Giáo án Giáo dục công dân 8 cả 2 kì

Giáo án Giáo dục công dân 8 cả 2 kì

Tiết 1 - BÀI 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

- HS hiểu thế nào là lẽ phảI, tôn trọng lẽ phải. Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải;

- HS phân biệt được tôn trọng lẽ phải với khụng tôn trọng lẽ phải.

- HS hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.

 2. Về thái độ:

- HS có ý thức tôn trọng lẽ phảI và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.

- Không đồng tình với những hành vi làm trái với lẽ phải, làm trái với đạo lí của dân tộc.

3. Về kĩ năng:

- HS biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

- KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng - KN phân tích so sánh

- KN ứng xử, giao tiếp

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

- Thảo luận nhóm - Động não

- Xử lí tình huống

IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: SGK, SGV GDCD 8

- HS: 1 số câu chuyện, thơ . nói về tôn trọng lẽ phải

 

doc 125 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1128Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 8 cả 2 kì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 8A..,
 8B...
Tiết 1 - BÀI 1: TễN TRỌNG LẼ PHẢI
I/MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:	
- HS hiểu thế nào là lẽ phảI, tôn trọng lẽ phải. Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải;
- HS phõn biệt được tôn trọng lẽ phải với khụng tôn trọng lẽ phải.
- HS hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.
 2. Về thái độ:
- HS cú ý thức tôn trọng lẽ phảI và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.
- Khụng đồng tỡnh với những hành vi làm trỏi với lẽ phải, làm trỏi với đạo lớ của dõn tộc.
3. Về kĩ năng:
- HS biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- KN trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng - KN phõn tớch so sỏnh
- KN ứng xử, giao tiếp
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
- Thảo luận nhúm - Động nóo
- Xử lớ tỡnh huống	
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: SGK, SGV GDCD 8
- HS: 1 số cõu chuyện, thơ. núi về tụn trọng lẽ phải
V/TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức: 8A..................................., 
 8B....................,
2. Kiểm tra: sự chuẩn bị của hs. 
3. Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động của Giáo Viên - HS
Nội dung kiến thức
HĐ 1: Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề
 GVgọi HS đọc tình huống SGK.
 GV chia thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ để thảo luận các câu hỏi sau:
- Em có nhận xét gì về việc làm của quan Tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong câu chuyện trên?
- Trong các cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em sẽ xử sự như thế nào?
- Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra, em sẽ làm gì?
- Theo em, trong 3 trường hơp trên, hành động như thế nào được coi là đúng đắn, phù hợp? Vì sao? 
 GV cho HS thảo luận theo các tình huống sau:
- Vi phạm Luật Giao thông đường bộ.
- Vi phạm nội quy ở cơ quan, trường học.
- Làm trái các quy định của pháp luật.
- Gió chiều nào che chiều ấy.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài học
- Thế nào là lẽ phải?
- Thế nào là tôn trọng lẽ phải?
- Hãy tìm những biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà các em thấy trong cuộc sống hàng ngày.
- ý nghĩa của việc biết tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày?
HĐ 3: Luyện tập
 GV cho HS thảo luận nhóm các bài tập 1, 2, 3/sgk.
- Nêu một số câu tục ngữ, ca dao nói về tôn trọng lẽ phải.
- Theo em, HS cần phải làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải?
I. Đặt vấn đề
 + Trường hợp 1: Hành động của quan Tuần phủ Nguyễn Quang Bích chứng tỏ ông là một con người dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh đến cùng để bảo vệ chân lí, lẽ phải, không chấp nhận những điều sai trái.
+ Trường hợp 2: Trong các cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối, nếu thấy ý kiến đó đúng thì em cần ủng hộ bạn và bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích cho các bạn thấy những điểm mà em cho là đúng, hợp lí.
+ Trường hợp 3: Trong giờ kiểm tra nếu biết bạn mình quay cóp thì em cần thể hiện thái độ không đồng tình của em đối với hành vi đó. Phân tích cho bạn thấy tác hại của việc làm sai trái đó và khuyên bạn lần sau không nên làm như vậy.
=> HS trả lời.
HS thảo luận và trả lời.
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm:
- Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.
- Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ , hành vi của mình
theo hướng tích cực; không chấp nhận và không làm những việc sai trái.
* Liên hệ thực tế
+ Những biểu hiện tôn trọnglẽ phải:
- Kính trọng ông bà, cha mẹ.
- Lễ phép với thầy cô giáo......
+ Những biểu hiện không tôn trọng lẽ phải:
- Trêu chọc những người khuyết tật
- Xúc phạm ông bà, cha mẹ,....
2. ý nghĩa:
- Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách cư xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
III. Bài tập
 Bài 1: 
- Lựa chọn cách cư xử c
 Bài 2: 
- Lựa chọn cách cư xử c
 Bài 3: 
- Hành vi a,c,e biểu hịên tôn trọng lẽ phải.
- HS tự nêu ra.
- HS cần phait học tập tấm gương của những người biết tôn trọng lẽ phải để có những hành vi và cách ứng xử phù hợp.
4. Củng cố:
- GV kháI quát nội dung bài học.
5. Dặn dò : 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở.
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài: Liêm khiết.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 8A..,
 8B...
Tiết 2 - BÀI 2: LIấM KHIẾT
I/MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: 
- Hiểu thế nào là liờm khiết.
- Nờu được một số biểu hiện của liờm khiết.
- Nờu được ý nghĩa của liờm khiết. 
2. Kỹ năng: 
- Phõn biệt hành vi liờm khiết với khụng liờm khiết trong cuộc sống.
- Biết sống liờm khiết, khụng tham lam
3.Về thỏi độ :
- Cú thỏi độ kớnh trọng những người liờm khiết 
- Phờ phỏn những hành vi tham ụ, tham nhũng .
II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài
- Kĩ năng xỏc định giỏ trị về ý nghĩa của sống liờm khiết
- Kĩ năng phõn tớch, so sỏnh những biểu hiện liờm khiết và trỏi với liờm khiết
- Kĩ năng tư duy phờ phỏn đối với những biểu hiện liờm khiết và khụng liờm khiết
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
	Nghiờn cứu trường hợp điển hỡnh, động nảo, thảo luận nhúm, xử lớ tỡnh huống
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK, SGV.
- Tục ngữ, ca dao núi về liờm khiết.
V/TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức: 8ê:............................................
 8b:...........................................
2/Kiểm tra bài cũ: 	
- Tụn trọng lẽ phải là gỡ? Cần rốn luyện thế nào để biết tụn trọng lẽ phải?
- Chữa bài tập 5,6
 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động của Giáo Viên - HS
Nội dung kiến thức
HĐ1:GV gọi HS đọc tình huống 1,2 và 3 ( SGK, tr 5, 6, 7).
- Mỗi câu chuyện kể về vấn đề gì?
- Em có suy nghĩ gì về cách cư xử của Ma-ri Quy-ri và Dương Chấn trong câu chuyện trên?
- Theo em, những cách cư xử đó có
điểm gì chung? Vì sao?
-Trong điều kiện nền kinh tế thị trường như hiện nay, theo em, việc học tập những tấm gương đó còn phù hợp nữa không? Điều đó có ý nghĩa gì trong cuộc sống?
GV cho HS thảo luận nhóm.
GV gọi đại diện trả lời, HS khác bổ sung, nhận xét.
GV đánh giá.
- Hãy kể một câu chuyện hoặc việc làm cụ thể, thể hiện tính liêm khiết.
- Hãy nêu một số việc làm, hành vi thiếu tính liêm khiết trong đời sống.
GV chốt lại vấn đề.
HĐ 2:Tỡm hiểu nội dung bài học
- Thế nào là liêm khiết?
- Vai trò và ý nghĩa của đức tính liêm khiết điối với đồi sống mỗi con người?
Là học sinh, em cần làm những gỡ để giữ mỡnh trong sạch, sống liờm khiết?
HĐ 3:Luyện tập
 Bài 1: ( SGK, tr 7,8). Những hành vi thể hiện tính không liêm khiết là:
GV gọi HS nhận xét, GV đánh giá.
- Em tán thành hay không tán thành với cách xử sự nào sau đây? Vì sao?
GV chuẩn bị vào bảng phụ hoặc đèn chiếu, cho HS quan sát và thảo luận trả lời.
GV gọi HS nhận xét, GV đánh giá.
- Hãy đọc một số câu ca dao, tục ngữ , danh ngôn nói về tính liêm khiết.
I. Đặt vấn đề
1. Tình huống1: Kể về tấm lòng cao cả của nhà bác học Ma-ri Quy-ri.
2. Tình huống 2: Kể về tấm lòng ngay thẳng, cương trực của Dương Chấn.
3. Lời cảm xúc của nhà báo Mĩ trước
tấm gương sáng của Người
=> Trong những trường hợp trên, cách cư xử của Ma -ri Quy -ra, Dương Chấn và Bác Hồ là những tấm gương đáng để học tập, noi theo, kính phục.
- Đó là những cách xử đúng đắn thể hiện lối sống trong sạch, không thực dụng và tham lam.
-> Những cách cư xử có điểm giống nhau sau:
+ Thể hiện lối sống thanh cao.
+ Không vụ lợi, không hám danh.
+ Làm việc một cách vô tư, có trách nhiệm mà không đòi hỏi bất cứ một điều kiện vật chất nào.
=> Đó là cách cư xử biểu hiện của tính liêm khiết.
- HS thảo luận nhóm.
+ Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền có xu hướng ngày càng gia tăng, thì việc học tập những tấm gương đó càng trở nên cần thiết và có ý nghĩa thiết thực. Vì:
Giúp mọi người phân biệt được những hành vi thể hiện sự liêm khiết hoặc không liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày.
- Đồng tình, ủng hộ quý trọng người liêm khiết, phê phán những hành vi thiếu liêm khiết: Tham ô, tham nhũng, hám danh, hám lợi...
- Giúp mọi người có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết.
* Liên hệ thực tế.
1. Những biểu hiện của đức tính liêm khiết
 - Luôn tự học tập để đạt kết quả cao trong công việc được giao.
- Trong công việc luôn giải quyết theo đúng quy định của pháp luật.
- Không sử dụng tiền của tập thể để giải quyết công việc cá nhân
2. Những biểu hiện của đức tính không liêm khiết.
- Sử dụng tiền bạc để đạt công việc của bản thân.
- Luôn nhận hối lộ của người khác trong giải quyết công việc.
- Lấy tài sản Nhà nước về phục vụ gia đình.
- Dùng tiền để mua chức, mua quyền cho bản thân.
II. Nội dung bài học
1. Khỏi niệm.
- Liêm khiết là lối sống trong sạch không hám danh, không tham lam làm giàu bất chính, không tham ô và không nhận tiền của hối lộ.
2. ý nghĩa:
- Sống liêm khiết làm cho con người thanh thản, yên tâm học tập, công tác, trau dồi tài năng và đạo đức; không bận tâm về những mưu toan nhỏ nhen, ích kỉ.
- Sống liêm khiết sẽ nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người, góp phần làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.
3. Rốn luyện
Học sinh rốn luyện tớnh liờm khiết bằng cỏch : + khụng quay cúp trong kiểm tra, thi cử.
+ Khụng bao che khi bạn làm sai.
+ Nhặt được của rơi phải trả lại cho chủ
III. Bài tập
 Bài 1: ( SGK, tr 7,8). 
Những hành vi thể hiện tính không liêm khiết là:
- Đạt được mục đích bằng bất cứ giá nào.
- Sẵn sàng dùng tiền, quà nhằm đạt được mục đích của mình.
- Chỉ làm việc gì khi có lợi cho bản thân.
Bài 2: 
- Em tán thành với cách cư xử ở tình huống e. Vì việc làm của chú Minh không phải biểu hiện của hành vi không liêm khiết: chú Minh mang quà đến thăm thầy là xuất phát từ tình cảm chứ không phải vì mục đích cá nhân vụ lợi nào.
- Không tán thành cách cư xử ở tình huống a, b, c, d vì đó là biểu hiện các khía cạnh khác nhau của không liêm khiết.
- Tình huống g: hành vi của Mai không phải là thể hiện tính không liêm khiết, song thái độ thiếu quan tâm của Mai rất có thể sẽ dẫn đến hậu quả xấu đối với người chủ chiếc túi nếu nó vô tình lọt vào tay kẻ xấu ( không liêm khiết).
 Bài 5: HS trả lời, HS khác bổ sung.
4. Củng cố:
- GV kháI quát nội dung bài học.
5. Dặn dò:
 - Làm các bài tập trong SGK vào vở.
 - Sưu tầm thêm các câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ ... nói về đức tính liêm khiết.
 - Soạn bài Tôn trọng người khác
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 8A..,
 8B...
Tiết 3 - BÀI 3: Tôn Trọng người khác
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Giỳp học sinh hiểu
- Thế nào là tụn trọng người khỏc.
- Biểu hiện và ý nghĩa của tụn trọng người khỏc trong cuộc sống hằng ngày
2. Về kĩ năng : 
- Học sinh biết phõn biệt cỏc hành vi thể hiện sự tụn trọng người khỏc và ngược lại
- Biết tụn trọng bạn bố và mọi người trong ... RƯỜNG Ở VIỆT NAM (15’)
HS theo dừi, lắng nghe
HS trao đổi đưa ra nhận xột
HS trao đổi và nờu lờn những ảnh hưởng 
 II- TèM HIỂU VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA MễI TRƯỜNG 
HS trao đổi và đưa ra kết luận
->Riờng đối với cuộc sống của con người. nước cú một vai trũ hết sức đặc biệt.Đối với cơ thể con người nước khụng phải là một chất dinh dưỡng nhưng chỳng ta cú thể nhịn ăn thậm chớ 1 tuần nhưng khụng thể nhịn khụng uống nước trong vũng 3-5 ngày được..
->Vai trũ của cõy xanh : Cõy xanh đúng gúp lớn trong việc bảo vệ bầu khớ quyển, bởi lượng lớn CO2 mà cõy xanh hấp thụ chuyển húa thành chất dinh dưỡng đó gúp phần vào việc giảm thiểu hiệu ứng nhà kớnh.Điều hũa khớ hậu và giảm thiểu tiếng ồn là vai trũ chớnh trong bảo vệ mụi trường,ngăn chặn lũ lụt. Ngoài ra, cõy xanh cũn tham gia vào chuỗi thức ăn vỡ nú là thành phần chớnh tổng hợp chất dinh dưỡng, cung cấp cho hệ sinh thỏi.
* Nguyờn nhõn :
- Do khúi bụi thải ra từ cỏc nhà mỏy
- Do sử dụng cỏc chất hoỏ học trong trồng trọt, chăn nuụi.
- Do phỏ hoại tài nguyờn thiờn nhiờn.
- Do cỏc khớ độc hại từ cỏc loại xe cú động cơ thải ra khớ đốt nhiờn liệu. - Bụi - Tiếng ồn
- Do lượng rỏc thải
 * Biện phỏp khắc phục
- Xử lớ rỏc thải, nước thải đỳng quy trỡnh
- Nõng cao ý thức của mỗi người dõn
- Bảo vệ nguồn nước và tài nguyờn rừng 
- Tăng cường việc trồng cõy xanh phủ xanh đất trống, đồi nỳi trọc. 
- Bảo vệ động, thực vật quý hiếm
HS viết bài thu hoạch về tỡnh hỡnh mụi trường ở địa phương.
 3- Củng cố
GV : Tổ chức cho HS thi hỏi hoa dõn chủ và vẽ tranh với chủ đề về mụi trường ( Chia lớp thành 3 đội
 Phần 1 : Thi hỏi hoa dõn chủ
- GV: Chuẩn bị và trưng bày một cõy hoa cú gắn cỏc cõu hỏi và tỡnh huống.
- GV: Chọn 3 HS làm giỏm khảo ( BGK chuẩn bị phần đỏp ỏn của cỏc cõu hỏi và tỡnh huống).
- GV: Chọn 1 HS làm người dẫn chương trỡnh.
* Cỏch chơi: - Người dẫn chương trỡnh điều khiển cuộc chơi.
- HS lần lượt xung phong lờn hỏi hoa, trả lời cõu hỏi, xử lớ tỡnh huống hoặc sắm vai theo tỡnh huống.
- Ban giỏm khảo nhận xột, bổ sung, đỏnh giỏ.
 Cỏc cõu hỏi:
1. Bạn hóy kể một vài việc làm của con người ảnh hưởng xấu đến mụi trường?
2. Hóy kể những hoạt động về bảo vệ mụi trường mà bạn và nhà trường đó tham gia.
3. Vỡ sao núi: rừng là vệ sĩ của loài người.
4.Theo em, phỏ rừng nguy hiểm ntn?
5. Vỡ sao trong thành phố, sõn trường khụng thể thiếu cõy xanh, hoa cỏ?.
6.Vỡ sao cần yờu mến, bảo vệ cỏc loài chim?.
7. Vỡ sao khi ăn trỏi cõy phải rửa thật sạch?.
8. Hóy hỏt hoặc đọc một bài thơ về chủ đề bảo vệ mụi trường.
9. Bạn hiểu thế nào về cõu tục ngữ: Rừng vàng, biển bạc.
10. Cạnh nhà bạn cú một gia đỡnh chuyờn nuụi lợn. Mựi phõn lợn bốc lờn rất khú chịu.
Bạn sẽ làm gỡ trong trường hợp đú.
 Phần 2 : Thi vẽ tranh
GV : Yờu cầu trong thời gian là 10’ mỗi đội phải vẽ được một bức tranh núi về mụi trường.
HS : Thi giữa cỏc tổ, bỡnh xột về nội dung tranh
GV : Nhận xột, khớch lệ HS
GV : Kết luận : Nghốo đúi khiến người ta khụng tiếp xỳc đc với cụng nghệ thụng tin để bảo vệ mụi trường. Họ khụng cú cỏc điều kiện để sử dụng ỏc sản phẩm thõn thiện với mụi trường và ngày nay ngay cả những quốc gia phất triển cỏc nhà lónh đạo vẫn luụn phải đắn đú trước việc bảo vệ mụi trường hay là phỏt triển kinh tế. Bởi để đạt tới việc phỏt triển bền vừng là rất khú thực hiện trong khi nền kinh tế thị trường đũi hỏi phải tiết kiệm tối tiểu cỏc chi phớ phỏt sinh đặc biết là chi phớ cho sự cố bảo vệ mụi trường. Nhưng dự cú như thế nào đi chăng nữa thỡ giờ đõy mỗi chỳng ta cũng phải thay đổi sự nhận thức của mỡnh. Hóy chắt chiu từng giọt nước, tiết kiệm từng ngọn điện hay chỉ đơn giản là việc phõn loại rỏc ngay chớnh gia đỡnh của bạn. Như vậy chỳng ta đó gúp phần bảo vệ mụi trường rồi.
 4- Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập ở nhà
- Tỡm hiểu về tỡnh hỡnh mụi trường tại địa phương
- Làm bài tập thu hoạch sau :
Cõu 1 : Mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn cú tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người ? Em cú thể làm gỡ để bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn ở địa phương em ?
Cõu 2 : Theo em ,vỡ sao trong những năm gần đõy hiện tượng mưa bóo, lũ lụt, hạn hỏn, thường xuyờn xảy ra ở nước ta và nhiều nước trờn thế giới ? Điều đú cú ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của con người ?
- Đọc và tỡm hiểu trước bài : Sống và làm việc cú kế hoạch.
.
TIẾT 
Ngày soạn:
Ngày . . tháng .. năm 2012
