Giáo án Giáo dục công dân 8 tiết 16: Ngoại khoá các vấn đề địa phương và thực hành các nội dung đã học (Ma tuý - Cách phòng chống)

Giáo án Giáo dục công dân 8 tiết 16: Ngoại khoá các vấn đề địa phương và thực hành các nội dung đã học (Ma tuý - Cách phòng chống)

TIẾT 16 : NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG

VÀ THỰC HÀNH CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC .

( MA TUÝ - CÁCH PHÒNG CHỐNG)

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Giúp HS biết tác hại của ma tuý và cách phòng chống.

2. Kĩ năng: HS biết tránh xa ma tuý và giúp mọi người phòng chống tệ nạn này.

3. Thái độ: HS quan tâm hơn việc học tập và biết hướng sự hứng thú của mình vào các họat động chung có ích. Biết lên án và phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về ma tuý.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

- Kĩ năng tư duy phê phán

- Kĩ năng tự nhận thức.

III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Động não.

- Thảo luận nhóm.

- Chúng em biết 3 .

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1032Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 8 tiết 16: Ngoại khoá các vấn đề địa phương và thực hành các nội dung đã học (Ma tuý - Cách phòng chống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/12/2010.
Ngày dạy : ./12/2010.
TIẾT 16 :	NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG 
VÀ THỰC HÀNH CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC .
( MA TUÝ - CÁCH PHÒNG CHỐNG)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS biết tác hại của ma tuý và cách phòng chống.
2. Kĩ năng: HS biết tránh xa ma tuý và giúp mọi người phòng chống tệ nạn này. 
3. Thái độ: HS quan tâm hơn việc học tập và biết hướng sự hứng thú của mình vào các họat động chung có ích. Biết lên án và phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về ma tuý.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
- Kĩ năng tư duy phê phán
- Kĩ năng tự nhận thức.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Động não.
- Thảo luận nhóm.
- Chúng em biết 3 .
IV Phương tiện dạy học.
1. Giáo viên: 
- Tài liệu tập huấn ma tuý. chuẩn kiến thức, máy chiếu, các phương tiện khác liên quan.
2. Học sinh: 
- Đọc tìm hiểu truớc bài học ở nhà ( SGK ). Các tư liệu khác liên quan đến bài học.
V. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: ( 2 phút).
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
1. Quyền và nghĩa vụ của ông bà, cha mẹ?
2. Quyền và nghĩa vụ của con cháu?.
3. Bài mới.
a. Khám phá. (2 phút).
 Ma tuý là một trong những TNXH nguy hiểm, là vấn đề mà các nước trên thế giới đang rất quan tâm. LHQ đã lấy ngày 26-6 hàng năm làm ngày thế giới phòng chống ma tuý. Vậy MT có những tác hại gì, cách phòng chống nó ra sao để rrõ hơn vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu trong nội dung tiết học này.	
b Kết nối: 
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung kiến thức cơ bản,
 *HĐ1: ( 24 phút) Tìm hiểu tình hình nghiện MT hiện nay. 
- Mục tiêu: HS nhận biết được các loại ma tuý, tác hại của ma tuý.
- Cách tiến hành: ( PPthực hiện ). Động não, quan sát
Gv: Cho hs xem đoạn phim tư liệu về thực trạng nghiện MT.
Gv: Em có suy nghĩ gì sau khi xem đoạn phim trên?
Gv: Cho hs nhắc lại một số khái niệm sau:
- MT là gì? Có mấy loại?.
- Theo em thế nào là nghiện MT?.
- Khi lạm dụng MT nó sẽ dẫn đến những tác hại gì?.
- Vì sao lại bị nghiện Mt?
* HĐ2:( 10 phút) Luyện tập.
- Mục tiêu: HS biết cách phòng chống ma tuý.
- Cách tiến hành: ( PPthực hiện ). Thảo luận nhóm; chúng em biết 3.
Gv: Chuẩn bị sẵn 15 câu hỏi về chủ đề bài học 
( làm thành 15 xăm khác nhau, sau đó gọi lần lượt từng HS lên bóc thăm trả lời câu hỏi)- Có đánh giá, cho điểm.
Gv: HD học sinh làm bài tập ở phiếu kiểm tra hiểu biết về MT ( Gv chuẩn bị ở phiếu học tập). 
HS: các nhóm nhận xét bổ sung.
GV:nhận xét chốt lại ý chính và ghi kết luận vàophần ghi bảng. ( nội dung kiến thức cơ bản )
