Giáo án Giáo dục công dân 8 kì 2 - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan

Giáo án Giáo dục công dân 8 kì 2 - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan

19 § 13. PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI.

 I . MỤC TIÊU :

 Học xong bài này học sinh phải :

  Kiến thức : - Thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.

- Một số qui định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng, chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó.

- Trách nhiệm của công dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh

  Kĩ năng : - Nhận biết được những biếu hiện của tệ nạn xã hội.

- Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân.

- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường, địa phương.

  Thái độ : - Đồng tình với chủ trương của nhà nước và những qui định của pháp luật.

- Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào tệ nạn xã hội.

- Ung hộ những hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội.

 

doc 67 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 8 kì 2 - GV: Nguyễn Thị Thanh Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 19 § 13. PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN 
 XÃ HỘI.
Ngày soạn :// &$
Ngày dạy ://
 I . MỤC TIÊU :
 Học xong bài này học sinh phải :
 à Kiến thức : - Thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.
Một số qui định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng, chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó.
Trách nhiệm của công dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh
 à Kĩ năng : - Nhận biết được những biếu hiện của tệ nạn xã hội.
Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân.
Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường, địa phương. 
 à Thái độ : - Đồng tình với chủ trương của nhà nước và những qui định của pháp luật.
Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào tệ nạn xã hội.
Ung hộ những hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội.
 II . NỘI DUNG: 
Làm rõ: 
Thế nào là tệ nạn xã hội.
Tác hại của tệ nạn xã hội
Những qui định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội
Trách nhiệm của công dân, học sinh trong phòng chống tệ nạn xã hội
 III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Luật phòng chống ma tuý năm 2000
Bộ luật hình sự năm 1999
Tranh ảnh, băng hình về tác hại của tệ nạn xã hội và hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội. 
 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 j On định lớp: (1’)
 k Giảng bài mới : 
 íHoạt động 1 : (5’)
GV cho học sinh xem tranh ảnh về các tệ nạn xã hội và tác hại của nó.
´ Những hình ảnh các em vừa xem nói lên điều gì?
´ Em hiểu thế nào là tệ nạn xã hội?
´ Hãy kể tên một số tệ nạn xã hội mà em biết?
GV kết luận những điều học sinh vừa nêu.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
7’
10’
10’
íHoạt động 2 : Thảo luận nhóm, giúp HS hiểu tác hại của tệ nạn xã hội
-Tổ chức HS thảo luận
1.Tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân người mắc tệ nạn.
2. Tác hại của tệ nạn xã hội đối với gia đình người mắc tệ nạn.
3. Tác hại của tệ nạn xã hội đối với cộng đồng và toàn xã hội.
-GV kết luận về tác hại đối với cộng đồng, đặc biệt làm lây truyền HIV/AIDS, căn bệnh thế kỉ.
