dùng. - Có sự lệ thuộc về tâm sinh lí vào chất đó. - Nếu thiếu chất đó người nghiện sẽ có các biểu hiện như: + uể oải, hạ huyết áp, lên cơn co giật, đau đớn và có thể làm bất cứ việc gì miễn là có thuốc đẻ thoả mãn I. Những vấn đề chung về ma tuý: 1. Ma tuý là gì? - Là các chất gây nghiện, chất hướng thần được quy định trong danh mục do chính phủ ban hành a. Chất gây nghiện: Là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh dễ gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng. b. Chất hướng thần: là chất kích thích ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thế đẫn tới tình trạng nghiện. c. Tiền chất: Là các chất không thể thiếu được trong quá trình điều chế,sản xuất ma tuý được quy định trong danh mục do chính phủ ban hành. 2. Các loại ma tuý: a. Căn cứ theo nguồn gốc: - Nhóm được chiết xuất từ cây thuốc phiện. - Nhóm được chiết xuất từ cây côca - Nhóm được chiết xuất từ cây cần sa - Nhóm được sản xuất từ các tiền chất, hợp chất. b. Căn cứ vào sự tác động lên hệ thần kinh: - Ma tuý gây ức chế thần kinh. - Ma tuý kích thích thần kinh. - Ma tuý gây ảo giác. 3. Nghiện ma tuý: - Là trạng thái nhiễm độc mãn tính do sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần chất ma tuý nào đó. Tìm hiểu tác hại của ma tuý. ? Theo em một người khi sa vào con đường nghiện ma tuý thì bản thân họ có nhunữg tác hại gì? ? Trong gia đình nếu có người nghiện ma tuý theo em sẽ có những tác hại gì? ? Ma tuý có tác hại gì đối với xã hội? II, Tác hại của ma tuý 1. Tác hại đối với cá nhân, gia đình người nghiện: a. Đối với người nghiện: + ảnh hưởng tới sức khoẻ,rối loạn tâm sinh lí, tai biến do tiêm chích, dễ lây nhiễm HIV,... + ảnh hưởng tới nhân cách: giảm sút nhân cách, luôn thấy cuộc đời bế tắc,u sầu, bi quan, sống không mục đích, thường xuyên xung đột với gia đình, lang thang, bụi đời.. b. Đối với gia đình: - ảnh hưởng lớn đến kinh tế và hạnh phúc gia đình 2. Tác hại đối với xã hội: - ảnh hưởng lớn đến trật tự an ninh xã hội. - ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế... Củng cố GV hướng dẫn học sinh chơi trò chơi giải ô chữ về ma tuý. E.Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị cho ngoại khoá tiết 2. Ngày soạn 6/4/2011 tuần 33 tiết 33 Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phương A.Mục tiêu: 1Kiến thức - Giúp học sinh hiểu sơ lược những vấn để của địa phương nơi mình sinh sống như những thành tựu đã đạt được hay những khó khăn phải trải qua. 2.Thái độ - Thực hành các tình huống có thể sẽ gặp ở địa phương. 3. Kĩ năng - Biết tránh xa các tệ nạn xã hội ở địa phương. B.Chuẩn bị: - Hệ thống các cõu hỏi và bài tập - Tình hình về địa phương trong những năm qua và thời gian tới.. - Các tình huống.... C.Các kỹ năng sống: D.Tiến trình dạy và học: Đất nước ta đã và đang ngày càng đổi mới. Chính nhờ sự đổi mới mà chúng ta có được những thành tựu như ngày hôm nay.ở địa phương chúng ta cũng không nằm ngoài sự phát triển của xã hội, tuy nhiên trong quá trình xây dựng và phát triển dịa phương mình còn gặp không ít những khó khăn. Vậy những khó khăn đó là gì chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tìm hiểu những vấn đề của địa phương.. Gv yêu cầu học sinh liên hệ thực tế để trả lời các câu hỏi: ? Theo sự đánh giá của em thì hiện nay địa phương có những thay đổi gì? H/s: - Đời sống của người dân được nâng cao. - Các công trình điện, đường, trường, trạm... được xây dựng khang trang sạch đẹp hơn trước... - Hầu hết trẻ em trong vùng đến tuổi đều được đi học. - Trong sản xuất bà con nông dân đều đã chú trọng đến năng suất... ? Vậy theo em những thay đổi trên là do đâu? GV: Không chỉ có sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền địa phương mà dịa bàn xã ta còn được sự ủng hộ và tạo điều kiện của các dự án do nước ngoài tài trợ để xây dựng CSVC. Ví dụ như trường học, trạm y tế... ? Theo em ở địa phương ta có gặp những khó khăn gì? ? Biện pháp để khắc