 1. Thực trạng nghiện MT hiện nay: 
2. Tác hại của nghiện MT: 
 * Đối với bản thân người nghiện:
- Gây rối loạn sinh lí, tâm lí.
- Gây tai biến khi tiêm chích, nhiễm khuẩn.
- Gây rối loạn thần kinh, hệ thống tim mạch, hô hấp, ...
=> Sức khoẻ bị suy yếu, không còn khả năng lao động.
Nhân cách suy thoái.
* Đối với gia đình:
- Kinh tế cạn kiệt.
- Hạnh phúc tan vỡ.
* Đối với xã hội:
- Trật tự xã hội bị đảo lộn, đa số con nghiện trở thành những tội phạm.
3. Nguyên nhân của nạn nghiện MT:
- Thiếu hiểu biết về tác hại của MT.
- Lười biếng, thích ăn chơi.
- CS gia đình gặp bế tắc.
- Thiếu bản lĩnh, bị người xấu kích động, lôi kéo.
- Do tập quán, thói quen của địa phương.
- Do công tác phòng chống chưa tốt.
- Do sự mở của, giao lưu quốc tế.
4. Trách nhiệm của HS:
- Thực hiện 6 không với MT.
- Tuyên truyền khuyên bảo mọi người tránh xa MT.
- Lỡ nghiện phải cai ngay....
c. Thực hành / luyện tập ( phút)
- Bài tập SGK. 	
d.Vận dụng: ( 2 phút)
MT là gì? Thế nào là nghiện Mt, nêu tác hại và cách phòng chống?
Gv khái quát toàn bộ nội dung bài học bằng sơ đồ trên máy tính.	
4. Hướng dẫn HS học ở nhà: ( 2 phút)
- Học bài, làm bài tập 
- Xem lại nội dung các bài đã học, hôm sau ôn tập học kì.	
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:..
.
.
 Chuyêm môn kiểm tra. Tổ chuyên môn kiểm tra.
Ngày tháng năm 2010. Ngày tháng năm 2010.
Ngày soạn: 31/10/2010.
Ngày dạy : 01/11/2010.
TIẾT 16:	BÀI 9: TÊN BÀI HỌC
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
3. Thái độ: 
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng tìm kím và xử lí thông tin.
- Kĩ năng tư duy phê phán
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
- Kĩ năng phân tích so sánh.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ. 
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Kích thích tư duy. Nghiên cứu trường hợp điển hình.
- Giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm/ lớp.
- Chúng em biết 3 .
IV Phương tiện dạy học.
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, chuẩn kiến thức, máy chiếu, các phương tiện khác liên quan.
2. Học sinh: 
- Đọc tìm hiểu truớc bài học ở nhà ( SGK ). Các tư liệu khác liên quan đến bài học.
V. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: ( 2 phút).
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
-
-
3. Bài mới.
a. Khám phá. (2 phút).
- GV giới thiệu bài mới.
-
b Kết nối: Giới thiệu thông tin, kiến thức và kĩ năng mới thông qua việc tạo cầu nối liên kết giữa cái đã biết và cái chưa biết.
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung kiến thức cơ bản,
*HĐ1: ( 10 phút) Tìm hiểu phần ĐVĐ ở sgk.Ghi tiêu đề nội dung bài học
- Mục tiêu:
- Cách tiến hành: ( PPthực hiện ).
GV:
HS:
HS: các nhóm nhận xét bổ sung.
GV:nhận xét chốt lại ý chính và ghi kết luận vàophần ghi bảng. ( nội dung kiến thức cơ bản )
* HĐ2:( 10 phút) Ghi tiêu đề nội dung bài học.
- Mục tiêu:
- Cách tiến hành: ( PPthực hiện ).
GV:
HS:
HS: các nhóm nhận xét bổ sung.
GV:nhận xét chốt lại ý chính và ghi kết luận vàophần ghi bảng. ( nội dung kiến thức cơ bản )
* HĐ3: ( 6 phút) Ghi tiêu đề nội dung bài học
- Mục tiêu:
- Cách tiến hành: ( PPthực hiện ).
GV:
HS:
HS: các nhóm nhận xét bổ sung.
GV:nhận xét chốt lại ý chính và ghi kết luận vàophần ghi bảng. ( nội dung kiến thức cơ bản )
Kết luận: (nội dung chính của phần học.)
1. 
2. 
3. Ý nghĩa:
4. Trách nhiệm của CD/HS:
Kết luận: những kiến thức và kĩ năng cần đạt.
c. Thực hành / luyện tập ( phút)
- Bài tập SGK.
- 	
d.Vận dụng: ( 2 phút)
Mở rộng và vận dụng kiến thức kĩ năng có được vào các tình huống/ bối cảnh mới.
4. Hướng dẫn HS học ở nhà: ( 2 phút)
- Học bài, làm bài tập 3,4, SGK/25.
- Xem trước bài học :
 VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:..
.
.
.
.
 Chuyêm môn kiểm tra. Tổ chuyên môn kiểm tra.
Ngày tháng năm 2010. Ngày tháng năm 2010.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 16.doc