-GV thông tin số liệu về tệ nạn ma tuý, mại dâm ở địa phương, trong cả nước và trên thế giới, nêu rõ nguy cơ của tệ nạn xã hội và đây không phải là vấn đề của riêng quốc gia nào.
íHoạt động 3 : Thảo luận lớp giúp HS hiểu nguyên nhân dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh
-GV chuẩn bị sẳn ở bảng con:
´ Nguyên nhân nào khiến con người sa vào tệ nạn xã hội?
´ Trong các nguyên nhân đó, theo em nguyên nhân nào là chính?
´ Em có biện pháp gì để giữ mình không sa vào tệ nạn xã hội?
-GV liệt kê các nguyên nhân lên bảng:
> Lười nhác, ham chơi, đua đòi
+ Cha mẹ nuông chiều
+ Tiêu cực trong xã hội
> Do tò mò
+ Hoàn cảnh gia đình khó khăn, cha mẹ buông lỏng con cái
+ Do bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo
+ Do bị dụ dỗ, bị ép buột
> Do thiếu hiểu biết
´ Tìm nguyên nhân chính
KL: Nguyên nhân chính là do bản thân thiếu hiểu biết, thiếu ý chí tự chủ.
íHoạt động 4 : HS tìm hiểu những qui định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội
-GV phát tư liệu về qui định của pháp luật cho 6 nhóm
´ Đối với toàn xã hội, pháp luật cấm những hành vi nào?
´ Đối với trẻ em, pháp luật cấm những hành vi nào?
´ Đối với người nghiện ma tuý, pháp luật qui định gì?
-GV chốt lại: Pháp luật nghiêm cấm tất cả các hành vi có liên quan đến ma túy, cờ bạc, mại dâm
-GV giới thiệu những qui định của luật hình sự 1999 về các hình phạt có liên quan đến tệ nạn xã hội
-HS chia 6 nhóm thảo luận
+N1, 2: ¶nh hưởng xấu đến sức khoẻ, tinh thần, đạo đức
+N3, 4: Tan vỡ hạnh phúc gia đình
+ N5, 6: Rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc.
-HS trả lời theo ý hiểu của mình
-HS thảo luận nhóm
+ Thứ 1, thứ 4, thứ 8
-HS thảo luận nhóm. (5’)
+ Nhóm 1, 2
+ Nhóm 3, 4
+ Nhóm 5, 6
-Mỗi nhóm cử đại diện ghi bảng
-Lớp trao đổi, bổ sung
1. Tệ nạn xã hội là gì? (SGK)
2. Tác hại:
- Bản thân: ¶nh hưởng xấu đến sức khoẻ, đạo đức, tinh thần
- Gia đình: Tan vỡ hạnh phúc.
- XH: Rối loạn trật tự, suy thoái nòi giống
 ƒ Dặn dò: (2’)
- HS xem phần I. ĐVĐ
- Xem phần nội dung bài học còn lại.
- Chuẩn bị sắm vai tình huống ở bài tập 4
 V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
..
..
..
 Tiết 20 § 13. PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN 
 XÃ HỘI.(tt)
Ngày soạn :// &$
Ngày dạy ://
 I . MỤC TIÊU :
 Học xong bài này học sinh phải :
 à Kiến thức : - Thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.
Một số qui định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng, chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó.
Trách nhiệm của công dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh
 à Kĩ năng : - Nhận biết được những biếu hiện của tệ nạn xã hội.
Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân.
Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường, địa phương. 
 à Thái độ : - Đồng tình với chủ trương của nhà nước và những qui định của pháp luật.
Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào tệ nạn xã hội.
Ung hộ những hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội.
 II . NỘI DUNG: 
Làm rõ: 
Thế nào là tệ nạn xã hội.
Tác hại của tệ nạn xã hội
Những qui định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội
Trách nhiệm của công dân, học sinh trong phòng chống tệ nạn xã hội
 III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Luật phòng chống ma tuý năm 2000
Bộ luật hình sự năm 1999
Soạn kịch bản thực hiện phương pháp sắm vai. 
 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 j On định lớp: (1’)
 k Kiểm tra bài cũ: (5’)
Tệ nạn xã hội là gì? Tác hại của nó.
BT trắc nghiệm: Khoanh tròn ý đúng:
Những tệ nạn nào sau đây là nguy hiểm nhất?
- Cờ bạc
Ma tuý
Đua xe máy, xe đạp
Mại dâm
Uống rượu
Quay cóp, gian lận thi cử.
 ƒ Giảng bài mới : 
 Giới thiệu bài mới: (2’)
	Giúp HS nắm được một số qui định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn XH và ý nghĩa của nó.
	Trách nhiệm của CD – HS trong việc phòng, chống tệ nạn XH và biện pháp phòng tránh.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ
1
15’
HĐ
2
10’
HĐ
3
10’
-GV: sau khi tìm hiểu những qui định của pháp luật về phòng, chống tệ nãn xã hội (tíêt 19) gọi HS nhắc lại.
´ Pháp luật nước ta qui định về việc phòng, chống tệ nạn XH như thế nào?
-GV nhắc lại
-GV giải đáp (nếu có thắc mắc)
-GV chuẩn bị sẳn bảng con: Phòng, chống tệ nạn XH là trách nhiệm của:
+ Gia đình
+ Nhà trường 
+ Xã hội
+ Cá nhân
Em cho biết ý kiến nào đúng?
-GV thông tin: trách nhiệm của nhà trường và các cơ sở giáo dục (điều 10/Luật phòng, chống ma tuý) trách nhiệm của cá nhân, gia đình (điều 6)
´ Trách nhiệm của CD – HS trong việc phòng chống tệ nạn XH và biện pháp phòng tránh
Thảo luận phân tích tình huống:
-Tổ chức HS thảo luận nhóm (4’)
-N1, 2, 3 Câu a, b
-N4, 5, 6 bài tập 3 , 5 (SGK)
´ Điều gì đến với Hoàng, nếu Hoàng làm theo lời bà hàng nước?
GV kết luận: Chúng ta phải cảnh giác để không sao vào tệ nạn XH
HS chơi trò đóng vai tình huống ở bài tập 4 (SGK)
-GV yêu cầu mỗi nhóm thảo luận xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai một tình huống
-GV nhận xét, kết luận những điều rút ra qua hoạt động.
-HS nêu nội dung 3 bài học (SGK)
-HS nêu thắc mắc nếu có
-HS làm việc cá nhân
-Tất cả các ý kiến
-Các nhóm trình bày cả lớp trao đổi bổ sung
-Câu a: Đồng tình ý kiến của An. Vì: đánh bài ăn tiền là vi phạm PL. Em sẽ khuyên bạn nếu bạn không nghe thì báo GVCN
-Câu b: P, H vi phạm PL: đánh bạc, hút thuộc phiện, Ba Tấm: chứa đánh bạc, dụ dỗ trẻ em hút thuốc phiện, bán thuốc phiện
-BT3: Sai, không thể làm như Hoàng
-BT4: Không thể đi theo người lạ mặt
-HS lần lượt đóng vai
-Lớp nhận xét, bình chọn nhóm có cách ứng xử hay nhất
3. Pháp luật qui định về phòng, chống tệ nạn XH (SGK)
4. Trách nhiệm CD – HS: Sống giản dị, lành mạnh, biết giữ mình, tuân theo những qui định của PL và tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn XH trong trường và địa phương
 „ Dặn dò: (2’)
- HS học bài
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Xem bài 14 Phòng , chống nhiễm HIV/AIDS
- Sưu tầm tranh ảnh về đại dịch AIDS
 V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
..
..
..
 Tiết 21 § 14. PHÒNG CHỐNG NHIỄM 
 HIV/AIDS
Ngày soạn :// &$
Ngày dạy ://
 I . MỤC TIÊU :
 à Kiến thức : - Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS.
Những qui định của PL về phòng chống nhiễm HIV/AIDS.
Các biện pháp phòng tránh HIV/AIDS
Trách nhiệm của CD trong việc phòng chố HIV/AIDS.
 à Kĩ năng : - Biết giữ mình để không bị nhiễm HIV/AIDS.
Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống HIV/AIDS. 
 à Thái độ : - Ung hộ nhữ hoạt động phòng chống HIV/AIDS.
Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS.
 II . NỘI DUNG: 
