Giáo án Giáo dục công dân 8 Bài 20- Tiết 30: Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tt)

Giáo án Giáo dục công dân 8 Bài 20- Tiết 30: Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tt)

Bài 20- Tiết 30.

HIẾN PHÁP NƯỚC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM(tt)

I.Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức: Giúp HS.

Năm được những nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992 , bản chất của nhà nước ta, ban hành và sửa đổi hiến pháp, trách nhiệm của công dân.

2. Kỹ năng :

 - Phân biệt Hiến pháp và các văn bản pháp luật khác

3. Thái độ :

-Có trách nhiệm trong học tập,tìm hiểu hiến pháp

- Có ý thức tự giác sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật .

II.Chuẩn bị

1.GV: SGK, SGV, TLTK, bảng phụ

2.HS : SGK, đọc trước bài .

3.Phương pháp:

Thảo luận nhóm,động não,xử lí tình huống.

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 8 Bài 20- Tiết 30: Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 8A Tiết(tkb) Ngày giảngSĩ số: 34 Vắng
Lớp 8B Tiết(tkb) Ngày giảngSĩ số: 30 Vắng
 Bài 20 - Tiết 30.
Hiến pháp nước
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam(tt)
I.Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức: Giúp HS. 
Năm được những nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992 , bản chất của nhà nước ta, ban hành và sửa đổi hiến pháp, trách nhiệm của công dân.
2. Kỹ năng :
 - Phân biệt Hiến pháp và các văn bản pháp luật khác
3. Thái độ :
-Có trách nhiệm trong học tập,tìm hiểu hiến pháp
- Có ý thức tự giác sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật .
II.Chuẩn bị
1.GV: SGK, SGV, TLTK, bảng phụ
2.HS : SGK, đọc trước bài .
3.Phương pháp:
Thảo luận nhóm,động não,xử lí tình huống..
III- Các hoạt động dạy học .
1- Kiểm tra bài cũ .
 Hiến pháp là gì ? Mối quan hệ giữa Hiến pháp và pháp luật ? 
 Hiến pháp đầu tiên ra đời năm nào ? Vì sao có Hiến pháp 1959,1980 và 1992 ? 
Đỏp
*Là đạo luật cơ bản của nhà nước , có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam . Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng , ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp , không được trái với Hiến pháp .
*Hiến pháp là cơ sở , là nền tảng của hệ thống pháp luật Việt Nam .
- Hiến pháp 1946 : Cách mạng Tháng Tám thành công , nhà nước ban hành Hiến pháp của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Do sự sửa đổi bổ xung
2- Bài mới. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi.
Từ nội dung chúng ta đã được nghiên cứu từ tiết trước và tìm hiểu nội dung của hiến pháp 1992.
? Vậy bản chất của nhà nước ta là gì ?
? Nội dung Hiến pháp 1992 quy định những nội dung gì ? 
? Em hãy nêu một số ví dụ ?
Hướng dẫn HS xem Điều 83, 147, Hiến pháp 1992.
 ? Cơ quan nào lập ra Hiến pháp, Luật?
? Cơ quan nào có quyền sửa đổi...? Thủ tục?
Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất.
? Công dân có trách nhiệm gì ?
Hoạt động 4 : Luyện tập.
GV chia nhóm thành 3 nhóm điền vào bảng kẻ trong phiếu .
 - Nhóm 1 : Bài tập 1 SGK tr 57,58
- Nhóm 2: Bài tập 2 SGK 
- Nhóm 3- : Bài tập 3 SGK
-Tìm hiểu,trả lời
-Tìm hiểu,trả lời
-Tìm hiểu,trả lời
-Tìm hiểu,trả lời
-Tìm hiểu,trả lời
II. Nội dung bài học (tiếp)
3. Bản chất : 
- Bản chất của nhà nước ta là nhà nước của dân , do dân và vì dân .
4- Nội dung quy định những vấn đề sau : 
- Chế độ chính trị 
- Chế độ kinh tế 
- Chính sách GD, XH, KHCN 
- Bảo vệ tổ quốc 
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 
- Tổ chức bộ máy nhà nước 
5. Ban hành và sửa đổi hiến pháp
- Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp 
- Hiến pháp được thông qua đại biểu Quốc hội với ít nhất là 2/3 số đại biểu nhất trí – làm việc theo hình thức hội nghị
6, Trách nhiệm của công dân
 Mọi cụng dõn phải nghiờm chỉnh chấp hành Hiến phỏp và phỏp luật.
III. Bài tập :
*. Bài 1 (SGK)
* Bài 2 (SGK)
* Bài 3 (SGK)
 Bảng 1 (Nhóm 1)
Các lĩnh vực
Điều luật
Chế độ chính trị
2
Chế độ kinh tế
15,23
Văn hoá, GD, khoa học công nghệ
40
Quyền và nghĩa vụ của công dân
52,57
Tổ chức bộ máy nhà nước .
101,134
 Bảng 2 (Nhóm 2)
 Văn bản 
 Cơ quan ban hành 
Quốc hội 
 Bộ GD&ĐTT
 Bộ
KH&CN
Chính phủ 
 Bộ 
tài chính 
Đoàn
TNCS HCM
Hiến pháp 
 X
Điều lệ Đoàn TN
 X
Luật doanh nghiệp 
 X
Quy chế tuyển sinh ĐH Và CĐ
 X
Luật thuế GTGT 
 X
Luật GD
 X
 Bảng 3 (Nhóm 3)
Cơ quan
Cơ quan quyền lực nhà nước 
Quốc hội , HĐND các tỉnh 
Cơ quan quản lý nhà nước 
Chính phủ , UBND quận, Bộ GD&ĐT, Bộ nông nghiệp và PTNT , Sở GD&ĐT , Sở LĐTBXH 
Cơ quan xét xử 
Toà án nhân các tỉnh 
Cơ quan kiểm sát
Viện kiểm sát nhân dân tối cao 
 3. Củng cố:
 - Đọc nội dung bài học SGK.
Kết luận : Hiến pháp năm 1992 đạo luật cơ bản của nhà nước và XHVN – cơ sở pháp lí cho hoạt động của bộ máy Nhà nước của các tổ chức xã hội và cho công dân . Trách nhiệm của công dân nói chung và học sinh nói riêng là tìm hiểu sâu sắc nội dung và ý nghĩa các qui định hiến pháp và thực hiện qui định đó trong cuộc sống hàng ngày . Đó là “sống và làm việc theo hiến pháp vàvà pháp luật” 
 4- Hướng dẫn về nhà .
- Học thuộc nội dung bài học .
- Hoàn thiện các bài tập còn lại 
- Tìm hiểu Hiến pháp 1992 , Bộ luật 1999
- Xem trước bài 21 “ Pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
Nhận xét
***************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docga hagiang t30.doc