Ngày dạy:.
BGH kí duyệt
Tiết 35 : THỰC HÀNH NGOẠI KHểA CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG
 I- MỤC TIấU BÀI HỌC
 1. Kiến thức :
 - Cung cấp cho HS nắm được những vấn đề nổi bật diễn ra ở địa phương hiện nay đú là tệ nạn xó hội
 - Học sinh nắm được những chủ trương của địa phương trong việc phũng chống cỏc tệ nạn xó hội.
 2. Kỹ năng :
 - Biết đỏnh giỏ thỏi độ ,hành vi của bản thõn đối với vấn đề tệ nạn xó hội đú.
 3. Thỏi độ :
 - Cú thỏi độ đỳng đắn với cỏc tệ nạn xó hội đang diễn ra ở địa phương mỡnh. Vận động người thõn trong gia đỡnh và mọi người xung quanh khụng sa vào tệ nạn xó hội .
 II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 1. Giỏo viờn :
 - Tài liệu : Phũng chống tệ nạn xó hội của chi cục phũng chống tệ nạn xó hội của sở thương binh và xó hội tỉnh Sơn La.
 - Phiếu thảo luận, tranh ảnh tư liệu về tệ nạn xó hội.
 2. Học sinh :
 - Số liệu thụng kờ về số người mắc tệ nạn xó hội tại thụn , bản, làng , xó nơi đang cư trỳ.
 III- TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. ổn định tổ chức : 
 - GV phõn cụng nhúm, tổ
 - Chuẩn bị phiếu học tập cú sẵn cõu hỏi
 2. Nội dung ngoại khúa
 GV : Lần lượt tổ chức cho HS thực hiện qua cỏc phần thi sau
*/ PHẦN I : TèM HIỂU VỀ VIỆC PHềNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI TẠI TỈNH SƠN LA TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2010 (5’)
 GV : Đọc cho HS nghe tài liệu thống kờ về tệ nạn ma tỳy và mại dõm trong toàn tỉnh
 Sơn La là một trong những trọng điểm ma tỳy của toàn quốc. Toàn tỉnh cú hơn 1 vạn người nghiện ma tỳy, đứng thứ 3 sau Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh. Nhưng so với số người nghiện trờn số dõn thỡ Sơn La đứng đầu trờn cả nước. Cho nờn số người nghiện tăng đó trở thành vấn đề bức xỳc và mối quan tõm của toàn dõn và của cỏc cấp lónh đạo.
 Thực hiện quyết định số 49 QĐ/ TTG ngày 10/ 03/ 2005 của Thủ tướng chớnh phủ về “kế hoạch tổng thể về phũng chống ma tỳy đến năm 2010 ” Ban thường vụ tỉnh ủy Sơn La đó quyết định thành lập ban chỉ đạo 03 của tỉnh để chỉ đạo cụng tỏc đấu tranh phũng chống ma tỳy.
 Với khẩu hiệu hành động : Toàn dõn đoàn kết xõy dựng bản làng, tiểu khu, tổ dõn phố, cơ quan, đơn vị, gia đỡnh khụng cú ma tỳy, với phương chõm là : Tập trung, thống nhất, toàn dõn, toàn diện , kiờn trỡ phũng chống ma tỳy. Toàn tỉnh đó thành lập 256 tổ cai nghiện với 1.912 người tham gia rong đú cú 76 Bỏc sĩ, 429 Y sĩ, Y tỏ.
 Tớnh đến hết ngày 30 / 12/ 2008 toàn tỉnh đó hỗ trợ cắt cơn nghiện cho hơn 14.900 người nghiện tại gia đỡnh và cộng đồng. Cựng với cụng tỏc tuyờn truyền hố trợ cắt cơn nghiện, cụng tỏc đấu tranh phỏ cỏc ổ nhúm, tụ điểm sử dụng ma tỳy đó tiến hành quyết liệt.
 Từ ngày 17/ 03/ 2006 đến hết ngày 30/ 12/2008 bắt giữ 1. 437 vụ gồm cỏc tang vật như : Hờ rụ in. thuốc phiện, viờn ma tỳy tổng hợp, viờn nộn thuốc tổng hợp, viờn nộn thuốc tõn dược gõy nghiện Khởi tố ,điều tra 953 vụ ỏn, 1.045 bị can phạm tội về ma tỳy do Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp xột xử lưu động tại cỏc huyện, thị xó, phường.
 *. Một số chủ trương mới tăng cường phũng chống ma tỳy
 Ngày 06/ 07/ 2006 Ban chấp hànhĐảng bộ tỉnh đó cú kết luận số 69/ KL-TU về một số chủ trương mới tăng cường cụng tỏc phũng chống ma tỳy, tiếp tục cuộc vận động 03 của tỉnh ủy với nội dung :
Bỏ bước xột nghiệm sàng lọc kết luận người nghiện ma tỳy bằng test thử. Từ ngày 01/ 07/ 2006, tập trung quy trỡnh tư vấn chớnh sỏch để người mắc nghiện ma tỳy tự nhận, ký cam kết theo mẫu mỏu xột nghiệm cỏc thụng số cần thuyết phục cho cụng tỏc cai nghiện
Để động viờn cỏn bộ xó, phường, thị trấn, bản, tiểu khu, tổ dõn phố làm tốt cụng tỏc tư vấn giỳp người nghiện ma tỳy tự nhận và xin cai nghiện ( khụng phải xột nghiệm ), hỗ trợ cắt cơn nghiện bằng thuốc hương trầm
Quản lớ sau cai nghiện cho tất cả những người đó mắc nghiện mà chưa được cai nghiện, hỗ trợ bằng thuốc hương trầm tại cơ sở và tại gia đỡnh.
Yờu cầu bắt buộc mọi cụng dõn phải kớ cam kết “ Khụng sử dụng buụn bỏn chất ma tỳy”
 */ PHẦN II : THI TèM HIỂU VỀ MA TÚY. (20’)
 GV : Tổ chức cho HS thực hiện phần thi này bằng trũ chơi “ Hỏi hoa dõn chủ” với cỏc cõu hỏi sau :
Vỡ sao Sơn La lại đưa ra quyết tõm bài trừ tệ nạn ma tỳy ?
Đối tượng người nghiện ma tỳy tập trung nhiều nhất ở độ tuổi nào ?
Nguyờn nhõn nào dẫn đến người đó cai nghiện khi trở về lại tỏi nghiện ?
Người nghiện ma tỳy sẽ gõy ra hậu quả gỡ ?
Hóy thống kờ số liệu về người mắc tệ nạn ma tỳy tại địa bàn nơi em cư trỳ ?
Em hóy nờu ý kiến của mỡnh để làm cỏch nào đẩy xa được tệ nạn xó hội hiện nay ? đặc biệt là tệ nạn ma tỳy.
 HS : Trả lời bằng cỏch xin tớn hiệu và trỡnh bày trờn phiếu học tập.
 GV : Nhận xột , đỏnh giỏ cõu trả lời , cho điểm
 */ PHẦN III : THI ĐểNG TIỂU PHẨM NGẮN (20’)
 GV : Đưa ra 1 tỡnh huống, yờu cầu HS tự viết kịch bản tại chỗ và phõn vai thể hiện tiểu phẩm – GV cử ra 1 ban giỏm khảo chấm điểm cho cỏc đội.
 Tỡnh huống : Một kẻ nghiện ma tỳy bị gia đỡnh ruồng bỏ dẫn đến trộm cướp rồi bị bắt vào tự . Sau 3 năm tự giam quay trở về với gia đỡnh, ăn năn hối cải trở thành người hữu ớch.
 HS : Cỏc nhúm lờn thể hiện tiểu phẩm
 BGK : Theo dừi, nhận xột, đỏnh giỏ nội dung diễn xuất kịch bản và cho điểm
 3. Tổng kết
 GV : Nhận xột ,đỏnh giỏ từng phần thi của cỏc đội
Cụng bố điểm
Trao giải
 4. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà
 - ễn tập toàn bộ cỏc bài đó học 
 - Tỡm hiểu cỏc vấn đề của địa phương trong mọi lĩnh vực
 - Tham gia tuyờn truyền phũng chống tệ nạn xó hội tại địa bàn đang cư trỳ.
 Tiết 35 Soạn ngày 09 tháng 5 năm 2009
Tuần: Ngày soạn: / /
Tiết: 
Kiểm tra học kì ii
A. Mục tiêu cần đạt
1.Về kiến thức
 - Kiểm tra lại quá trình nhận thức của HS từ đầu học kì 2 lại nay.
 - Giúp HS củng cố và nắm chắc hơn lượng kiến thức đã học.
 - Qua kiểm tra giúp các em tự đánh giá được năng lực của bản thân.
2. Về kĩ năng
 - HS biết phân biệt được những hành vi, việc làm thể hiện thái độ tích cực và tiêu cực trong cuộc sống hàng ngày để biết điều chỉnh cá nhân cho phù hợp với yêu cầu chung.
 - Rèn luyện kĩ năng làm bài cho các em.
3. Về thái độ
 - Giáo dục ý thức tự giác, sáng tạo trong là bài.
 - Biết phê phán những hành vi thiếu trong thực trong làm bài cũng như trong cuộc sống hàng ngày.
B. Tài liệu và phương tiện dạy học
 - SGK, SGV GDCD 8
 - GV ra đề, xây dựng đáp án, biểu điểm cụ thể.
 - Phô tô bài kiểm tra và tổ chức thi nghiêm túc, khách quan, đảm bảo nguyên tắc chung trong thi cử.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: GV không kiểm tra bài cũ mà nói rõ mục đích của tiết kiểm tra
3. Dạy bài mới
GV phát bài cho HS

Tài liệu đính kèm:

  • doccd81112 Oanh.doc