Tiết 32- bài 21
PHÁP LUẬT
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM(tt)
I- Mục tiêu cần đạt .
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Hiểu được định nghĩa đơn giản của pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
2. Kỹ năng :
- Bồi dưỡng tình cảm , niềm tin vào pháp luật
3. Thái độ :
- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống làm việc theo pháp luật .
II.Chuẩn bị:
1.GV : SGK, SGV, TLTK
Hiến pháp, một số Luật, một số câu chuyện
2.HS : SGK, đọc trước bài .
III- Tiến trình dạy học .
1- Kiểm tra bài cũ.
? Em hiểu pháp luật là gì ? Cho ví du ?
?Nhà nước ta ban hành pháp luật để làm gì ? Vì sao phải có pháp luật ?
Lớp 8A Tiết(tkb) Ngày giảngSĩ số: 34 Vắng Lớp 8B Tiết(tkb) Ngày giảngSĩ số: 30 Vắng Tiết 32- bài 21 pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam(tt) I- Mục tiêu cần đạt . 1. Kiến thức: Giúp HS : - Hiểu được định nghĩa đơn giản của pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. 2. Kỹ năng : - Bồi dưỡng tình cảm , niềm tin vào pháp luật 3. Thỏi độ : - Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống làm việc theo pháp luật . II.Chuẩn bị: 1.GV : SGK, SGV, TLTK Hiến pháp, một số Luật, một số câu chuyện 2.HS : SGK, đọc trước bài . III- Tiến trình dạy học . 1- Kiểm tra bài cũ. ? Em hiểu pháp luật là gì ? Cho ví du ? ?Nhà nước ta ban hành pháp luật để làm gì ? Vì sao phải có pháp luật ? * Pháp luật - Là quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc , do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp GD, thuyết phục và cưỡng chế . 2- Bài mới . Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Nhắc lại nội dung tiết 1.Chuyển tiếp Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học (tt) Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Nội dung ghi Hướng dẫn HS thảo luận nhóm. N1: Nêu đặc điểm của pháp luật. Cho ví dụ minh hoạ. N2: Bản chất của pháp luật Việt Nam? Cho ví dụ minh hoạ? N3: Vai trò của pháp luật - Ví dụ. Gợi ý học sinh thảo luận -Thảo luận nhúm -Trinh bày -Nhận xột luật giao thông quy định, khi gặp đèn đỏ tất cả phải dừng lại. - Đ183 LHS CD có quyền kinh doanh -> nghĩa vụ đóng thuế. CD có quyền học tập -> nghĩa vụ học tập. TS có giá trị phải đăng ký quyền sở hữu. Pháp luật quy định biện pháp xử lý hành vi vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. II- Nội dung bài học (tt). 2- Đặc điểm của PL a- Tính quy luật phổ biến:Cỏc quy định của phỏp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xó hội quy định khuụn mẫu, những quy tắc xử sự chung mang tớnh phổ biến. b- Tính xác định chặt chẽ:Cỏc điều luật được quy định rừ ràng,chớnh xỏc,chặt chẽ,thể hiện trong cỏc văn bản phỏp luật. c- Tính bắt buộc(cưỡng chế): Phỏp luật do nhà nước ta ban hành,mang tớnh quyền lực nhà nước,bắt buộc mọi người đều phải tuõn theo,ai vi ph ạm xẽ bị Nhà nước xử lớ theo quy định. VD: Luật GTĐB quy định : Mọi phương tiện đI qua ngã tư gặp đèn đỏ phải dừng lại . 3- Bản chất pháp luật VN - Pháp luật nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam thể hiện ý chớ của giai cấp cụng nhõn và nhõn õ n lao động dưới sự lónh đạo của Đảng thể hiờn quyền làm chủ của nhân dân lao động trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội. VD: Công dân có quyền và nghĩa vụ sau: Quyền kinh doanh – nghĩa vụ đóng thúê Quyền học tập – nhiệm vụ học tập tốt. 4- Vai trò của pháp luật . - Pháp luật là phương tiện quản lý nhà nước , quản lý xã hội - Pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân . Hoạt động 3:Luyện tập GV: Yêu cầu HS kể những tấm gương biết bảo vệ pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật - Sưu tầm tục ngữ , cao dao . + Xử lý tình huống . Bạn Hưng đi học muộn không làm bài tập , mất trật tự trong lớp , đánh nhau với các bạn . Hành vi của bạn có vi phạm pháp luật không ? III. Bài tập : Bài tập 3. * Gương: N2 Hữu Thinh - CA HP - CA xã Quảng Phúc - Quảng Trạch. a.+ Cao dao : Làm người trông rộng , nghe xa Biết luân , biết lý mới là người tinh + Tục ngữ . Làm điều phi pháp điều ác đến ngay Luật pháp bất vị thân Chí công vô tư. b. Dựa trên cơ sở đạo đức, nếu không thực hiện, chỉ bị xã hội lên án, không bị pháp luật sử lí c. Nếu vi phạm điều 48vì đó là vi phạm pháp luật Bài 4: Cơ sở Hình thức thực hiện Biện pháp thực hiện Đạo đức Từ nguyện vọng và thực tế cuộc sống của nhân dân Tục ngữ, ca dao, truyện kể Các văn bản PL Pháp luật Do nhà nước ban hành Tự giác, tác động qua dư luận xã hội Tuyên truyền, GD răn đe cưỡng chế Vừa vi phạm pháp luật ,vừa vi phạm đạo đức) 3, Củng cố: ? Trách nhiệm của công dân với hệ thống pháp luật nhà nước? 4.Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc nội dung bài học - Làm các bài tập còn lại - Sưu tầm ca dao , tục ngữ - ôn tập kiến thức đã học - Liên hệ nội dung đã học với thực tế địa phương . - Hoàn chỉnh phần bài tập, học thuộc nội dung bài học - Tìm các tài liệu về giao thông để tiết sau ngoại khóa Nhận xét ******************************************
Tài liệu đính kèm: