Giáo án Giáo dục công dân 8 tiết 27 đến 31

Giáo án Giáo dục công dân 8 tiết 27 đến 31

Tuần 28 Tiết 27

Bài 19. QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN

I Mục tiêu bài học:

1, Kiến thức:

- HS nắm vững quyền và ý nghĩa của công dân khi sử dụng quyền tự do ngôn luận.

2, Kĩ năng:

- HS biết sử dụng đúng quyền của mình để xây dựng, bảo vệ đất nớc.

3, Thái độ:

- GD HS trung thực, mạnh dạn khi sử dụng quyền này.

 II/Chuẩn bị:

 1) Giáo viên:

 - SGK, SGV GDCD 8

 - Phiếu học tập

 - Giấy khổ lớn, bút dạ, băng dính, kéo

 2) Học sinh:

 SGK GDCD 8

 III/ Các giá trị sống cần tích hợp và những kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài

 - Các giá trị sống cần tích hợp:hợp tác. GD lòng trung thực.Nhận biết.

 - Những kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài: kĩ năng suy nghĩ tích cực, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng nói, kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng thực hành.nhận biết.

 IV/ Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.

 - Thảo luận nhóm.

 - Giải quyết vấn đề.

 - Động não.

 

doc 18 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 8 tiết 27 đến 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :03 /03/2012
Lớp 8A; Tiết 4 (tkb) Ngày dạy : 08/ 03 /2012 Sĩ số......vắng...................................................
Lớp 8B; Tiết 3 (tkb) Ngày dạy : 09/ 03/2012 Sĩ số.......vắng................................................
Lớp 8C Tiết 1 (tkb) Ngày dạy : 08/ 03/2012 Sĩ số.......vắng.................................................
Tuần 28 Tiết 27
Bài 19. QUyền tự do ngôn luận
I Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- HS nắm vững quyền và ý nghĩa của công dân khi sử dụng quyền tự do ngôn luận.
2, Kĩ năng:	
- HS biết sử dụng đúng quyền của mình để xây dựng, bảo vệ đất nớc. 
3, Thái độ:
- GD HS trung thực, mạnh dạn khi sử dụng quyền này.
 II/Chuẩn bị:
 1) Giáo viên:
 - SGK, SGV GDCD 8
 - Phiếu học tập
 - Giấy khổ lớn, bút dạ, băng dính, kéo 
 2) Học sinh: 
 SGK GDCD 8
 III/ Các giá trị sống cần tích hợp và những kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
	- Các giá trị sống cần tích hợp:hợp tác. GD lòng trung thực.Nhận biết.
	- Những kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài: kĩ năng suy nghĩ tích cực, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng nói, kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng t duy sáng tạo, kĩ năng thực hành.nhận biết.
 IV/ Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
	- Thảo luận nhóm.
	- Giải quyết vấn đề.
	- Động não.
 V/ Tiến trình các hoạt động dạy học:
1) ổn định tổ chức lớp:
 2 ) Kiểm tra bài cũ 
 3) Bài mới:
Hoạt động 1. Khởi động.
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng cho học sinh.
Em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận?
 Hoạt động 2. Nhận biết quyền tự do ngôn luận. 
 - Mục tiêu :Nhận ra đau là tự do ngôn luận?.
 - Rèn các kỹ năng sống:Làm việc nhóm,hợp tác ,suy nghĩ tích cực,thực hành ,nhận biết,phân biệt.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
?: Trong các việc làm dưới đây việc nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của CD?
A, HS thảo luận bàn biện pháp giữ gìn vệ sinh trờng lớp.
B, tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh ở địa phương.
C, gửi đơn kiện ra toà đòi quyền thừa kế.
E, góp ý kiến vào dự thảo luật dự thảo hiến pháp.
? Theo em a,b,d là những vấn đề như thế nào?
?; Khi mình tham gia phát biểu ý kiến nh vậy gọi là “ngôn luận” 
H. Bằng kiến thức về tiếng Việt em hãy giải thích từ "Ngôn luận". "Tự do ngôn luận ".
Đáp án : a, b, d là thể hiện Quyền tự do ngôn luận .
Đáp án : c là thể hiện quyền khiếu nại của công dân. Vì công dân đề nghị cơ quan tổ chức có thẩm quyền
( Toà án ) để đòi hỏi quyền lợi của bản thân.
HS; đó là những việc chung, việc tập thế, đất nước.
HS: - Ngôn có nghĩa là dùng lời nói (ngôn) để diễn đạt công khai ý kiến suy nghĩ  của mình nhằm bàn bạc một vấn đề (luận).
- Tự do ngôn luận là tự do phát biểu ý kiến, bàn bạc công việc chung
I, Đặt vấn đề:
- a, b,d: là thể hiện quyền tự do ngôn luận.
- c, quyền khiếu nại.
Hoạt động 3: Nội dung bài học.
 -Mục tiêu:.Học sinh thảo luận nhận ra thế nào là quyền tự do ngôn luận ý nghiã . 
- Rèn các kĩ năng sống: Làm việc theo nhóm, tự nhận thức, t duy sáng tạo.Khả năng nói.Khả năng nhận biết.
Hướng dẫn Học sinh đàm thoại thảo luận nhóm rút ra N D B H.
Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm thảo luận ghi kết quả lên giấy tròn.
*HĐ nhóm:
Nhóm 1,2: thế nào là quyền tự do ngôn luận?
Nhóm 3,4: CD sử dụng quyền tự do ngôn luận nh thế nào? vì sao?
Nhóm 5,6: nhà nước và công dân có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận?
GV: gợi ý thảo luận.
GV; phân tích, nhận xét. Kết luận
?: quyền này của Cd được quy định tại đâu?
?: CD sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các trờng hợp nào?
GV: nhận xét, kết luận.
?; khi thực hiện quyền tự do ngôn luận Cd phải đảm bảo yêu cầu gì?
HS: tuân theo PL
?: tại sao lại phải tuân theo PL?
?: Theo em nhà nước quy đinh cho CD có quyền tự do ngôn luận là để nhằm mục đích gì?
?: Thể nhân dân được thực hiện quyền tự do ngôn luận, nhà nước phải có trách nhiệm như  thế nào?
?: Nhà nước tạo điều kiện như thế nào? (nêu một vài ví dụ cụ thể)
Giáo viên đưa phần trình bầy của các nhóm lên máy chiếu. 
Yêu cầu học sinh trình bầy và nhận xét chéo . Giáo viên đưa Bài tập tệ nạn xã hội, lên máy chiếu. 
Yêu cầu học sinh trình bầy .
Nhóm 1: cử đại diện trình bày.
HS:
Nhóm 2: trình bày
HS: tránh trường hợp lạm dụng quyền tự do ngôn luận để phục vụ mục đích xấu, xâm phạm lợi ích của tập thể, nhà nớc, công dân.
- Tổ chức các chuyên mục: hộp thư truyền hình, th bạn đọc, trả lời bạn nghe đài, ý kiến bạn đọc, ý kiến nhân dân,...
II, Nội dung bài học:
1, Quyền tự do ngôn luận: (điều 69 - HP 1992)
2, CD sử dụng quyền tự do ngôn luận:
 + trong các trường hợp sau:
+ Yêu cầu: 
+ Mục đích: 
3, Trách nhiệm của nhà nước:
 Quyền tự do ngôn luận: (điều 69 - HP 1992)
- CD được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vần đề chung của đất nớc.
2, CD sử dụng quyền tự do ngôn luận: trong các trường hợp sau:
- trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố, trờng, lớp...)
- trên các phơng tiện thông tin đại chúng.
- kiến nghị với đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp trong các dịp tiếp xúc cử tri.
- góp ý kiến vào các dự thảo cơng lĩnh, chiến lợc, dự thảo vb luật, bộ luật quan trọng,...
+ Yêu cầu: CD sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo QĐ của PL (Điều 2- luật báo chí)
+ Mục đích: CD sử dụng quyền tự do ngôn luận để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của CD, góp phần xây dựng nhà nớc, quản lí XH. 
3, Trách nhiệm của nhà nớc:
Tạo điều kiện thuận lợi để CD thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, để phát huy đúng vai trò của mình.
Hoạt động 4. Luyện tập.
- Mục tiêu: Học sinh nhận biết quyền khiếu nại tố cáo,khắc sâu kiến thức.
- Rèn luyện các KNS: T duy sáng tạo, , kĩ năng nói.
HS: đọc các tình huống.
?: trong các tình huống trên, tình huống nào thể hiện quyền tự do ngôn luận?
HS:
HS: đọc yêu cầu của bài tập.
GV; hớng dẫn.
GV: yêu cầu hs về nhà tìm hiểu tiếp
H. Có ý kiến cho rằng phải sử dụng Quyền tự do ngôn luận phải theo pháp luật và phải có trình độ văn hoá mới sử dụng Quyền tự do ngôn luận có hiệu quả. ý kiến của em như thế nào? Vì sao ?
H. Nêu những chuyên mục của báo đài truyền thông đại chúng thể hiện Quyền tự do ngôn luận của công dân mà em biết ?
III, Bài tập:
Bài 1: ý b,d.
Bài 2:
- trực tiếp phát biểu tại các kì họp lấy ý kiến đóng góp của dân vào dự thảo luật
- viết th đóng góp ý kiến gửi cơ quan soạn thảo ... với báo thiến niên.
Bài 3:
- diễn đàn thanh niên, học sinh
- tiếp chuyện bạn xem truyền hình
- th bạn đọc.
HS: ý kiến đó là đúng. Vì tự do ngôn luận tuân theo pháp luật mới phát huy được Quyền tự do ngôn luận một cách triệt để, mới phát huy được hết tính tích cực của công dân, làm cho xã hội ổn định và phát triển .
 Phải có trình độ văn hoá mới có thể phát huy cao nhất Quyền tự do ngôn luận.
- Thư bạn đọc ( nghe đài , xem truyền hình ).
- Diễn đàn nhân dân.
- ý kiến nhân dân .
- Đường dây nóng.
- Điện thoại 1080.116 ( đ t nội hạt ).
- ý kiến bạn đọc.
- Bạn đọc viết.
- Chuyên mục người tốt việc tốt.
III, Bài tập:
Bài 1:
ý b,d.
Bài 2:
Bài 3:
4, Củng cố:
- hãy xác định những hành vi tự do ngôn luận trái PL?
A, viết thư nặc danh để vu cáo, nói xấu cán bộ.
B, chất vấn đại biểu quốc hội về giáo dục
C, phản ánh trên phơng tiện thông tin đại chúng về thực hành tiết kiệm điện nớc.
D, xuyên tạc công cuộc đổi mới của đất nớc qua một số tờ báo.
5, Hớng dẫn về nhà:
- làm hoàn thiện các bài tập
- học bài và đọc các tài liệu tham khảo.
- chuẩn bị bài 20. tìm HP 1992, 
 **********************************************************
Ngày soạn :03 /03/2012
Lớp 8A; Tiết 4 (tkb) Ngày dạy : 15/ 03 /2012 Sĩ số......vắng...................................................
Lớp 8B; Tiết 3 (tkb) Ngày dạy : 16/ 03/2012 Sĩ số.......vắng................................................
Lớp 8C Tiết 1 (tkb) Ngày dạy : 15/ 03/2012 Sĩ số.......vắng.................................................
Tuần 29 Tiết 28
	Bài 19	Hiến pháp nƯớc CH XH CN Việt nam.
I Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- HS nắm vững về nội dung, vị trí, vai trò của hiến pháp. Hiểu nội dung của hiến pháp 1992.
2, Kĩ năng:	
- HS biết sử dụng đúng quyền của mình để xây dựng, bảo vệ đất nớc. 
3, Thái độ:
- GD HS có thái độ sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật của nhà nớc.
II/Chuẩn bị:
 1) Giáo viên:
 - SGK, SGV GDCD 8
 - Phiếu học tập
 - Giấy khổ lớn, bút dạ, băng dính, kéo 
 2) Học sinh: 
 SGK GDCD 8
 III/ Các giá trị sống cần tích hợp và những kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
	- Các giá trị sống cần tích hợp:hợp tác. GD lòng trung thực.Nhận biết.
	- Những kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài: kĩ năng suy nghĩ tích cực, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng nói, kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng t duy sáng tạo, kĩ năng thực hành.nhận biết.
 IV/ Các phơng pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
	- Thảo luận nhóm.
	- Giải quyết vấn đề.
	- Động não.
 V/ Tiến trình các hoạt động dạy học:
1) ổn định tổ chức lớp:
 2 ) Kiểm tra bài cũ 
 3) Bài mới:
Hoạt động 1. Khởi động.
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng cho học sinh.
? Em hayc cho biết khi tham gia giao thông bằng xe máy công dân cần tuân thủ những quy định nào? Những quy định đó là pháp luật.
 Hoạt động 2. Học sinh nhận biết thế nào là hiến pháp.
 - Mục tiêu : Các biểu hiện cụ thể của pháp luật?Pháp luật do cơ quan nào ban hành?
 - Rèn các kỹ năng sống:Làm việc nhóm,hợp tác ,suy nghĩ tích cực,thực hành ,nhận biết,phân biệt.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
GV: chúng ta vừa tìm hiểu một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD, những nội dung này được quy định tại hiến pháp, vậy hiến pháp là gì? ý nghĩa ra sao? Chúng ta tìm hiểu bài hôm nay.
Hướng dẫn Học sinh tìm hiểu nội dung ĐVĐ .
Gọi học sinh đọc điều 65, 146 : Hiến pháp 92 Điều 6 : Luật chăm sóc và giáo dục trẻ em.
 Điều 2 : Luật Hôn nhân gia đình.
Giáo viên treo bảng phụ.
? H. Ngoài điều 6 đã nêu ở trên, theo em còn có luật nào trong luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em được cụ thể hoá trong điều 65 của Hiến pháp .
H. Từ điều 65, 146 Hiến pháp và các điều luật, em có nhận xét gì về Hiến pháp và luật Hôn nhân gia đình, luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em ?
(?Từ điều 65, 146 của HP và các điều luật vừa nêu, em có nhận xét gì về HP và các luật đã nêu?)
Giáo viên đưa thêm 1 số điều trong các bài đã học để chứng minh.
Điều : 64,58 Hiến pháp (bài 12). Hiến pháp 92 điều 58 (bài 16).
?: em hãy lấy thêm VD ở các bài đã học để minh hoạ?
GV: kết luận
sChuyển ý : Từ khi thành lập nước (1945) đến nay , nhà nước ta đó ban hành mấy văn bản hiến phỏp và vào những năm nào ? Để nắm rừ vấn đề này chỳng ta cựng tỡm hiểu nội dung sau:
 Đàm thoại cựng học sinh , học sinh trao đổi và giới thiệu sơ lược về sự ra đời của Hiến Phỏp 
 Hiến phỏ ...  dõn phải nghiờm chỉnh chấp hành Hiến phỏp, phỏp luật.
- Tỡm hiểu sõu sắc nội dung, ý nghĩa của cỏc quy định Hiến phỏp, thực hiện quy định đú trong cuộc sống hàng ngày
Hoạt động 3. Bài tập. (10’)
 - Mục tiêu : Giải quyết các bài tập qua đó khắc sâu kiến thức cho học sinh..
 - Rèn các kỹ năng sống:Làm việc nhóm,hợp tác ,suy nghĩ tích cực,thực hành ,nhận biết,phân biệt.
GV chia nhúm thành 2 nhúm điền vào bảng kẻ trong phiếu 
 - Nhúm 1: Bài tập 2 SGK
 - Nhúm 2: Bài tập 3 SGK
 GV : Phỏt giấy khổ to cho từng nhúm và yờu cầu khi làm xong cỏc nhúm dỏn kết quả lờn bảng.
GV: Nhận xột khen ngợi nhúm nào làm tốt.
HS: Luyện giải bài tập SGK
HS : Nhận xột kết quả và bổ sung.
III. BÀI TẬP 
Bảng 1 (Nhúm 1)
 Văn bản 
 Cơ quan ban hành 
Quốc hội 
 Bộ GD&ĐTT
 Bộ
 KH&CN
Chớnh phủ 
 Bộ 
tài chớnh 
Đoàn
TNCS HCM
Hiến phỏp 
 X
Điều lệ Đoàn TN
 X
Luật doanh nghiệp 
 X
Quy chế tuyển sinh ĐH Và CĐ
 X
Luật thuế GTGT 
 X
Luật GD
 X
 Bảng 2 (Nhúm 2)
Cơ quan
Cơ quan quyền lực nhà nước
Quốc hội , HĐND cỏc tỉnh
Cơ quan quản lý nhà nước
Chớnh phủ , UBND quận, Bộ GD&ĐT, Bộ nụng nghiệp và PTNT , Sở GD&ĐT , Sở LĐTBXH
Cơ quan xột xử
Toà ỏn nhõn cỏc tỉnh
Cơ quan kiểm sỏt
Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao
 3. Củng cố, luyện tập (9’)
 GV : Tổ chức cho học sinh đọc phõn vai “Chuyện bà luật sư Đức” SGV tr 117 . 
 Vỡ sao trong trường hợp đú bà luật sư khụng vi phạm phỏp luật ?
 HS ; Trả lời, cả lớp tranh luận
 GV : Chốt ý kiến : Hiến phỏp là văn bản cú hiệu lực cao nhất. Luật điều tra là cụ thể húa Hiến phỏp. Bà luật sư thực hiện đỳng theo Hiến phỏp
 GV : Kết luận toàn bài : 
 Hiến phỏp năm 1992 - Đạo luật cơ bản của Nhà nước và xó hội Việt Nam là cơ sở phỏp lớ cho hoạt động của bộ mỏy Nhà nước của cỏc tổ chức xó hội và cho cụng dõn. Trỏch nhiệm của cụng dõn núi chung và HS núi riờng là tỡm hiểu sõu sắc nội dung, ý nghĩa cỏc quy định Hiến phỏp và thực hiện quy định đú trong cuộc sụng hàng ngày. Đú là : Sống và làm việc theo Hiến phỏp, phỏp luật.
4- Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà .(1’)
- Học thuộc nội dung bài học. Hoàn thiện cỏc bài tập cũn lại. Tỡm hiểu Hiến phỏp 1992 , Bộ luật 1999. Xem trước bài 21
*Rút kinh nghiệm:
.
.
.
Tư liệu.
HP năm 1946: HP của thời kì CMDTDCND. HP Nước VN DC CH thông qua ngày 9/11/ 1946. HP năm 1946 gồm VII chương và 70 điều.
HP năm 1959: HP của thời kì XD XHCN ở Miền Bắc đấu tranh chống xâm lược ở Miền Nam. Gồm X chương và 112 điều.
HP này đã được QH nước VNDCCH khóa thứ nhất, kì họp thứ 11, nhất trí thông qua trong phiên họp ngày 31 tháng 12 năm 1959, hồi 15 giờ 50 phút.
HP năm 1980: HP của thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Gồm XII chương và 146 điều
 HP này đã được QH nước CHXHCNVN khoá VI, kì họp thứ 7, nhất trí thông qua trong phiên họp ngày 18 tháng 12 năm 1980, hồi 15 giờ 25 phút
HP năm 1992: HP của thời kì đổi mới. Gồm XII chương và 147 điều
 HP này đã được QH nước CHXHCNVN khoá VIII, kì họp thứ 11, nhất trí thông qua trong phiên họp ngày 15 tháng 04 năm 1992, hồi 11 giờ 45 phút
 **********************************************************
Ngày soạn :26 /03/2012
Lớp 8A; Tiết 4 (tkb) Ngày dạy : 29- 5/ 03 /2012 Sĩ số......vắng...................................................
Lớp 8B; Tiết 2 (tkb) Ngày dạy : 28-4/ 03/2012 Sĩ số.......vắng................................................
Lớp 8C Tiết 5 (tkb) Ngày dạy : 26-2/ 03/2012 Sĩ số.......vắng.................................................
Tuần 31 Tiết 30 + 31
 Bài 21. Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam.
Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- HS khái niệm, đặc điểm, vai trò của PL nớc CHXHCN Việt Nam.Cơ quan ban hành hiến pháp luật.
2, Kĩ năng:	
- HS có thói quen chấp hành pháp luật và kỉ luật, biết đấu tranh với các hành vi vi phạm.
3, Thái độ:
- GD HS có thái độ tôn trọng PL, bồi dưỡng lòng tin yêu đối với Đảng, nhà nước..
II/Chuẩn bị:
 1) Giáo viên:
 - SGK, SGV GDCD 8
 - Phiếu học tập
 - Giấy khổ lớn, bút dạ, băng dính, kéo 
 2) Học sinh: 
 SGK GDCD 8
 III/ Các giá trị sống cần tích hợp và những kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
	- Các giá trị sống cần tích hợp:hợp tác. GD lòng trung thực.Nhận biết.
	- Những kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài: kĩ năng suy nghĩ tích cực, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng nói, kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng t duy sáng tạo, kĩ năng thực hành.nhận biết.
 IV/ Các phơng pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
	- Thảo luận nhóm.
	- Giải quyết vấn đề.
	- Động não.
 V/ Tiến trình các hoạt động dạy học:
1) ổn định tổ chức lớp:
 2 ) Kiểm tra bài cũ (5’)
GV nờu cõu hỏi :
 HS 1. Hiến phỏp 1992 quy định những nội dung gỡ ? 
 HS 2. Em hóy kể một số quyền và nghĩa vụ của cụng dõn được quy định trong Hiến phỏp? 
HS trả lời ( Mỗi cõu 10 điểm ): 
HS 1 : - Nội dung Hiến phỏp quy định những vấn đề nền tảng, những nguyờn tắc mang tớnh định hướng của đường lối xõy dựng , phỏt triển đất nước : Bản chất nhà nước, chế độ chớng trị ,chế độ kinh tế, chớnh sỏch văn húa xó hội, quyền, nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn, tổ chức bộ mỏy Nhà nước.
HS 2 : - Quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn quy định trong Hiến phỏp :
 + Về chớnh trị :Mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng trước phỏp luật, bỡnh đẳng nam nữ , cú quyền tham gia quản lớ Nhà nước, quản lớ xó hội và tham gia vào thảo luận cỏc vấn đề chung của XH
 + Kinh tế : CD cú quyền tự do kinh doanh,quyền sở hữu tài sản, cú nghĩa vụ đúng thuế
 + Về VH-XH,GD, KHCN : CD cú quyền và nghĩa vụ học tập, quyền nghiờn cứu khoa học
 + Ngoài ra cụng dõn cũn cú quyền tự do dõn chủ và tự do cỏ nhõn, tự do ngụn luận , tự do bỏo chớ
 * Giới thiệu bài : Trong những bài học về quyền và nghĩa vụ cụng dõn em đó biết rằng Nhà nước khụng chỉ ban hành văn bản phỏp luật quy định cỏc quyền nghĩa vụ đú mà cũn bảo đảm thi hành chỳng bằng nhiều biện phỏp. Theo cỏch đú, Nhà nước thiết lập một khuụn khổ PL và một mụi trường thi hành PL. Trong đú mỗi cụng dõn, mỗi tổ chức phải biết mỡnh:
- Cú quyền làm gỡ?
- Phải làm gỡ?
- Làm như thế nào ?
- Khụng được làm gỡ ?
Để: Phự hợp yờu cầu lợi ớch của người khỏc và xó hội. Khụng làm hại đến tự do, lợi ớch của người khỏc và xó hội. Nhà nước với cỏc quy tắc, chuẩn mực PL là cụng cụ chủ yếu để điều hành xó hội. Với tư cỏch là HS THCS, em phải làm gỡ? Thỏi độ như thế nào ?
Để giỳp cỏc em hiểu và làm đỳng theo phỏp luật cụ cựng cỏc em nghiờn cứu bài học hụm nay : Phỏp luật nước CHXHCN Việt Nam
 3) Bài mới:
Hoạt động 1. Khởi động.
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng cho học sinh.
? Em hãy cho biết khi tham gia giao thông bằng xe máy công dân cần tuân thủ những quy định nào? Những quy định đó là pháp luật.
 Hoạt động 2. Học sinh nhận biết thế nào là pháp luật.
 - Mục tiêu : Các biểu hiện cụ thể của pháp luật?.
 - Rèn các kỹ năng sống:Làm việc nhóm,hợp tác ,suy nghĩ tích cực,thực hành ,nhận biết,phân biệt
HOAẽT ẹOÄNG: GIAÙO VIEÂN
HOẽC SINH
NOÄI DUNG
Hẹ1: Tỡm hieồu veà muùc ủatở vaỏn ủeà:
Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc phaàn I
Haừy nhaọn xeựt noọi dung cuỷa Hieỏn phaựp ủieàu 74 vaứ 132 boọ luaọt hỡnh sửù
Khoaỷn 2 ủieàu 132 theồ hieọn ủaởc ủieồm gỡ cuỷa Phaựp luaọt?
ẹieồm naứy cuỷa Phaựp luaọt coự gioỏng Hieỏn phaựp khoõng?
Nhaọn xeựt
Hẹ2: Tỡm hieồu noọi dung baứi hoùc:
Em hieồu Phaựp luaọt laứ gỡ?
Giửừa phaùm truứ Phaựp luaọt vaứ ủaùo ủửực, thỡ phaùm truứ naứo coự giaự trũ cao hụn? Vỡ sao?
ẹaởc ủieồm ủaàu tieõn cuỷa Phaựp luaọt laứ tớnh qui phaùm phoồ bieỏn
Em hieồu theỏ naứo laứ qui phaùm phoồ bieỏn?
Phaựp luaọt khoõng phaõn bieọt ủũa vũ, xaừ hoọi, tuoồi taực, vuứng mieàn
Em hieồu tớnh xaực ủũnh chaởt cheừ laứ nhử theỏ naứo?
Em hieồu theỏ naứo laứ tớnh cửụừng cheỏ cuỷa Phaựp luaọt?
TIEÁT 2:
Neõu baỷn chaỏt cuỷa Nhaứ nửụực Coọng hoứa Xaừ Hoọi Chuỷ Nghúa Vieọt Nam?
Do ủoự Phaựp luaọt cuừng theồ hieọn baỷn chaỏt Nhaứ nửụực, yự chớ giai caỏp
Thửỷ tửụỷng tửụùng xaừ hoọi khoõng coự Phaựp luaọt
Nhaứ nửụực ban haứnh Phaựp luaọt nhaốm muùc ủớch gỡ?
Thaỷo luaọn
Taùi sao nhaứ trửụứng laùi ban haứnh noọi qui? Cho vớ duù?
Hẹ3: Reứn luyeọn baứi taọp SGK:
Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc
Xaực ủũnh yeõu caàu
Nhaọn xeựt
Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc
Ca dao tuùc ngửừ dửùa cụ sụỷ naứo?
ẹoùc Hieỏn phaựp 1992, Boọ Luaọt hỡnh sửù
Hieỏn phaựp: neõu ủửụứng loỏi chung
Phaựp luaọt: cuù theồ nhửừng noọi dung cuỷa Hieỏn phaựp
Tớnh cửụừng cheỏ, cửụng quyeỏt cuỷa Phaựp luaọt
Khaực
YÙ 1 SGK
ẹaùo ủửực, vỡ theồ hieọn sửù tửù giaực vaứ yự thửực
ẹửụùc tuyeõn truyeàn roọng raừi vaứ thửùc hieọn thoỏng nhaỏt
Roừ raứng maùch laùc chớnh xaực
Ai vi phaùm seừ bũ Nhaứ nửụực xửỷ lớ theo Phaựp luaọt
Cuỷa daõn, do daõn, vỡ daõn
Tửù do phaựt bieồu
Quaỷn lớ Nhaứ nửụực
An toaứn giao thoõng
An ninh traọt tửù
Baỷo veọ quyeàn 
Thaỷo luaọn baứn
Tửù do traỷ lụứi
ẹoùc baứi taọp 1
Giaỷi quyeỏt
ẹoùc xửỷ lớ caõu hoỷi
ẹaùo ủửực
I.ẹaởt vaỏn ủeà
II.Noọi dung baứi hoùc
1.Phaựp luaọt: laứ caực qui taộc xửỷ sửù chung, coự tớnh baột buoọc ủửụùc Nhaứ nửụực ban haứnh vaứ ủaỷm baỷo thửùc hieọnbaống caực bieọn phaựp giaựo duùc, thuyeỏt phuùc, cửụừng cheỏ
2.ẹaởc ủieồm cuỷa Phaựp luaọt:
a.Tớnh qui phaùm phoồ bieỏn
Caực qui ủũnh cuỷa Phaựp luaọt laứ thửụực ủo haứnh vi cuỷa moùi ngửụứi, qui ủũnh khuoõng maóu, nhửừng qui taộc xửỷ sửù chung mang tớnh phoồ bieỏn
b.Tớnh xaực ủũnh chaởt cheừ 
Caực ủieàu luaọt ủửụùc qui ủũnh roừ raứng chớnh xaực, chaởt cheừ theồ hieọn trong vaờn baỷn Phaựp luaọt
c.Tớnh baột buoọc (cửụừng cheỏ)
Phaựp luaọt do Nhaứ nửụực ban haứnh mang tớnh quyeàn lửùc Nhaứ nửụực, baột buoọc moùi ngửụứi phaỷi tuaõn theo, ai vi phaùm seừ bũ Nhaứ nửụực xửỷ lớ theo Phaựp luaọt
3.Baỷn chaỏt Phaựp luaọt:
Theồ hieọn yự chớ cuỷa giai caỏp coõng nhaõn vaứ noõng daõn lao ủoọng dửụựi sửù laừnh ủaùo cuỷa ủaỷng coọng saỷn Vieọt Nam
Theồ hieọn quyeàn laứm chuỷ cuỷa nhaõn daõn treõn taỏt caỷ caực lúnh vửùc (ủụứi soỏng, xaừ hoọi, vaờn hoựa, giaựo duùc, kinh teỏ)
4.Vai troứ cuỷa Phaựp luaọt:
Laứ coõng cuù ủeồ thửùc hieọn quaỷn lớ Nhaứ nửụực, kinh teỏ, xaừ hoọi
Giửừ vửừng ANCT vaứ ATXẹ
Laứ phửụng tieọn phaựt huy quyeàn laứm chuỷ cuỷa nhaõn daõn
Baỷo veọ quyeàn vaứ lụùi ớch hụùp phaựp cuỷa coõng daõn
Coõng baống xaừ hoọi
III.Baứi taọp
1.Baứi taọp 1 
Thaồm quyeàn xửỷ lớ vi phaùm cuỷa Bỡnh:
Ban giaựm hieọu + coõng an ủũa phửụng
Caờn cửự xửỷ lớ:
Phaựp luaọt + noọi qui trửụứng
Haứnh vi ủaựnh nhau: Phaựp luaọt
2.Baứi taọp 3 
a.Ca dao tuùc ngửừ
Khoõn ngoan ủaự ủaựp ngửụứi ngoaứi
Gaứ cuứng moọt meù chụự hoaứi ủaự nhau
Em thuaọn, anh phuực
b.Vieọc vi phaùm ủaùo ủửựcº lửụng taõm
c.Xửỷ phaùt theo luaọt hoõn nhaõn gia ủỡnh, vỡ ủoự laứ vi phaùm Phaựp luaọt
4.Daởn doứ: 5’
- Hoùc baứi 
- Chuaồn bũ giụ sau thửùc haứnh ngoaùi khoaự caực vaỏn ủeà cuỷa ủũa phửụng lieõn quan ủeỏn noọi dung ủaừ hoùc.
*Rút kinh nghiệm:
.
.
.
 **********************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD8 tiet 2731.doc