Có 3 vị trí kiến thức:
HIV/AIDS là gì? Tính chất nguy hiểm của nó.
Những qui định của PL về phòng chống nhiễm HIV/AIDS
Trách nhiệm của CD trong việc phòng, chống nhiễm HIV/AIDS
Trách nhiệm của công dân, học sinh trong phòng chống tệ nạn xã hội
 III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Pháp lệnh phòng chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắv phải ở người 1995 của UB thường vụ Quốc hội và nghị định số 34/CP ngày 1/6/1996 của chính phủ hướng dẫn thi hành pháp lệnh.
Các số liệu, tranh, ảnh, áp phích, băng hình về đại dịch AIDS
 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 j On định lớp: (1’)
 k Kiểm tra bài cũ: (5’)
Tệ nạn xã hội là gì? Tác hại của nó.
Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Đánh dấu X vào ô trống tương ứng và giải thích lý do.
- Dùng thử ma tuý một lần thì không sao
Tích cực học tập, lao động, hoạt động tập thể sẽ giúp ta tránh xa được tệ nạn XH
Ma tuý, mại dâm là con đường lây nhiễm bệnhXH, đặc biệt là nhiễm HIV/AIDS
 ƒ Giảng bài mới : 
 Giới thiệu bài mới: 	Hoạt động 1: (5’)
	GV cho HS xem một đoạn băng hình về các nạn nhân AIDS hoặc các hoạt động về cứu chữa, chăm sóc. Giúp đỡ nạn nhân AIDS. Nếu không có thì dùng tranh ảnh, áp phích ( do GV, HS sưu tầm).
	´ Những hình ảnh trên nói lên điều gì?
	´ Em có suy nghĩ và cảm xúc gì qua những hình ảnh đó?
	GV: HIV/AIDS đang là một đại dịch nguy hiểm trên thế giới, trong đó có VN. HIV/AIDS đã gây bao đau thương cho người mắc và người thân của họ, cũng như để lại những hậu quả nặng nề đối với XH. Vì vậy, PL nước ta đã có những quy định để phòng chống nhiễm HIV/AIDS. Để hiểu rõ hơn về AIDS và những qui định của PL về phòng chốpng AIDS cũng như hiểu rõ trách nhiệm của mỗi người trong việc phòng chống AIDS, chúng ta tìm hiểu bài 14
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
10’
8’
8’
8’
Hoạt động 2: Đàm thoại giữa GV – HS giúp HS hiểu HIV/AIDS là gì? Tính chất nguy hiểm của nó.
´ Em biết gì về HIV/ AIDS? Hãy nêu những hiểu biết của em về HIV/AIDS. 
-GV chốt lại nội dung HIV/AIDS là gì? (SGK)
-Tổ chức HS thảo luận nhóm (3’)
´ Em có nhận xét gì về nỗi đau do AIDS gây ra cho nạn nhân và gia đình của họ?
-GV giới thiệu thông tin, số liệu trong nước, quốc tế về sự lây lan của nó (viết sẳn ở bảng con)
+  ... hông:
-Khi phát hiện công trình giao thông bị xâm phạm hoặc không an toàn thì báo cho chính quyền địa phương.
-Mọi hành vi vi phạm đều bị xử lý.
-Khi xảy ra tau nạn giao thông
2.Một số qui định cơ bản về trật tự an toàn giao thông đường bộ:
-Khi xuống phà, xe cơ giới xuống trước, xe thô sơ và người xuống sau
-Khi vượt xe phải có báo hiệu, chú ý quan sát khi không có chướng ngại vật phía trước.
 „ Dặn dò: (2’)
- HS học bài
- Làm bài tập 2, 3 (SGK)
- Xem bài ngoại khoá: “ An toàn giao thông đường bộ” chuẩn bị tiết thực hành, ngoại khoá.
 V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
..
..
.
Tiết 33 ÔN TẬP HỌC KÌ II 
Ngày soạn :// &$
Ngày dạy ://
 I . MỤC TIÊU :
 - Giúp HS hệ thống lại những nội dung đã học, trên cơ sở nắm những kiến thức để giải quyế tình huống.
 - Giúp HS phân tích, đánh giá hành vi, vận dụng những nội dung đã học vào thực tiễn cuộc sống.
 II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bảng con
Bộ luật hình sự, Hiến pháp 1992
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 j On định lớp: (1’)
 k Kiểm tra bài cũ: (5’)
GV chuẩn bị sẳn ở bảng con
BT: Trong những hành vi sau, em đồng ý với những hành vi nào và không đồng ý với những hành vi nào? Vì sao?
Đi bộ chéo qua ngã tư đường
Đi bộ trên hè phố
Bám, nhảy tàu xe
Đá bóng, thả diều, đùa nghịch dưới lòng đường
Đi bộ sát mép đường
Chạy qua đường không quan sát kỹ
Điều khiển xe đạp bằng một tay
Đi xe đạp vào phần đường bên phải trong cùng
Rẽ bất ngờ, không xin đường
Phóng xe nhanh từ trong ngõ ra đường
Đứng túm tụm hoặc mua bán dưới lòng đường
Đáp án: 
Đồng ý: b, e, h. Vì hành vi thực hiện đúng qui định về trật tự an toàn giao thông.
Không đồng ý: a, c, d, f, g, I, j, k. Vì đó là hành vi vi phạm qui định về trật tự an toàn giao thông.
ƒ Giảng bài mới :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
6’
5’
5’
5’
5’
5’
6’
-GV gọi HS nhắc lai kiến thức bài cũ.
´ Tệ nạn XH là gì?
BT: Những tệ nạn nào sau đây là nguy hiểm nhất?
Cờ bạc
Ma tuý
Đua xe máy, xe đạp
Mại dâm
Uống rượu
Quay cóp, gian lận thi cử
BT: Em cho biết ý kiến đúng về hậu quả của tệ nạn XH (đáh dâu X vào ô trống)
Anh hưởng đến học tập
Anh hưởng đến kinh tế
Anh hưởng đến sức khoẻ
Gia đình tan nát
Cướp của giết người
Gây mất trật tự an toàn XH
Đi tù
+ GV thông tin cho HS: Bộ luật hìng sự nước CHXHCN VN.
Chương XIX: Điều 248, 249: Tội đánh bạc, điều 254, 255, 256: Tội mại dâm
-GV chuẩn bị sẳn bảng con: HIV lây qua con đường nào sau đây:
+ Mẹ truyền cho con khi mang 
thai
+ Muỗi đốt
+ Quan hệ tình dục
+ Bắt tay
+ Dùng chung bát đĩa
+ Truyền máu
BT1: Điền các từ vào ô trống cho phù hợp trong sơ đồ
BT2: Điền nội dung vào ô trống
Quyền
Khái niệm
Ví dụ
Chiếm hữu
Sử dụng
Định đoạt
´ Tài sản nhà nước gồm những gì?
´ Những tài sản thuộc quyền sở hữu toàn dân do ai sử dụng, định đoạt?
BT: Em cho biết ý kiến đúng về nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng của HS:
+ Bảo vệ giữ gìn bàn ghế
+ Không lãng phí điện, nước.
+ Không hái hoa trong công viên.
+ Câu cá của hợp tác xã.
+ Bảo vệ môi trường
´ So sánh sự sống và khác nhau giữa quyền khiếu nại và tố cáo cùa công dân?
BT: Cơ quan nào được ban hành luật?
Q.hội
Bộ TC
Bộ GDĐT
1.Hiến pháp
2.Luật GD
3.Luật thuế
4.Luật NN
BT: Hãy đánh dấu X vào cột phù hợp các hành vi sau đây
Hành vi
Đ.đức
P luật
-Kính già yêu trẻ
-Ung hộ đồng bào bị lũ lụt
-Kinh doanh phải nộp thuế
-Của chồng, công vơ
-con cái có nghĩa vụ kính trọng chăm sóc cha mẹ
1.Phòng chống tệ nạn XH:
Những tệ nạn nguy hiểm nhất: Cờ bạc, ma tuý, mại dâm
2.Phòng chống nhiễm HIV/AIDS:
3.Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác
Quyền SD
3.Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng:
-Những tài sản thuộc sở hữu toàn dân là tài sản nhà nước
4.Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân:
-Giống: đều là quyền của CD
-Khác
Khiếu nại
Tố cáo
-Đề nghị
-Xâm phạm quyền lợi của bản thân
-Báo
- Xâm phạm quyền lợi của cơ quan, tập thể
5.Hiến pháp nước CHXHCNVN:
6.Pháp luật nước CHXHCNVN:
„ Dặn dò: (2’)
- HS học bài thi HK II từ bài 13 đến hết chương trình
- Xem bài ôn tập
- Xem các bài tập sau mỗi bài
 V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
..
..
.
Tiết 34 KIỂM TRA HỌC KÌ II 
Ngày soạn :// &$
Ngày dạy ://
 I . MỤC TIÊU :
 - Giúp HS hệ thống lại những nội dung đã học ở học kì II, vận dụng những hiểu biết để giải quyết tình huống, liên hệ thực tiễn ở địa phương
 - Giúp HS rèn luyện các kỹ năng: Phân tích, đánh giá, tổng hợp, tái hiện kiến thức.
 II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Photo đề phát cho học sinh
HS làm bài trên đề
Trường THCS Hữu Định
Tên:
Lớp: 8
Điểm
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2007 – 2008
Môn: GDCD 8
Thời gian: 45’
I/ Trắc nghiệm khách quan: (4 đ)
 1) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (1 đ)
Những tệ nạn nào sau đây là nguy hiểm nhất?
Cờ bạc	d) Mại dâm
Ma tuý	đ) Uống rượu
Đua xe máy, xe đạp	e) Quay cóp, gian lận thi cử
 2) Đánh dấu X vào tương ứng với ý kiến mà em cho là đúng: (1 đ)
HIV lây qua con đường nào sau đây:
+ Mẹ truyền cho con khi mang 
thai
+ Muỗi đốt
+ Om hôn
+ Quan hệ tình dục
+ Bắt tay
+ Dùng chung bát đĩa
+ Truyền máu
Điền nội dung vào ô trống của sơ đồ sau: (1, 5 đ)
Quyền
Khái niệm
Ví dụ
Chiếm hữu
Sử dụng
Định đoạt
Điền vào dâu () những ý thích hợp: (0,5 đ)
Hiến pháp làcơ bản của nhà nước
Hiến pháp có.pháp lý cao nhất
II/ Tự luận: (6 đ)
Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Cho ví dụ minh hoạ. ( 2đ)
Tệ nạn xã hội là gì? Nêu tác hại của tệ nạn xã hội. ( 2 đ)
So sánh điểm giống và khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân. ( 2 đ)
ĐÁP ÁN
I/ Trắc nghiệm:
Đúng: a, b, đ ( 1 đ)
Đúng: ý 1, 4, 7 ( 1 đ)
( 1, 5 đ)
Chiếm hữu, nắm giữ, quản lý tài sản.
VD: Giữ xe đạp
Sử dụng: Khai thác giá trị sử dụng của tài sản hoặc hưởng lợi ích từ giá trị sử dụng tài sản đó.
VD: Dùng xe để đi
Định đoạt: Quyết định đối với tài sản
VD: Bán, tặng chiếc xe đạp
(0,5 đ)
Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước
Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất
II/ Tự luận (6 đ)
Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. (1 đ)
VD: Góp ý kiến vào các dự thảo luật
	Phát biểu trong cuộc họp
2) 
- Tệ nạn xã hội là những hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật, có tính phổ biến, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với xã hội. (1 đ)
- Tác hại: (1 đ)
+ Bản thân: Anh hưởng xấu đến sức khoẻ, đạo đức, tinh thần
+ Gia đình: Tan vỡ hạnh phúc
+ Xã hội: Rối loạn trật tự, suy thoái nòi giống
3) So sánh
 	Giống: Điều là quyền của công dân. (0,5 đ)
Khác
Tố cáo (0,75 đ)
 - Báo
 - Giành quyền lợi cho tập thể, nhà nước
Khiếu nại (0,75 đ)
Đề nghị
Giành quyền lợi cho bản thân
THỐNG KÊ ĐIỂM
0
1 – 2, 5
3 – 4, 5
5 – 6, 5
7 – 8, 5
9 – 10
TS bài 5–10
TS bài
 V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
..
..
.
Tiết 35 THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ
 CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ
 CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC 
TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (tt)
Ngày soạn :// &$
Ngày dạy ://
 I . MỤC TIÊU :
 à Kiến thức : - Nêu được những qui định chung của pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ
	 - Giải thích được một số qui định cơ bản về trật tự an toàn giao thông đường bộ 
 à Kĩ năng : - Biết chấp hành hệ thp61ng báo hiệu đường bộ.
Biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác
Thực hiện nghiêm chỉnh và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện những qui định trên
 à Thái độ : - Tôn trọng các qui định về trật tự an toàn giao thông
 - Ung hộ những việc làm tôn trọng luật lệ và phản ảnh đối với những việc làm thiếu tôn trọng luật lệ an toàn giao thông. 
 II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Sách giáo dục trật tự an toàn giao thông.
Luật giao thông đường bộ năm 2001
Một số biển báo giao thông, tranh ảnh các tình tuống đi đường
Bảng nhựa
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 j On định lớp: (1’)
	k Giảng bài mới : (40’)
Giới thiệu bài mới: (2’)
GV nêu tầm quan trọng của việc chấp hành tốt những qui định về an toàn giao thông.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1: Đàm thoại GV-HS
´ Nêu hệ thống báo hiệu đường bộ. (10’)
´ Ý nghĩa của từng loại tín hiệu
-GV bổ sung cho hoàn chỉnh
-GV giới thiệu: Biển báo chỉ dẫn, biển phụ
´ Nêu những nguyên tắc chung về người đi bộ
-GV tổ chức HS chơi trò chơi mô phỏng hoạt động của cảnh sát giao thông khi điều khiể giao thông
-Dùng mô hình câm biển báo giao thông, yêu cầu:
´ Lựa chọn biển báo và ý nghĩa biển báo cho phù hợp
HĐ2: Thảo luận phân tích tình huống. (10’)
-GV chuẩn bị sẳn bảng phụ 2 tình huống:
+ TH1: Trang 10 (SGK)
+ TH2: Bài tập 11 (SGK)
Trật tự an toàn giao thông 
´ Nêu những qui định đối với người điều khiển và ngồi trên xe.
-GV ghi ý đúng lên bảng
-Giáo dục tư tưởng HS: Chúng ta nghiêm chỉnh thực hiện những qui định để bảo vệ bản thân mình và cho người khác
HĐ3: Thảo luận lớp. (8’)
´ Khi đi trên đoạn đường bộ giao cắt với đường sắt, ta phải làm gì?
-HS thảo luận tình huống 2, trang 10
-Cho HS xem hình 4, trang 12, hình 4 trang 26
´ Nhận xét hành vi của người trong ảnh
HĐ4: HS liên hệ và tự liên hệ. (10’)
-Cho HS liên hệ tình hình thực hiện an toàn giao thông trong trường.
-HS liên hệ bản thân
-GV chuẩn bị sẳn ở bảng con bài tập 13, 15
+ Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
+ Tín hiệu đèn giao thông.
+ Biển báo hiệu đường bộ.
+ Vạch kẻ đường.
+ Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ.
+ Hàng rào chắn.
-HS có thể nêu không hoàn chỉnh
-Đại diện 4 nhóm thực hiện
-Cả lớp nhận xét
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV
-HS thảo luận nhóm. (4’)
TH1: 
a/ Hùnh vi phạm những qui định. Điều khiển xe máy khi chưa đủ 18 tuổi, chưa có giấy phép lái xe.
b/ Em của Hùng vi phạm: Sử dụng ô khi ngồi trên xe.
TH2: Lâm đã vi phạm về TTATGT: b, c, đ, e
-HS lần lượt nêu bằng sự hiểu biết của mình.
Thảo luận lớp. (8’)
-Điều Tuấn nói là sai vì PL qui định không được lấy đất, đá ở đường sắt
-Nguy hiểm: Làm trật bánh, đổ tàu
-HS làm bài tập 13, 15 (trang 22)
1.Qui tắc chung về giao thông đường bộ:
Người đi bộ
2.Một số qui định chung:
-Ngồi trên xe không được mang vác vật cồng kềnh, không sử dụng ô, kéo, đẩy các phương tiện khác.
-Không được chạy xe trên vỉa hè, vườn hoa, công viên.
3.Qui định về đường sắt:
-Khi đi trên đoạn đường bộ giao cắt đường sắt thì: Chú ý quan sát cả 2 phía. Nếu có phương tiện đường sắt đang đi tới thì kịp thời dừng lại các rào chắn, đường ray một khoảng an toàn.
Luyện tập:
13/ Chọn c
15/ Anh Việt nói không đúng. Vì luật giao thông đường bộ qui định không được chạy xe mà nghe điện thoại di động.
 „ Dặn dò: (2’)
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về vi phạm an toàn giao thông.
- Yêu cầu HS thực hiện tốt các qui định trên.
 V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
..
..
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an GDCD 8 HK 2.doc