phục khó khăn? H/s: - Tận dụng mọi cơ hội để học hỏi kinh nghiệm của các địa phương khác, Cần có các buổi tập huấn về nâng cao trình độ cho các cán bộ địa phương. Thu hút đầu tư của các dự án... 1. Tình hình của địa phương: a. Thuận lợi: - Được sự quan tâm của chính quyền địa phương trong phát triển làm ăn kinh tế, xoá đói giảm nghèo. b. Khó khăn: - Nguồn vốn tập trung cho sản xuất còn thiếu. - KHKT chưa được áp dụng nhiều vào sản xuất. - Cơ cấu kinh tế đang ở mức nhỏ, lẻ, chưa phát triển. Tìm hiểu tình hình an ninh trật tự ở địa phương.. ? Tình hình an ninh trật tự ở địa phương như thế nào? H/s: - Vẫn còn hiện tượng đánh bạc, trộm cắp vặt, đánh nhau, rượu chè... - Học sinh thì còn hiện tượng bỏ học để theo kẻ xấu, sa vào các tệ nạn như cờ bạc, đánh bida, chơi trò chơi điện tử... ? Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên? H/s: - Du nhập nhiều văn hoá phẩm đồi truỵ, băng hình không lành mạnh... - Bố mẹ ít quan tâm đến con cái... - Kinh tế còn nghèo... ? Theo em là học sinh và cũng là nmhững người con của địa phương mình thì em có trách nhiệm gì? 2. Tình hình an ninh trật tự: - không xảy ra những vụ việc lớn. - ANTT luôn dược đảm bảo. 3. Trách nhiệm của học sinh: - Chăm ngoan, học giỏi - Tích cực tham gia các hoạt động ở địa phương... Củng cố Tổ chức trò chơi sắm vai cho học sinh. Tình huống là những vấn đề ở địa phương có liên quan đến học sinh. E.Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các bài 1,3,12,16,18,20,21 để chuẩn bị kiểm tra học kì 2 Ngày soạn 14/4/2011 tuần 34 tiết 34 Ôn tập kỳ hai A.Mục tiêu: 1Kiến thức - Giúp học sinh ôn tập lại phần đạo đức và pháp luật của môn học. 2. Thái độ - Có tháI độ tốt và thực hành theo những chuẩn mực xã hội và các quy định của pháp luật. 3Kỹ năng - Biết vận dụng kiến thức để làm bài kiểm tra. B.Chuẩn bị: - Hệ thống các cõu hỏi và bài tập - Các vấn đề cần ôn tập. - Các tình huống đạo đức và pháp luật. C.Các kỹ năng sống: D.Tiến trình dạy và học: Như vậy chúng ta đã hoàn thành xong chương trình môn học. Để giúp cho các em có thể ôn lại những kiến thức cơ bản nhằm chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì 2 hôm nay chúng ta sẽ tiến hành ôn tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới hạn nội dung cần ôn tập. + Bài 14: Phòng chống nhiễm HIV/AIDS + Bài 16: Quyền sở hửu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. + Bài: 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng +Bài 20: Hiến pháp. + Bài 21: Pháp luật. * Các câu hỏi cần ôn tập: ? So sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức, pháp luật và kỉ luật? ? Tìm các câu ca dao tục ngữ liên quan đến phần ôn tập? ?... 1. Các nội dung cần ôn tập: - Nắm rỏ các khái niệm, ý nghĩa và cách rèn luyện của các phẩm chất đạo đức. - ý nghĩa của việc Nhà nước ban hành Hiến pháp và pháp luật. - Sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật... Giải quyết các tình huống và câu hỏi . Gv chia lớp thành 2 nhóm. Yêu cầu 1 nhóm hỏi và nhóm kia trả lời. Các câu hỏi phải xung quanh vấn đề cần ôn tập. Sau 5 phút sẽ luân phiên đến nhóm khác hỏi và trả lời. Các câu hỏi gợi ý: ? Sống tôn trọng lẽ phải sẽ nhận được những gì? ? Cách thức Nhà nước bảo hộ quyền sở hửu hợp pháp của công dân? ? Đặc điểm khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật? ? Tìm các câu ca dao tục ngữ...? 4. Củng cố Gv yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ: ? Cơ quan nào có quyền ban hành và sửa đổi Hiến pháp? " Quốc hội ? Vai trò của pháp luật? ?Bản chất của pháp luật? E.Hướng dẫn về nhà - Tìm các mẫu chuyện đạo đức và pháp luật? - Học kĩ các nội dung đã được hướng dẫn ôn tập Ngày soạn 19/4/2011 tuần 35 tiết 35 Kiểm tra học kỳ hai Mục tiêu: - Qua giờ kiểm tra nhằm dánh giá sự hiểu biết của HS về Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu - ra đề HS : Ôn tập các kiến thức đã học Tiến trình dạy và học: - ổn định tổ chức - Đọc đề
Tài liệu đính kèm: